Lịch Sử Việt Nam
Thursday, January 25, 2024
Giọng Quảng Nam và những câu hỏi còn bỏ ngỏ
Mới đây, Andrea Hoa Pham, TS Ngôn ngữ học, PGS của Viện Đại học Florida, Hoa Kỳ, đã cho ra đời cuốn sách chuyên sâu "Nguồn gốc và sự hình thành giọng Quảng Nam", Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2022. Bài viết này giới thiệu các nội dung chính của cuốn sách đồng thời nêu một số vấn đề liên quan xem ra chưa được giải thích thỏa đáng trong cuốn sách, cần tiếp tục nghiên cứu. Tiếp tục đọc
Vui với chữ nghĩa: Chữ SỸ (SĨ)*
Kỳ Thanh Tiếng Việt giàu đẹp, nét thâm thúy được thể hiện qua từ ngữ; với dẫn chứng giản đơn qua con chữ: như SỈ và SĨ, được Ông Cha ta dạy rằng: “…người có học (sĩ) phải biết xấu hổ (sỉ) với những hành xử không chân chính của mình đối với mọi người…” … Tiếp tục đọc →
Wednesday, January 24, 2024
Những cánh đồng máu : Tôn Giáo và Lịch Sử Bạo Lực (Bài 12)
CHƯƠNG 11 : Tôn Giáo Chống Trả Karen Armstrong Trần Quang Nghĩa dịch Trong thế kỷ 20, sẽ có nhiều nỗ lực chống lại việc nhà nước hiện đại trục xuất tôn giáo vào lĩnh vực riêng tư. Đối với những người theo chủ nghĩa thế tục dấn thân, những nỗ lực tôn giáo này giống như … Tiếp tục đọc →
Tuesday, January 23, 2024
Những dữ kiện Địa Chính Trị của Việt Nam
Những cuộc trở về của các nhân vật nổi tiếng có dấu ấn đậm nét của chế độ Nam việt-nam trong chiến tranh Việt Nam, như là sự trở về trong năm 2004 của cựu phó tổng thông Việt Nam Cộng Hòa miền Nam Việt Nam Nguyễn Cao Kỳ [11] đã được quảng bá rộng rãi qua các phương tiện truyền thông, những chỉ dấu tượng trưng đó cũng không đủ để gây ấn tượng. Vì vậy ngay sau đó nhà cầm quyền đã lựa chọn phương thức mở rộng nền kinh tế và đặt Việt Nam trên con đường tăng trưởng bền vững, không còn gì bắt họ phải xa lánh một cộng đồng đông đảo, với mức độ học thức tương đối cao, mà hơn 80% đang sinh sống trong những quốc gia kỹ nghệ hóa và giầu có Tiếp tục đọc →
Monday, January 22, 2024
Trung tá Bonifacy- Một người Pháp yêu mến Bắc Kỳ
Người dịch: Vũ Đức Trung, CSsR Cuộc chinh phục và bình định lâu dài ở Bắc Kỳ đã tạo ra một thế hệ các sĩ quan thuộc địa kiểu mẫu rất hiện đại, giỏi cả các nhiệm vụ dân sự lẫn tác chiến quân sự, những nhà quản lý tài năng, thẩm phán sáng suốt, … Tiếp tục đọc →
Sunday, January 21, 2024
Trao đổi với Andrea Hoa Pham (2)
Hồ Trung Tú . Đã định là không viết gì nữa, chuyện đã qua một năm rồi, có nghe nói gì đó từ Andrea Hoa Pham cũng giả lơ, không bận tâm nữa. Thế nhưng chị ấy lại về, lại đi nói chuyện, lại trả lời phóng vấn, có mấy người hiểu ngữ âm là … Tiếp tục đọc →
Wednesday, January 17, 2024
Quốc hiệu thời Đinh Tiên Hoàng là “Việt Cồ”, không phải “Đại Cồ Việt”
Tiến sĩ Luật Cù Huy Hà Vũ Các sách sử bằng chữ Quốc ngữ và sách giáo khoa Việt Nam ngày nay đều ghi quốc hiệu thời Đinh Tiên Hoàng, vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau một nghìn năm Bắc thuộc, là “Đại Cồ Việt”. Tên “Đại Cồ Việt” được đặt cho … Tiếp tục đọc →
Subscribe to:
Posts (Atom)