Sunday, July 31, 2016

Từ Mao Trạch Đông đến Tập Cận Bình

Hoàng Kim Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông là một nhân vật hiếm có trong lịch sử, nghìn năm công tội. Thời gian và sự khen chê không thể xóa nhòa những dấu ấn nổi bật của Mao. Di sản của Mao Trạch Đông không chỉ là bốn bộ trước tác nổi tiếng “Luận … Đọc tiếp

Thursday, July 28, 2016

Mấy vấn đề về nguồn gốc, đặc điểm của biểu tượng “Nghê” trong văn hóa Việt Nam

  Huỳnh Thiệu Phong Mở đầu Với bề dày lịch sử lâu dài của mình, văn hóa Việt Nam đã từ lâu được biết đến như một nền văn hóa đa dạng trong thống nhất. Nói đa dạng là vì trong quá trình hình thành và phát triển, Việt Nam đã chịu ảnh hưởng từ … Đọc tiếp

Dân Tộc Palestine và những thăng trầm lịch sử

I)- Dân tộc Palestine trước Công-nguyên 1)- Lịch sử tên gọi nguyên thuỷ Palestine Tên gọI Palestine được nhắc tới đầu tiên trong Kinh Thánh Cựu Ước, sách Xuất Hành (Exodus: năm 1225 TCN) là Philistin. Dân Ít-ra-en ra đi: “17 Khi Pha-ra-ô thả cho dân đi, Thiên Chúa không dẫn họ theo ngả đường … Đọc tiếp

Oppenheimer và Chu thực sự nói gì? (Đọc Địa đàng ở phương Đông và Quan hệ di truyền của dân cư Trung Quốc)

Đỗ Kiên Cường Người Việt chúng ta có một truyền thống quí báu là vô cùng tôn kính tổ tiên. Các truyền thuyết Rồng Tiên, mười tám đời vua Hùng, Thánh Gióng, Sơn Tinh – Thủy Tinh, cùng những trang sử oanh liệt về Bạch Đằng, Chương Dương, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ… … Đọc tiếp

Wednesday, July 27, 2016

Sự hình thành và phát triển văn hóa Ả Rập – Hồi giáo

Trần Hồng Vân Văn hóa Arap – Hồi giáo được chúng tôi sử dụng, như một khái niệm, phần nào mang tính ước lệ, với nội hàm: 1. Đó là nền văn hóa bằng tiếng Arap của người Arap và các dân tộc theo đạo Hồi; 2. Về mặt lịch đại, nền văn hóa này … Đọc tiếp

Một số tư liệu về An Nam Cộng Sản Đảng năm 1930

MỘT SỐ TƯ LIỆU VỀ AN NAM CỘNG SẢN ĐẢNG VỚI VIỆC THỐNG NHẤT CÁC LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM NĂM 1930  Khổng Đức Thiêm  Như chúng ta đều biết, về thời điểm thành lập An Nam Cộng sản Đảng cũng như ngày thống nhất các lực lượng cách mạng ở nước ta để thành … Đọc tiếp

Thăng Long- kinh đô muôn đời

 GS Cao Ngọc Lân 1. Sơ lược về thành Đại La             Từ khi Lý Nam Đế thành lập nước Vạn Xuân (544), ông đóng đô ở cửa sông Tô Lịch là ngôi thành đắp bằng đất. Sau đó, nhà Đường đóng đô hộ phủ ở Tống Bình (Hà Nội), … Đọc tiếp

Thế phong thủy của các kinh đô Việt Nam

 GS.TS  Cao Ngọc Lân (Đại học Quốc tế Thành công Đài Loan) 1. Phong Châu – Kinh đô của nhà nước Văn Lang thời Hùng Vương Lộc Tục Kinh Dương Vương làm vua nước Xích Quỷ, truyền ngôi cho con là Sùng Lãm Lạc Long Quân. Lạc Long Quân phong cho con trưởng làm vua … Đọc tiếp

Nhà Tây Sơn sụp đổ và những câu sấm Trạng Trình

GS  Cao Ngọc Lân 1. Bức tranh toàn cảnh nhà Tây Sơn Vào thời điểm vinh quang nhất của phong trào Tây Sơn trong công cuộc thống nhất đất nước 1786 – 1787 mà Nguyễn Huệ là người tiêu biểu nhất thì phong trào Tây Sơn đã bị Nguyễn Nhạc phong kiến hóa, phân phong làm … Đọc tiếp

Tuesday, July 26, 2016

Gặp Hoàng Tử Nguyễn Phúc Bảo Ngọc, tức ông Georges Vĩnh San

Mathilde Tuyet Tran  Ở nhà quê, các cánh đồng hoa dầu đang nở hoa dưới làn mưa xuân trải dài như những tấm thảm vàng rực rỡ, óng ánh. Mọi người tất tả gieo, trồng. Tôi cũng còn vài trăm củ khoai giống để trồng, nhưng vào một ngày mưa như hôm nay, đất sét ướt … Đọc tiếp

Tuổi thọ của vua chúa Việt Nam

Nguyễn Văn Tuấn Mấy tháng nay thấy bạn bè lần lượt ra đi về cõi vĩnh hằng làm tôi suy nghĩ về tuổi thọ. Lí do đơn giản là mấy người bạn này ra đi trong tuổi 60s, tức còn khá trẻ so với tuổi thọ trung bình ngày nay. Cũng có thể dân làm … Đọc tiếp

Monday, July 25, 2016

Về một số văn bản gốc thời dựng Đảng

  Khổng Đức Thiêm Năm 1978, khi xuất bản cuốn sách Các tổ chức tiền thân của Đảng (Văn kiện), do chưa phát hiện được một số văn bản gốc có liên quan đến thời kỳ thành lập Đảng (hiện đang được lưu trữ tại Kho Tư liệu Viện Lịch sử Đảng), nên Ban Nghiên … Đọc tiếp

Sunday, July 24, 2016

Hội nghị Thành Đô: Nguyên nhân, diễn biến và hậu quả

Dương Danh Dy 1/ Nguyên nhân  Nguyên nhân từ phía Việt Nam: Người lãnh đạo chủ chốt của Đảng ta, người quyết liệt chống bọn bành trướng bá quyền Trung Quốc qua đời tháng 7 năm 1986, tạo điều kiện cho Ban lãnh đạo Việt nam nhất là ngưòi lãnh đạo chủ chốt mới, đại … Đọc tiếp

Ý nghĩa cuộc Bầu cử Tổng thống Mỹ 2016

Francis Fukuyama, Foreign Affairs, July/August 2016 Trần Ngọc Cư dịch “Ý nghĩa đích thực của cuộc tuyển cử này là sau nhiều thập niên, thể chế dân chủ Mỹ rốt cuộc đang đáp ứng trước tình trạng bất bình đẳng và bế tắc kinh tế ngày một nghiêm trọng mà đại bộ phận dân chúng … Đọc tiếp

Chiến trường Vị Xuyên: giải mã một cuộc chiến bị bỏ quên

Trương Nhân Tuấn “Mặt trận Vị Xuyên”, tên do phía VN đặt, TQ khởi động từ tháng 4 năm 1984, chấm dứt vào tháng 4 năm 1989, kéo dài đúng 5 năm. Địa bàn chiến dịch tổng cộng không quá 20 cây số chiều dài đường biên giới và độ sâu không quá 2,5 cây … Đọc tiếp

Từ sự tham gia của nhân dân Vũ Ninh vào cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

    Khổng Đức Thiêm  Thực hào kiệt, thực anh hùng  Chúng tôi chỉ khoanh lại – những định đề- trong một vùng đất nhỏ hẹp, mà ở đấy có những dải đồi lô xô kỳ vĩ, những dòng sông cần mẫn chăng khắp cánh đồng như mạng nhện giữa mấy huyện của Bắc Ninh, … Đọc tiếp

Wednesday, July 20, 2016

Yên Dũng xưa

  Khổng Đức Thiêm  Yên Dũng ngày nay được hợp thành từ 3 huyện Cổ Dũng, Yên Việt và Phượng Nhỡn có diện tích là 185,9km2 nằm ở phía đông nam tỉnh Bắc Giang. Đây là một bình nguyên nhỏ trải đều đôi bờ sông Thương và giữa hạ lưu hai sông Lục Nam và … Đọc tiếp

Tuesday, July 19, 2016

Vùng Đông Nam Á đầu thế kỷ 16 dưới mắt nhìn của Tome Pires

Dutch map of South East Asia 1635 Ngô Bắc dịch Có lẽ bản tường thuật đầy đủ nhất và quan trọng nhất về vùng Đông Nam Á được viết hồi tiền bán thế kỷ mười sáu là bài The Suma Oriental của Tome Pires (sinh vào khoảng 1468 – chết vào khoảng 1539) [xem thêm … Đọc tiếp

Những nỗ lực đầu tiên trong tiến trình tiếp xúc, giao lưu, đối thoại giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa phương Tây (từ nửa cuối thế kỷ XIX đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất)

   GS.TS. Phạm Xuân Nam (Viện Sử học) Lịch sử Việt Nam từ nửa cuối thế kỷ XIX đến trước Chiến tranh thế giới thứ Nhất có thể được chia thành hai giai đoạn nhỏ: Từ năm 1858 đến năm 1896 là giai đoạn thực dân Pháp lần lượt thôn tính toàn bộ nước ta, … Đọc tiếp

Singapore: Nghịch lý phát triển

GS.TS. Hồ Sĩ Quý (Viện Thông tin Khoa học xã hội) Singapore là hiện tượng kỳ diệu của thế giới ở thế kỷ XX. Từ một thị trấn nghèo qua 3 thập niên với ý chí quyết đoán của người đứng đầu là Lý Quang Diệu, Singapore đã trở thành “thiên đường của chủ nghĩa … Đọc tiếp

Monday, July 18, 2016

Đấu tranh của các chí sĩ yêu nước tại nhà tù Côn Đảo (1862-1930)

“Chuồng cọp” là một kiểu trại giam đặc biệt do người Pháp xây dựng ở Côn Đảo từ năm 1940 để giam giữ những người Việt Nam yêu nước Khổng Đức Thiêm Ngày 1-9-1858, hạm đội của liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng tấn công rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn … Đọc tiếp

Sự kiện thuyền nhân Việt Nam sau 1975

Nguyễn Quốc Cường Trong một tập tài liệu ấn hành vào năm 2000, mang tựa đề “The State of the World’s Refugees 2000, 50 years of Humanitarian Action,” viết về tình trạng tị nạn thế giới, để đánh dấu 50 năm hoạt động nhân đạo của Liên Hiệp Quốc, Bà Sadako Ogata, Cao Ủy Trưởng … Đọc tiếp

Sunday, July 17, 2016

Những giá trị tích cực của Nho giáo trong Bộ luật Hồng Đức.

Nguyễn Minh Tuấn* (Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà nội,   Chuyên san Kinh tế – Luật, T.XX, No 4, 2004, trang 39-44) Quốc Triều Hình Luật thời Lê (hay còn được gọi là Bộ Luật Hồng Đức) là bộ luật được nhiều nhà khoa học trong nước và nước ngoài đánh … Đọc tiếp

Nước Anh- Quân Chủ mà Dân Chủ

Nguyễn Minh Tuấn Nhiều người hiện nay vẫn hiểu: “Đã quân chủ thì không dân chủ”. Hiểu như vậy là chưa đúng. Chưa đúng cả trên phương diện lý thuyết, lẫn thực tế. Trước hết về mặt lý thuyết, khi nói nhà nước quân chủ hay cộng hòa là nói đến phương diện hình thức … Đọc tiếp

Huyện Văn Yên

Khổng Đức Thiêm   Huyện Văn Yên được thành lập ngày 1-3-1965 theo Quyết định số 117-CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 16-12-1964 bao gồm 6 xã của Văn Bàn và 19 xã của Trấn Yên – Yên Bái cụ thể như sau: – Văn Bàn: Đông An, Lâm Giang, Lang Thíp, … Đọc tiếp

Thursday, July 14, 2016

Bàn về thời điểm ra đời của Tuyên Quang và mấy nét về Hà Giang hồi cuối TK XIX đầu TK XX

  Khổng Đức Thiêm  Thông thường, ở Việt Nam, dưới nước/ quốc gia là tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ương và đặc khu – trừ một số thời gian từ thời Nguyễn trở lại đây có thêm cấp hành chính trung gian là Thành, Kỳ, Bộ, Phần, Việt (như Bắc Thành, Bắc Kỳ, Bắc … Đọc tiếp

Wednesday, July 13, 2016

Huyện Trạm Tấu

  Khổng Đức Thiêm  Cùng với việc Khu tự trị Thái Mèo được đổi tên thành Khu tự trị Tây Bắc, Nghị quyết kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa II, ra ngày 27-12-1962, còn cho phép lập tỉnh Nghĩa Lộ – mà hầu hết đất đai thuộc tỉnh Yên Bái cũ (Than Uyên, Mù … Đọc tiếp

Từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thử bàn về giai đoạn Hồng Bàng Thị và tín ngưỡng thờ Quốc Tổ Hùng Vương

  Huỳnh Thiệu Phong   Trên thế giới, tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên tồn tại ở nhiều nền văn hóa khác nhau của các quốc gia, tộc người. Với Việt Nam, một quốc gia có bề dày lịch sử và văn hóa cũng không ngoại lệ. Hình thức tín ngưỡng này luôn song hành … Đọc tiếp

Tuesday, July 12, 2016

Yên Định xưa

  Khổng Đức Thiêm  Yên Định là một huyện của tỉnh Thanh Hóa. Gần hai ngàn năm trước, đây là vùng đất tạo nên các huyện Tư Phố và Vô Biên thuộc quận Cửu Chân, sau đó đổi tên là các huyện Quan An và Ninh Duy. Thời thuộc Đường hai huyện trên hợp lại … Đọc tiếp

Giải mã cuộc chinh phục Miền đất hứa

Ngô Vũ dịch    La Recherche No 391 – 12.2005 Miền đất hứa do những người Do Thái thực hiện chỉ là một câu chuyện hoang đường: các nhà khảo cổ học đã tìm được bằng chứng cho khẳng định này. Hơn thế nữa, những phát hiện của họ còn cho phép đưa ra một … Đọc tiếp

Monday, July 11, 2016

Những bà vợ của vua Quang Trung

Ngô Kinh Luân Các sách báo, tài liệu xưa nay, khi đề cập đến Vua Quang Trung, người ta thường viết về tài quân sự rất xuất sắc của Ông. Ngoài ra, Ông còn có các cải cách, xây dựng đất nước đáng quan tâm. Ông chỉ huy đánh dẹp loạn trong nước, đến những … Đọc tiếp

Sunday, July 10, 2016

Chợ và hoạt động buôn bán vùng nông thôn Tiên Lãng

Khổng Đức Thiêm  Tìm hiểu về hệ thống chợ làng, sự buôn bán qua lại và cơ cấu lớp người thường xuyên đến trao đổi vật phẩm tại các chợ làng trên đất Tiên Lãng (Hải Phòng) là một đề tài lý thú. Nhận định của sách Đồng Khánh địa dư chí lược về đặc … Đọc tiếp

Đính chính vài chi tiết về các trận thuỷ chiến chống quân Nguyên

Hồ bạch Thảo Đính chính vài chi tiết về các trận thuỷ chiến chống quân Nguyên tại vùng sông Bạch Đằng trong cuộc xâm lăng nước ta lần thứ ba. Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Bản Kỷ quyển 5, trang 54b, chép về chiến dịch chống quân Nguyên trên sông Bạch Đằng và vùng phụ cận … Đọc tiếp

Đất nước, con người-lịch sử, xã hội Kinh Bắc qua ca dao- ngạn ngữ

Khổng Đức Thiêm  Trong kho tàng văn học dân gian hết sức phong phú của nhân dân Kinh Bắc, ca dao ngạn ngữ chiếm một vị trí đáng kể. Sự nhìn nhận về lịch sử, xã hội, đất nước, con người Kinh Bắc được thể hiện rất rõ nét, đẹp và nên thơ. Chúng tôi … Đọc tiếp

Liên khu IV- Những sức mạnh tiềm ẩn của vị thế và quá khứ

  Khổng Đức Thiêm  Sau Cách mạng tháng Tám, nhiều đơn vị quân sự – hành chính cấp khu ra đời nhằm thích ứng với mọi tình huống và diễn biến của chiến tranh. Tháng 10-1945, chiến khu IV gồm Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh (Thanh – Nghệ – Tĩnh), Quảng Bình, Quảng Trị, … Đọc tiếp

Wednesday, July 6, 2016

Không gian cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng – Một hướng tiếp cận mới

Vân Hạc Đã có nhiều công trình nghiên cứu về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng qua khảo cổ, qua hệ thống đền thờ ở Trung Quốc… Trong bài này xin được giới thiệu một phần công trình của giáo sư Lê Trọng Khánh, qua lược đồ ngôn ngữ cổ để góp phần làm sáng … Đọc tiếp

Monday, July 4, 2016

Thời đại và cốt cách Giáp Hải

  Khổng Đức Thiêm  Giáp Hải sinh năm Bính Tý (1516) trong một gia đình có học thức và giàu tinh thần dân tộc, vốn đã cư trú nhiều đời ở nam Xương Giang – nay thuộc Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang. Theo Tiên khảo Thái bảo Giáp Phủ quân mộ chí khắc năm … Đọc tiếp

Những nhân tố thúc đẩy quá trình Hồi Giáo hóa Đông Nam Á ở hải đảo thế kỷ XV-XVI

Th.s Lê Văn Trường An Trước thế kỉ XIII, những quan hệ thương mại giữa Ấn Độ và Đông Nam Á đã tạo điều kiện thuận lợi cho những yếu tố văn hóa và tôn giáo Ấn Độ xâm nhập vào nơi đây và có ảnh hưởng mạnh mẽ từ rất sớm. Đông Nam Á … Đọc tiếp

Bình minh Lam Sơn – Mười năm kháng chiến

Diễn tiến về cuộc chiến đấu gian lao cho nền độc lập của dân Việt Trần Việt Bắc Ghi chú: Những chữ viết tắt và các tài liệu tham khảo: ĐVSKTT: Đại Việt Sử Ký Toàn Thư – Ngô Sĩ Liên KĐVSTGCM hay (CM): Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục (viết tắt là … Đọc tiếp

Sunday, July 3, 2016

Động Cổ Sâm – Núi Phân Mao và những liên quan

Trần Việt Bắc I. Lời tựa Biên giới Việt -Trung đã và đang là một vấn đề được người Việt quan tâm rất nhiều. Người viết là một, nên đã tìm đọc những bài viết về vấn đề biên giới của các tác giả khác nhau, cũng như tham khảo thêm sử sách. Đâu là … Đọc tiếp

Nhìn nhận xung quanh việc “trả đất” và quỳ gối” của Mạc Thái Tổ

Hoa Anh Đào   Nói về vương triều Mạc, một vương triều luôn bị các sử gia phong kiến cũng như nhiều sử gia hiện nay không đánh giá cao và bị xem là “ngụy quyền’. Bởi lẽ, theo sử sách ghi nhận lại thì Mạc Thái Tổ đã dâng đất cho giặc, đặc lợi … Đọc tiếp

Friday, July 1, 2016

Chính sách tiểu đồn điền của thực dân Pháp ở Yên bái và những hệ quả của nó

    Khổng Đức Thiêm Tỉnh Yên Bái được thành lập vào ngày 11.4.1900 trên cơ sở địa bàn của huyện Trấn Yên và của châu Văn Chấn thuộc phủ Quy Hóa, tỉnh Hưng Hóa cũ. Đến một 1910, tỉnh này sáp nhập thêm châu Văn Bàn và châu Lục Yên từ Đạo Quan binh … Đọc tiếp