Wednesday, June 29, 2016
Chính sách ngoại giao của vương quốc Hồi giáo Johore với Phương Tây thế kỷ XVI-XIX
Th.s Lê Văn Trường An Hồi quốc Johore ra đời trong bối cảnh Malacca sụp đổ và sự xuất hiện “ồ ạt” của các quốc gia phương Tây vào khu vực Đông Nam Á. Đứng trước nguy cơ bị lệ thuộc, Johore đã thực hiện một chính sách ngoại giao khéo léo nhằm từng … Đọc tiếp
Nhà ngoại giao Phạm Ngọc Thạch
Khổng Đức Thiêm Phạm Ngọc Thạch (1909-1968), sinh tại Sài Gòn, tốt nghiệp Đại học Y khoa Hà Nội năm 1935, về quê mở bệnh viện tư. Ông tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1939, là đảng viên Đảng Cộng sản Đông Dương. Tháng 5-1945, có nhiều đóng góp cho phong trào … Đọc tiếp →
Sử thi Aeneid của Virgil
Vĩ Như (*) Aeneid là tác phẩm thể hiện các chủ đề lớn của văn học sử thi: người anh hùng và cuộc lưu vong, sự tương giao của con người với các vị thần, tình yêu, cái chết, sự hy sinh, chiến tranh, công bình và chính nghĩa La Mã lập quốc khi Hy Lạp … Đọc tiếp →
Tuesday, June 28, 2016
Yên Phong xưa
Khổng Đức Thiêm I. MỘT VÙNG ĐẤT CỔ KÍNH Trong chiều sâu của lịch sử, Yên Phong đã là một vùng đất gắn bó mật thiết với bộ Vũ Ninh thời các vua Hùng. Thuở ấy, con người đã đến ở ven đồi vùng Quả Cảm, trên các gò cao ở Chóa, ở Chi … Đọc tiếp →
Monday, June 27, 2016
Mấy suy nghĩ về văn hóa ẩm thực vùng Tây Nam Bộ
Huỳnh Thiệu Phong (1) Văn hóa là một khái niệm có nội dung rất rộng. Cố giáo sư Đào Duy Anh từng đưa ra một định nghĩa kinh điển về văn hóa: “Văn hóa tức là sinh hoạt” [1: 11]. Khái niệm trên cho thấy nội hàm khái niệm văn hóa là một phạm trù … Đọc tiếp →
Vị thế của vùng đất và con người Dương Lôi đối với sự ra đời của Nhà Lý
Khổng Đức Thiêm Làng Dương Lôi – tên nôm là Đình Sấm, một địa phương nổi tiếng trong lịch sử, đã từng được ngợi ca: “Quyến tư Đình Sấm danh hương Chân thị Đông Ngàn thắng địa” Dương Lôi xưa là một xã nằm trong tổng Phù Lưu huyện Đông Ngàn phủ Từ Sơn … Đọc tiếp →
Sunday, June 26, 2016
Thân thế và sự nghiệp Hoàng Ngũ Phúc
Khổng Đức Thiêm Hoàng Ngũ Phúc, còn gọi là Hoàng Đình Việp, cất tiếng khóc chào đời vào năm Quý Tỵ [1713] trong một gia đình nông dân có truyền thống hiếu học và thượng võ ở làng Phụng Công, tổng Mỹ Cầu, huyện Yên Dũng, phủ Lạng Giang, trấn Kinh Bắc, nay là … Đọc tiếp →
Thursday, June 23, 2016
Từ nhà tù đến nhà ngục Sơn La
Khổng Đức Thiêm 1 . QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, MỞ RỘNG Ngay từ khi Đạo quan binh II được thành lập và đi vào hoạt động, người Pháp đã xây dựng đề lao (prison) Vạn Bích đặt tại khu vực Đạo lỵ thuộc khu vực Tạ Bú. Năm 1885, tỉnh dân sự Vạn Bú … Đọc tiếp →
Tổ chức xã hội cổ truyền và bộ máy quản lí nhà nước tại tỉnh Sơn La dưới các chế độ cũ
Khổng Đức Thiêm. I. TỔ CHỨC XÃ HỘI CỔ TRUYỀN Khu vực người Thái Từ thế kỷ XI, người Thái sinh tụở Việt Nam trong một cộng đồng được sử sách cũ gọi là nước Ngưu Hống. Thực thể này đãđược Đại Việt Sử ký Toàn Thư (Bảnkỷ, Q.4a) ghi nhận: “Đinh Mùi/Long Chương … Đọc tiếp →
Wednesday, June 22, 2016
Lại bàn về khái niệm “Hội Quán”, “Miếu”, “Chùa” của cộng đồng người Hoa tại Thành phố Hồ CHí Minh
Huỳnh Thiệu Phong (1) Người Hoa là một trong những tộc người hiện diện và sinh sống lâu đời trên lãnh thổ Việt Nam. Ở thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) nói riêng, cộng đồng người Hoa vẫn tiếp tục phát huy những giá trị văn hóa truyền thống mà họ đã đem … Đọc tiếp →
Những danh nhân Bắc Giang với sự nghiệp bang giao của đất nước
Khổng Đức Thiêm LỤC NAM – MỘT VÙNG SÔNG NÚI CÓ TRUYỀN THỐNG KHOA BẢNG VÀ BANG GIAO SỚM NHẤT BẮC GIANG Nho học – với tư cách của một thứ tôn giáo, du nhập vào Việt Nam khá sớm, gắn bó với quá trình bành trướng của các thế lực kinh tế và chính … Đọc tiếp →
Gamal Nasser và Phong trào Sĩ quan Tự do
Mình Ên 1. Bối cảnh địa lý và lịch sử của Ai Cập (Egypt) Ai Cập là một quốc gia nằm ở góc Đông Bắc của Châu Phi với diện tích và dân số đều tương đương với Việt Nam; các phía Nam giáp Sudan, Tây giáp Lybia, Bắc giáp Địa Trung Hải, Đông giáp … Đọc tiếp →
Congo – những trang lịch sử
PGS.TS Cao Văn Liên Học viện Báo chí Tuyên truyền Cộng hòa Dân chủ Congo Cộng hòa dân chủ Congo còn được gọi là nhà nước tự do Congo, Congo thuộc Bỉ, Congo –Leopoldville hay Congo Kinshasa vì thủ đô là Kinshasa, hay Zaire. Cộng hòa dân chủ Congo nằm ở miền Trung châu Phi, … Đọc tiếp →
Tổ chức anh em Hồi giáo Ai Cập và cuộc chiến Hồi giáo – Thế tục vì quyền lực
PGS.TS Nguyễn Thanh Hiền Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông Một số nét khái quát về Tổ chức Anh em Hồi giáo Ai Cập Tổ chức Anh em Hồi giáo là một lực lượng chính trị lâu đời tại Ai Cập do Hassan al-Banna sáng lập. Tổ chức này được thành lập từ … Đọc tiếp →
Tuesday, June 21, 2016
Hội Lim- Hồn nước gọi ta về
Khổng Đức Thiêm I. TỰA ĐỀ Đột khởi giữa đồng quê mượt óng vùng đất Tiên Du là núi Lim thanh lặng, lô xô đất đá xen nhau, tuy chưa thật ảo huyền thơ mộng nhưng lớp lớp lăng tẩm, chùa quán triền miên chạy khắp đồi gò, cũng đủ tạo nên sự thâm u, … Đọc tiếp →
Chính sách miền núi của các triều đại phong kiến và hệ quả đối với đời sống xã hội Sơn La
Khổng Đức Thiêm 1 . SƠN LA THỜI LÝ – TRẦN – LÊ Năm 1009 Lý Công Uẩn lên ngôi, lập nên nhà Lý, dựng quốc đô ở Thăng Long để tạo lập một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hoá của quốc gia Đại Việt. Ra đời ở khoảng cách về … Đọc tiếp →
Monday, June 20, 2016
Tổ chức xã hội và bộ máy quản lí hành chính tỉnh Hà Giang trước tháng 8-1945
Khổng Đức Thiêm I . KHU VỰC NGƯỜI TÀY – NÙNG 1.1. Người Tày – Nùng và chính sách dân tộc của nhà nước phong kiến Là một trong những dân tộc, những chủ nhân đầu tiên có mặt từ thời kỳ Văn Lang – Âu lạc, do đó từ xa xưa, người Tày … Đọc tiếp →
Wednesday, June 15, 2016
Hội nghị Thành Đô- Hồi ký Trần Quang Cơ
Trích Hồi ký Trần Quang Cơ 1. CUỘC GẶP CẤP CAO VIỆT – TRUNG TẠI THÀNH ĐÔ Ngày 29.8.90, đại sứ Trương Đức Duy xin gặp gấp TBT Nguyễn Văn Linh và Thủ tướng Đỗ Mười chuyển thông điệp của TBT Giang Trạch Dân và Thủ tướng Lý Bằng mời TBT Nguyễn Văn Linh, Thủ … Đọc tiếp →
Tuesday, June 14, 2016
Mấy nét phác thảo về đội ngũ danh nhân văn hóa vùng đất Phủ Lạng Thương
TS. Khổng Đức Thiêm Nhìn chung, khái niệm về vùng đất Phủ Lạng Thương trong những năm cuối thế kỷ XIX nửa đầu thế kỷ XX (1895 – 1945) chỉ bao hàm không gian của hai làng Thọ Xương (làng Thương) và Châu Xuyên (làng Dền) dồn lại, tức là chỉ rộng chừng 180 ha, … Đọc tiếp →
Sunday, June 12, 2016
Cốt truyện thế giới Warcraft
Lịch sử thế giới Warcraft là một bản tóm tắt cốt truyện được tạo ra bởi Blizzard dùng để làm thông tin nền cho vũ trụ World of Warcraft, tổng hợp từ tất cả những sự kiện từ trước cho tới thời điểm đó. Toàn văn của nó được đăng trên trang chính thức của … Đọc tiếp →
Monday, June 6, 2016
Chuỗi luận lịch sử trong huyền thoại Hồ Chí Minh
Trương Thái Du A. Một vài huyền thoại phong kiến. Có thể nói chậm nhất là từ thời nhà Đinh, việc xây dựng huyền thoại cho các lãnh tụ khai quốc rất được chú trọng. 1. Đinh Bộ Lĩnh: Đại Việt sử lược (1388): Đinh Tiên Vương tên húy là Bộ Lĩnh, người ở động … Đọc tiếp →
Con đường tơ lụa trên biển thời Hán
Chử Bích Thu* Sự ra đời của con đường tơ lụa được đánh giá là sự kiện quan trọng nhất trong lịch sử quan hệ kinh tế – văn hoá giữa phương Đông và phương Tây thời cổ đại, vì thế nó đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều học giả. Về … Đọc tiếp →
Lịch sử Giáo Hội Công Giáo
Trích từ sách “The Compact History of the Catholic Church“ Tác giả Alan Schreck* I. Giáo Hội Thời Các Tông Ðồ Và Các Giáo Phụ Giáo Hội thời các Tông Ðồ (thế kỷ thứ nhất) là thời kỳ của các nhà lãnh đạo và thần học sáng giá của Kitô Giáo, các ngài thường được gọi là … Đọc tiếp →
Thập Giá và Lưỡi Gươm của Đại đế Constantine
Charlie Nguyễn Constantine sinh năm 274 (?) tại Nish, nay là tiểu bang Serbia của Nam Tư (Yougoslavia), qua đời tại Constantinople (nay là Istambul của Thỗ nhĩ kỳ) vào năm 337. Mẹ của Constantine là Helena, sinh quán tại Anh quốc. Cha của Constantine là Constantius Chlorus, một vị tướng của đế quốc La … Đọc tiếp →
Sunday, June 5, 2016
Giải mã vấn đề Thân Thiệu Thái/ Vũ Tỉnh-Thân Cảnh Phúc/ Vũ Thành
Khổng Đức Thiêm Trịnh Như Tấu, qua Bắc Giang địa chí (1937), đã trở thành người đầu tiên ghi nhận công lao đánh giặc phương Bắc (Bắc khấu) của Trung dũng hầu Đầu thượng Tướng quân Vũ Thành vào thời Trần khi ông công bố Thần tích xã Lại Thâm trong tác phẩm của mình … Đọc tiếp →
Saturday, June 4, 2016
Tìm chốn neo đậu cho nhiều ức thuyết vô định xoay quanh cuộc đời Đề Thám
Khổng Đức Thiêm 1 . Đại tá Galliéni – người sau này trở thành Thống chế và anh hùng của nước Pháp, một trong nhiều sĩ quan cao cấp của đội quân viễn chinh có mặt ở Yên Thế thừa nhận rằng, ngay từ những ngày chinh phục đầu tiên vào tháng 12-1885, Đại … Đọc tiếp →
Friday, June 3, 2016
Về vai trò và vi trí của Đề Nắm trong phong trào Yên Thế giai đoạn 1884-1892
TS Khổng Đức Thiêm TỪ CHỦ SOÁI ĐẾN PHÓ TƯỚNG TẢ DỰC TƯỚNG QUÂN – BƯỚC TIẾN CỦA MỘT CON NGƯỜI VỐN GIẦU LÒNG VỚI QUÊ HƯƠNG XỨ SỞ Bao quanh Đề Thám là bao điều bí ẩn, đến nay trong tác phẩm Hoàng Hoa Thám (1836-1913) do Nhà xuất bản Tri thức vừa … Đọc tiếp →
Mấy phát lộ mới về Đề Thám, khởi nghĩa Yên Thế và một vài kiến nghị
TS Khổng Đức Thiêm 1. MẤY PHÁT LỘ MỚI 1.1. Đề Thám sinh năm Bính Thân, Minh Mệnh thứ 17 (1836), nguyên gốc họ Đoàn nhưng lại được gọi là Trương Văn Nghĩa vì phụ thân Đoàn Danh Lại mang biệt danh là Trương [Văn] Thân – một thủ lĩnh của phong trào nông dân … Đọc tiếp →
Người làm công tác lịch sử Đảng với việc Bảo tồn và phát huy những giá trị lịch sử của các cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới, hải đảo và chủ quyền quốc gia
Khổng Đức Thiêm (Hà Nội) Rất ít khi những người làm công tác nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng chúng tôi được với đến những cuộc hội thảo khoa học liên quan đến những vấn đề lịch sử thời kỳ hiện đại ở Việt Nam. Do nhiều điều ngẫu nhiên, ông Dương Trung Quốc … Đọc tiếp →
Thursday, June 2, 2016
Bàn thêm về việc tham gia đánh dẹp nội loạn, ngoại phỉ của Phạm Thận Duật
Khổng Đức Thiêm 1 . PHẠM THẬN DUẬT VỚI CUỘC NỔI DẬY NHÂM TUẤT (1862): Sau khi người Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, Giám mục Thiên chúa giáo Retord muốn dựng tại Việt Nam “một ông vua theo đạo Thiên chúa dưới sự bảo trợ của nước Pháp” nên vào năm 1861 đã … Đọc tiếp →
Wednesday, June 1, 2016
Điển Ân- Nhà chiến lược tài ba trong khởi nghĩa Yên Thế
TS Khổng Đức Thiêm Trợ thủ đắc lực của Đề Thám Điển Ân, tên thật là Hoàng Đình Ân, sinh năm 1862 tại Ngoại Thôn, xã Ngô Xá, tổng Yên Lễ, huyện Yên Thế (nay là thôn Đức Hiệu, xã Cao Xá, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) trong một gia đình hiếu học, giàu … Đọc tiếp →
Về nguồn gốc người Việt
Đặng Thanh Bình Nguồn gốc của người Việt luôn là chủ đề nhận được rất nhiều sự quan tâm, chính vì thế mà những tranh luận về đề tài này diễn ra gay gắt, trong bài này chúng ta không đưa ra một giả thuyết mà sẽ cùng nhau khảo sát những bằng chứng. Bằng … Đọc tiếp →
Subscribe to:
Posts (Atom)