Wednesday, August 31, 2016
Tìm hiểu cộng đồng người Chăm tại Việt Nam
Nguyễn Văn Huy* I. Nhận lại anh em, tìm lại bạn bè Chăm là một trong 54 nhóm chủng tộc bất khả phân của dân tộc Việt Nam. Dân số người Chăm hiện nay khoảng 100.000 người, trong đó hơn 2/3 định cư tại Phan Rang, Phan Rí, Phan Thiết và Bình Tuy ; số còn … Đọc tiếp
Tuesday, August 30, 2016
Cộng đồng người Thượng trên cao nguyên miền Trung
Nguyễn Văn Huy Tìm hiểu lịch sử những cộng đồng dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam là một bổ túc cần thiết cho mọi dự án xây dựng Việt Nam tương lai. Bài viết tóm lược sự hình thành cộng đồng người Thượng trên cao nguyên miền Trung, những phong trào phản … Đọc tiếp →
Bản thân Chữ Quốc Ngữ “có tội” với dân tộc Việt Nam không?
Nguyễn Văn Nghệ Sáng thứ bảy, ngày 3/10/2015 tại khu VietStar Resort, thành phố Tuy Hòa , tỉnh Phú Yên, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc gia TP.HCM phối hợp với Trường Đại học Phú Yên và Viện Nghiên cứu Phát triển Phương Đông tổ chức Hội … Đọc tiếp →
Monday, August 29, 2016
Chữ viết của người Việt
Nguyễn Thị Chân Quỳnh Chữ viết biểu thị cho nền văn minh của một nước. Ở Việt-Nam, chữ Hán chiếm địa vị chính thức suốt thời Bắc thuộc và tự trị, là thứ chữ hầu như duy nhất dùng trong Khoa cử, chữ Nôm chỉ xuất hiện đôi ba lần trong các kỳ thi, và … Đọc tiếp →
Việt ngữ thuần Việt?
Phạm Đình Lân Trên thế giới có đến 6.900 ngôn ngữ khác nhau bao gồm ngôn ngữ chính thức và các thổ ngữ. Trung Hoa và Ấn Độ là hai quốc gia rộng lớn và đông dân. Trung Hoa có từ 400 đến 500 thổ ngữ khác nhau. Ấn Độ có 2.000 thổ ngữ. Hiến … Đọc tiếp →
Quê hương sông Lục núi Huyền
Khổng Đức Thiêm Ngày 21 tháng 1 năm 1957, huyện Lục Nam thuộc tỉnh Bắc Giang được thành lập theo Nghị định số 24-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Căn cứ vào các điều khoản, ba xã Cẩm Lý, Vũ Xá, Đan Hội thuộc huyện Chí Linh (Hải Dương); hai xã Yên Sơn, Bắc Lũng … Đọc tiếp →
Các vua Hùng dựng nước Văn Lang
Cung Đình Thanh Đã từ lâu, tôi có ý định viết về đề tài “Các Vua Hùng dựng nước”. Nhưng mỗi lần cầm bút lại một lần gác bút dù đã trải qua nhiều ngày đêm đắn đo, suy nghĩ: Huyền thoại Lạc Long Âu Cơ. (Bấm vào đây để đọc Truyện Hồng-Bàng) sinh bọc … Đọc tiếp →
Quang Trung Hoàng đế: Nhân vật lịch sử hiếm có
Phạm Đình Lân Việt Nam là một quốc gia có quá khứ thuộc địa lâu dài: 11 thế kỷ Bắc thuộc và 01 thế kỷ Tây thuộc. Năm 1527 Mạc Đăng Dung soán ngôi nhà Hậu Lê, lập ra nhà Mạc. Mầm mống nội chiến giữa nhà Mạc và những người ủng hộ nhà Hậu … Đọc tiếp →
Sunday, August 28, 2016
Sơ lược về nguồn gốc một số địa danh miền Nam
Hồ Đình Vũ Có nhiều nơi ở miền Nam mình đã đi qua, đã ở đó, đã nghe nói tới hoặc đã đọc được ở đâu đó… riết rồi những địa danh đó trở thành quen thuộc; nhưng chắc ít khi mình có dịp tìm hiểu tại sao nó có tên như vậy? … Đọc tiếp →
Bàn về an ninh quốc gia
Cao Huy Thuần Sức mạnh quốc gia Khuynh hướng áp đảo cho đến gần đây trong lý thuyết quan hệ quốc tế đồng hóa an ninh với quốc phòng, định nghĩa an ninh như khả năng có thể ngăn chặn được một xâm lược vũ trang đến từ bên ngoài. Cách nhìn này xuất phát … Đọc tiếp →
Vài đính chính liên quan đến Thoại Ngọc hầu Nguyễn Văn Thoại
Nguyễn Văn Nghệ Trước đây tôi có đọc vài tác phẩm liên quan đến Thoại Ngọc hầu Nguyễn Văn Thoại (Tôi xin đọc theo cách phát âm của người miền Nam. Đa số các sách khi phiên âm từ chữ Hán sang chữ Quốc ngữ đều ghi: Nguyễn Văn Thụy.Vậy khi trích dẫn, … Đọc tiếp →
Friday, August 26, 2016
Quy hoạch Sài Gòn-Gia Định xưa
Chung Hai I . Nếu còn thành cũ, Gia Định không dễ thất thủ ngày 17-2-1859 “Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây – Một bàn cờ thế phút sa tay” – nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã đau đớn thốt lên như vậy trong bài thơChạy giặc khi thành Gia Định thất thủ trước liên … Đọc tiếp →
Vài ghi chú về chữ viết ở Lĩnh Nam (bài 1)
Đặng Thanh Bình Khái lược 1.1 Người Mol có đời sống sông nước Thuyền của người Mol (trên trống đồng Hoàng Hạ) Nhà hình thuyền của người Mol (trên trống đồng Hoàng Hạ) 1.2 Vật tổ là loài chim Sinh sống trong môi trường nước[Chân dài, mỏ dài] (trên trống đồng Ngọc Lũ) Quần áo … Đọc tiếp →
Sự ra đời của Champa
Dominik Bonatz, Andreas Reinecke & Mai Lin Tjoa-Bonat Chu Lâm Anh dịch Lâm Thị Mỹ Dung hiệu đính và chú thích Tác giả của bài viết này đã sử dụng tài liệu rất cũ và lỗ mỗ, tuy nhiên đây cũng là một cách nhìn về cấu trúc của Champa và mối quan hệ giữa Lâm … Đọc tiếp →
Việt tộc có phải man di không?
Có phải Man Di không? Tộc người và sự biến đổi các quan niệm về các tộc Việt cổ khoảng năm 400-50 TCN (I) Erica Brindley Người dịch: Hà Hữu Nga Việc nghiên cứu về tộc người trong các khoa học xã hội đương đại giúp thiết kế mộtcon đường phức tạp hơn cho các nghiên … Đọc tiếp →
Thursday, August 25, 2016
Hoàng Văn Hoan và vụ thanh trừng sau 1979
Nguồn ảnh Balazs Szalontai Tháng Bảy 1979, ông Hoàng Văn Hoan, cựu ủy viên Bộ Chính trị, Đại sứ đầu tiên của Việt Nam tại Trung Quốc, bỏ trốn theo Trung Quốc. Khi đã lưu vong ở Trung Quốc (TQ), Hoàng Văn Hoan, nhân vật lãnh đạo vào hàng cao cấp nhất của Đảng Cộng … Đọc tiếp →
Senkaku/Điếu Ngư: Quần đảo tranh chấp
Bài viết của Joyman Lee đăng trên tạp chí History Today từ năm 2011 đến nay vẫn còn giá trị thời sự, khi những diễn biến gần đây cho thấy sự căng thẳng trong mối quan hệ Trung – Nhật liên quan đến vấn đề chủ quyền tại quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ngày càng gia … Đọc tiếp →
Tuesday, August 23, 2016
Hàn Quốc thời kỳ 1962-1992
PGS.TS. Lê Đình Chỉnh Đại chiến thế giới II kết thúc (1945), Bán đảo Hàn được giải phóng, thoát khỏi ách thống trị của Nhật sau hơn 35 năm. Trên toàn bán đảo, người dân xứ Hàn từ thành thị đến nông thôn được sống trong niềm hân hoan mừng ngày giải phóng và kỳ … Đọc tiếp →
Vệ Thanh
Nguyên tác Hàn Tố Văn Dịch : Huỳnh Chương Hưng Vệ Thanh 卫青 (? – năm 106 trước công nguyên), tự Trọng Khanh 仲卿. Danh tướng thời Tây Hán, người Bình Dương 平阳 Hà Đông 河东 (nay là phía tây nam Lâm Phần 临汾 Sơn Tây 山西). Vệ Thanh nhân vì có quan hệ … Đọc tiếp →
Monday, August 22, 2016
Phú Thọ xưa
Khổng Đức Thiêm Theo những truyền tích và văn bản còn lưu giữ được, dân cư của làng Phú Thọ thời kỳ hoang sơ còn thưa thớt, cư trú tập trung ở các khu vực nhỏ gọi là động gồm: động Tiên – trung tâm của làng (khu vực ga ngày nay), động Cờ (khu … Đọc tiếp →
Từ mất nước đến văn minh- Hệ tư tưởng giải phóng vĩ đại của cụ Phan Châu Trinh
Hoa Anh Đào Trong hai thập niên đầu thế kỷ XX, nước ta đã chịu sự đô hộ của thực dân Pháp mấy thập kỷ, đã có rất nhiều phong trào kháng chiến chống Pháp nổ ra, tuy nhiên tất cả đều thất bại. Trước tình hình trên, Việt Nam xuất hiện nhiều nhà … Đọc tiếp →
Thiệu Hóa xưa
Khổng Đức Thiêm Thiệu Hóa vốn được cấu tạo từ hai vùng đất thuộc huyện Quân Ninh và huyện Tư Phố trong quận Cửu Chân(1). Dấu tích thành Tư Phố – trị sở của quận và lỵ sở của huyện vẫn còn tại làng Giàng (Dương Xá – Thiệu Dương) – điểm hội tụ đầu … Đọc tiếp →
Thursday, August 18, 2016
Nhà Nguyên xâm lược Nhật Bản
Nguyễn Nam Trân Từ đầu thế kỷ 13, tộc Mông Cổ đã trở nên hùng mạnh ở cao nguyên Mông Cổ dưới sự lãnh đạo của Gengis Khan (Thành Cát Tư hãn). Ông đã thống nhất được hai hệ phái dân tộc là Mông Cổ (Mongol) và Thổ (Turk), xây dựng nên đế quốc Mông … Đọc tiếp →
Wednesday, August 17, 2016
Tại sao người Việt tôn thờ cọp mà không thờ sư tử
Huỳnh Thiệu Phong Sau bài đăng “Mấy vấn đề về nguồn gốc, đặc điểm của biểu tượng “Nghê” trong văn hóa Việt Nam” trên trang nghiencuulichsu.com vào ngày 29/07/2016, có một số người đã hỏi tôi câu hỏi liên quan đến việc thờ cọp và sư tử trong văn hóa Việt Nam. Giữa hai … Đọc tiếp →
Tuesday, August 16, 2016
Nguyên nhân Điện Biên Phủ thất thủ
Trọng Đạt Nguyên nhân sụp đổ Điện Biên Phủ đã được nhiều người bàn luận từ thập niên 50 cho tới nay và người Mỹ vẫn viết về chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất 1946-1954 cũng như về trận đánh này. Tôi xin đề cập tới ý kiến của giới quân sự, các nhà … Đọc tiếp →
Tại sao có chữ “Tông’ trong miếu hiệu của các vị vua Việt Nam
Huỳnh Thiệu Phong Việt Nam có lịch sử hình thành từ rất sớm. Trải qua tiến trình lịch sử ấy, dưới thời phong kiến, các vị vua của các triều đại đều tồn tại rất nhiều tên gọi kể từ khi sinh ra, lên ngôi, trị vì, qua đời… Sự phức tạp ấy đã … Đọc tiếp →
Chính phủ Trần Trọng Kim
Trần Gia Phụng Sau khi vua Bảo Đại công bố Bản TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ngày 11-3-1945, Phạm Quỳnh cùng toàn thể thượng thư sáu bộ trong triều đình Huế xin từ chức. Vua Bảo Đại triệu tập nhân sĩ khắp nước đến gặp, để thăm dò việc thành lập chính phủ mới. TRẦN TRỌNG … Đọc tiếp →
Tiếp cận Tây Phương: Nhật Bản, Trung Hoa và Việt Nam
Đoàn Viết Hoạt Sau gần hai thế kỷ thực hiện cuộc cách mạng kỹ nghệ lần thứ nhất, từ khoảng 1760 đến giữa thế kỷ 19, với sự ra đời của máy chạy bằng hơi nước, các nước Âu-Mỹ đã nhanh chóng trở nên hùng mạnh và thịnh vượng vượt bực. Cuối thế kỷ … Đọc tiếp →
Monday, August 15, 2016
Bàn thêm về mặt trận Việt Minh
Khổng Đức Thêm I. Đi tìm Việt Minh theo các dòng chỉ dẫn 1.1. Hồ Chí Minh Tháng 7-1940, đứng trước những chuyển biến mới của tình hình trong nước và trên thế giới, Hồ Chí Minh trong Báo cáo của Việt Nam gửi Quốc tế Cộng sản đã nhận định: từ ngày nước … Đọc tiếp →
Nhật Bản và cuộc Thế chiến thứ hai
Nguyễn Nam Trân I – Chiến tranh Nhật Trung bột phát và hoá thành bãi lầy: 1.1 Mưu toan cắt Hoa Bắc khỏi Trung Quốc: Từ sau Biến cố Mãn Châu, Nhật đã chuốc lấy sự khinh ghét của thế giới. Họ lập được Mãn Châu Quốc đấy nhưng rốt cuộc nước này chẳng được quốc … Đọc tiếp →
Sunday, August 14, 2016
Bàn về khởi nghĩa Dương Thanh
Đặng Thanh Bình Bài viết chỉ dừng lại ở việc đặt một giả thuyết khác về cuộc khởi nghĩa của Dương Thanh hay nói cách khác bài viết góp những bằng chứng cho ghi chép của Ngô Sĩ Liên trong Đại Việt sử ký toàn thư Cuộc khởi nghĩa Dương Thanh năm 819 tại An … Đọc tiếp →
Thursday, August 11, 2016
Từ chi sở hoả xa Yên Bái đến Công vụ đoạn Trái Hút
Khổng Đức Thiêm Từ năm 1950, công cuộc kháng chiến kiến quốc của dân tộc chuyển mạnh sang tổng phản công. Nhiệm vụ của ngành … Đọc tiếp →
Wednesday, August 10, 2016
Sơ lược về Nhị thập bát tú trong tài liệu lịch pháp Hán Nôm
Nguyễn Công Việt Viện Nghiên cứu Hán Nôm Bài viết này xin được giới thiệu sơ lược về Nhị thập bát tú (28 chòm sao) ghi trong niên lịch Việt Nam qua một số tài liệu lịch pháp Hán Nôm. Nhị thập bát tú tức 28 chòm sao trên bầu trời thiên văn là những … Đọc tiếp →
Ứng đối của chính quyền Siam với thực dân Anh dưới thời vua Mongkut (1851-1868)
Vua Mongkut (1851-1868) Nguyễn Tiến Dũng Trong làn sóng xâm thực mạnh mẽ của chủ nghĩa thực dân phương Tây ở phương Đông nửa cuối thế kỷ XIX, Siam[1] là chính thể duy nhất ở Đông Nam Á đã thoát khỏi thân phận thuộc địa. Một điểm đáng lưu ý đó là, … Đọc tiếp →
Monday, August 8, 2016
Quan hệ của Xiêm và Malacca từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XVI
Lê Văn Trường An Xiêm và Malacca là hai quốc gia hùng mạnh ở Đông Nam Á. Nếu như Xiêm là quốc gia Phật giáo hùng mạnh, thiết lập được phạm vi ảnh hưởng của mình với các nước láng giềng ở lục địa thì Malacca là một quốc gia Hồi giáo có ưu … Đọc tiếp →
Sunday, August 7, 2016
Phương ngôn với truyền thống cử nghiệp Kinh Bắc
Khổng Đức Thiêm Trong chặng đường 825 năm (1075-1901) tham gia vào những cuộc thi thố nơi cửa Khổng sân Trình, người Kinh Bắc đã giành được vị trí hàng đầu, nhận được sự cảm phục đối với giới trí thức của cả nước. Đến nỗi, trong sách Lịch triều hiến chương loại chí, Phan … Đọc tiếp →
Friday, August 5, 2016
Những góc khuất của phong trào Tây Sơn
Đổng Thành Danh Bài viết này không nhằm mục đích hạ bệ, hay đánh đổ vai trò lịch sử của phong trào nông dân Tây Sơn, ngược lại chúng tôi cho rằng phong trào này có rất nhiều tiến bộ; như lật đổ các thế lực phong kiến Trịnh – Nguyễn đang trên đà … Đọc tiếp →
Tuesday, August 2, 2016
Về nguồn gốc con người và vũ trụ
Phúc Lâm I. Vài huyền toại cổ xưa về nguồn gốc con người và vũ trụ Trước hết, chúng ta hãy đi ngược trở lại thời tiền sử. Khi đó con người cảm thấy yếu đuối và sợ hãi trước thiên nhiên, từ những cơn bão tố sấm sét, những cuộc động đất, lụt lội, những kỳ … Đọc tiếp →
Ngô Thì Nhậm- khuôn mặt trí thức lớn thời Tây Sơn
Nguyễn Mộng Giác Nói theo ngôn ngữ ngày nay, Ngô Thì Nhậm là một nhân vất lịch sử gây nhiều tranh luận, một người có “vấn đề”. Gây tranh luận chẳng những do tài học của ông (bao gồm cả thi phú, biên khảo địa phương chí, Nho học, Phật học), do cuộc đời hoạt … Đọc tiếp →
Monday, August 1, 2016
Thân Bá Phức-Thủ lĩnh tối cao của phong trào Cần Vương Yên Thế
Khổng Đức Thiêm I. MỘT SĨ PHU LÃO LUYỆN CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG Thân Bá Phức (1822-1898), sinh trưởng trong một gia đình hào phú, thuộc hạng danh gia vọng tộc của thôn Làng Trũng, xã Ngọc Nham, tổng Ngọc Cục, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Ninh. Từ ông nội Thân Bá Chỉnh, … Đọc tiếp →
Lê Quý Đôn với Kinh Bắc
Khổng Đức Thiêm I. KINH BẮC QUA QUẾ ĐƯỜNG THI TẬP Kinh Bắc thời Lê Quý Đôn (1726-1784) là một trấn có diện tích tự nhiên chừng 6.500km2, ngày nay vẫn còn hai tỉnh cốt lõi là Bắc Ninh (823km2) và Bắc Giang (3.827km2), thuộc dạng địa phương đất hẹp người đông – … Đọc tiếp →
Bí mật kho báu trên đỉnh Tuyết Sơn
Hoàng Kim Tuyết Sơn phi hồ là bộ tiểu thuyết đầu tiên trong 14 bộ tiểu thuyết nổi tiếng của nhà văn Kim Dung, một trong ba văn hào được nhiều người đọc nhất của Trung Quốc đương đại. Kim Dung, Vương Mông, Mạc Ngôn bạn thích ai? câu hỏi này thuộc về sự đánh giá của bạn. Nhưng … Đọc tiếp →
Subscribe to:
Posts (Atom)