Monday, October 31, 2016
Vài ghi chú về chữ Việt cổ (bài 3)
Đặng Thanh Bình Dẫn nhập 1.1 Tóm tắt: Trong 2 bài trước chúng ta đã tìm hiểu một số điểm sau: Thứ nhất là cộng đồng người tiền Việt Mường (người Mol) sinh sống ở vùng lãnh thổ đồng bằng 3 con sông là: sông Hồng, sông Mã và sông Cả. Luôn có sự … Đọc tiếp
Wednesday, October 26, 2016
Những nhân tố góp phần và sự hình thành và phát triển đô thị Bắc Giang
Khổng Đức Thiêm Có hay không lời nguyền Lạng Giang thực, thiên hạ túc Ở phía Đông Bắc nước ta, từ xưa tồn tại một hiện thực về hai xứ LẠNG, một thể đối lập nhau nhưng lại tương hỗ cho nhau giữa GIANG – sông nước, ruộng đồng với SƠN – núi cao, … Đọc tiếp →
Tuesday, October 25, 2016
Lê Thánh Tông- Một khuôn mặt hai nhân cách
Hoa Anh Đào “Thánh tông là một ông vua thông minh, thờ mẹ rất có hiếu, ở với bề tôi đãi lấy lòng thành. Ngài trị vì được 38 năm, sửa sang được nhiều việc chính trị, mở mang sự học hành, chỉnh đốn các việc vũ bị, đánh dẹp nước … Đọc tiếp →
Monday, October 24, 2016
Tư hữu đất đai thời Lý- Trần
VÀI NHẬN XÉT VỀ RUỘNG ĐẤT TƯ HỮU Ở VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN Phạm Thị Tâm, Hà Văn Tấn Cơ sở của chế độ phong kiến là chế độ sở hữu ruộng phong kiến. Vì thế, khi nghiên cứu lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, nhiều nhà sử học đã chú ý đến … Đọc tiếp →
Chính sách đối ngoại của Đức Quốc Xã trước chiến tranh thế giới thứ hai (1933-1939)
Mai Lễ Nô En I. NHỮNG ĐỘNG THÁI NHẰM XÓA BỎ HÒA ƯỚC VERSAILLES (1933-1936) Trong quan hệ quốc tế từ năm 1933 đến năm 1936, mối quan tâm duy nhất của Hitler là làm sao để Đức có thể trở thành một cường quốc nhằm thực hiện mục tiêu địa chính trị lâu dài, … Đọc tiếp →
Friday, October 21, 2016
Kiến trúc phục vụ chính trị
Christopher Laws Trương Quý dịch và tổng hợp 75 năm trước, rạng sáng ngày 22. 6. 1941, Đức Quốc xã bất ngờ tấn công Liên Xô, đưa cuộc Thế chiến II vào một giai đoạn khốc liệt ngoài sức tưởng tượng. Chiến dịch mang tên Barbarossa này khởi đầu thuận lợi cho Đức Quốc xã, … Đọc tiếp →
Thursday, October 20, 2016
Về chế độ mẫu quyền thời cổ ở Việt Nam
Tác giả: Lê Minh Khải Người dịch: Hoa Quốc Văn Tôi vẫn đang đọc các công trình khẳng định rằng có một xã hội mẫu quyền ở đồng bằng sông Hồng trong thời điểm nào đó ở thời viễn cổ sau đó được thay thế bởi một hệ thống phụ quyền và tôi vẫn tự … Đọc tiếp →
Tuesday, October 18, 2016
Tù binh Chàm thời Lý
Tạ Chí Đại Trường Tù binh: bằng chứng quá khứ và dấu vết ngày nay Đánh nhau, bắt tù binh thì đời nào trước Lí cũng có, tù binh cũng được hiểu là có trong những trận chỉ nói việc thu chiến lợi phẩm gồm của cải, ngựa xe… Nhưng tù binh với số lượng … Đọc tiếp →
Đất đai Việt Nam bị Trung Hoa xâm chiếm
Vũ Ngự Chiêu Vị thế địa lý chính trị Việt Nam khiến người Việt luôn mong mỏi và tìm cách duy trì chính sách ngoại giao hòa bình, thân hữu với các liên bang Á Châu, nhất là hai nước Trung Hoa và Đài Loan. Nhưng tình hữu nghị có giới hạn của nó. Những … Đọc tiếp →
Luận về cột đồng Mã Viện
Triệu Phong Vào năm thứ 9 sau công nguyên ở Trung Hoa, quan đại triều Vương Mãn làm loạn cướp ngôi nhà Hán; tuy thành công nhưng đường lối cai trị lẫn cải tổ kinh tế thất bại đưa đến loạn lạc khắp nơi dẫn đến sự khôi phục lại nhà Hán vào năm 23. … Đọc tiếp →
” Dụ Chư Tỳ Tướng Hịch Văn” Của Trần Quốc Tuấn
Nguyễn Mạnh Hùng Dụ chư tỳ tướng hịch văn là một trong số không nhiều tác phẩm có khả năng vượt qua giới hạn của thời gian và không gian, một tác phẩm không chỉ có giá trị lịch sử mà còn mang ý nghĩa hiện đại, ý nghĩa thời sự, bởi nó không phải … Đọc tiếp →
Monday, October 17, 2016
Đại Việt dưới ách đô hộ của nhà Minh- Giao Chỉ Đô Thống Sứ Ti, (5/7/1407-3/1/1428)
Vũ Ngự Chiêu “Tát cạn nước biển Đông cũng không đủ rửa sạch vết nhơ; Chặt hết trúc núi Nam không đủ thẻ ghi tội ác.” (“Bình Ngô Đại Cáo;” NTTT, (1976), tr 78 [77-83]) Ngày 4/7/1407, tại Kim Lăng, kinh đô đầu tiên của Đại Minh từ 1368 tới khoảng năm 1421, Chu Lệ … Đọc tiếp →
Mậu Thân 1968- Ai thắng ai bại?
Vũ Ngự Chiêu Trong số những trận đánh có tầm chiến lược quan trọng từ 1959 tới 1975, cuộc tổng tấn công vào các thành phố và tỉnh lỵ miền Nam đúng dịp Tết Mậu Thân (1968) được liệt vào hàng đầu. Đây là một chuyến “làm ăn” táo bạo của Lê Duẩn (1908-1986), Bí … Đọc tiếp →
“Phiến cộng” trong dinh Gia Long
Vũ Ngự Chiêu Một trong những vấn nạn, nếu không phải nghi án, lịch sử cận đại còn gây nhiều tranh luận là vấn đề âm mưu ve vãn [flirtation] Cộng Sản Hà Nội của anh em Tổng thống Ngô Đình Diệm (1897-1963) trong hai năm 1962-1963. Nhiều học giả thế giới đã cố gắng … Đọc tiếp →
Sunday, October 16, 2016
Nhà Lý (21/11/1009-10[20]/1/1226)- Xây Dựng và Bảo Vệ Đất Nước
Vũ Ngự Chiêu 1. Lý Thái Tổ (21/11/1009-31/3/1028) 2. Lý Thái Tông (1/4/1028 – 3/11/1054 ) 3. Lý Thánh Tông (3/11/1054- 1/2/1072) Nhật Trung 4. Lý Nhân Tông (1/2/1072 -16/11/1127), Sùng Hiền hầu 5. Lý Thần Tông (15/1/1128 [16/11/1127?]- 31/10/1138) 6. Lý Anh Tông (5/11/1138 -14/8/1175) 7. Lý Cao Tông (14/8/1175 -16/11/1210) 8. Lý Huệ … Đọc tiếp →
Giải mã truyện họ Hồng Bàng
Viên Như Từ ngày dân tộc ta bị kẻ mạnh cướp mất lãnh thổ và văn hóa, trong tư cách là một kẻ yếu, dĩ nhiên dân tộc ta chắc chắn bị nhiều áp lực từ phương bắc, thậm chí đe dọa tới sự tồn vong của dân tộc, bởi vì kẻ mạnh có thể … Đọc tiếp →
Saturday, October 15, 2016
Vài ghi chú về chữ viết ở Lĩnh Nam (bài 2)
Đặng Thanh Bình Sơ lược Thượng thư đại truyện chép: “Ở phía Nam Giao có nước Việt Thường dùng nhiều lớp thông ngôn đến hiến chim trĩ trắng”. Lịch sử cổ đại Việt Nam của Đào Duy Anh chép: “Sách Thượng thư đại truyện là của Phục Thắng (thường gọi là Phục Sinh) ở đầu thời Hán, … Đọc tiếp →
Thursday, October 13, 2016
Thử đi tìm căn nguyên trong lịch sử sự suy thoái của Việt Nam ngày nay
Cung Đình Thanh Vấn đề tìm hiểu căn nguyên sự suy thoái, sự tụt hậu của Việt nam, lý do tại sao Việt Nam từng có những thời kỳ hiển hách trong lịch sử lại trở thành một trong những nước nghèo nhất thế giới, có tình trạng thảm hại như ngày nay, đã được … Đọc tiếp →
Công nghiệp của các triều Ngô, Đinh và Tiền Lê hay văn minh Việt Nam trong thế kỷ thứ mười
Phạm Cao Dương Ba triều đại Ngô (939 – 965), Đinh (968 – 980) và Tiền Lê (980 –009) là ba triều đại đầu tiên trị vì nước Việt Nam độc lập sau hơn một ngàn năm Bắc thuộc. Ngoại trừ các chiến thắng quân sự, ba triều đại này ít được những người học … Đọc tiếp →
Wednesday, October 12, 2016
Lịch Kiến Tý trên mặt trống đồng Ngọc Lũ
Viên Như I. CƠ SỞ CĂN BẢN CỦA LỊCH ÂM HAY RUỘNG LỊCH. Hà đồ – TTBQ – Vô cực. Lịch Âm lấy căn bản từ Dịch học, cụ thể là Hà đồ và Lạc thư. Ở trên tôi đã trình bày cách người xưa ghi lại lý số Hà đồ thông qua hình … Đọc tiếp →
Lâu đài trên cát
Vũ Ngự Chiêu Từ ngày 7/3/1975, khi Văn Tiến Dũng bắt đầu cô lập Ban Mê Thuột, tới ngày 30/4/1975, khi Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng, vừa chẵn 55 ngày. Thật khó ngờ chỉ trong vòng 55 ngày và 55 đêm mà đạo quân hơn một triệu người–có hơn phần tư thế kỷ … Đọc tiếp →
Chính sách của vua Gia Long
Vũ Ngự Chiêu Vừa chiếm lại Huế ngày 13/6/1801, nỗ lực đầu tiên của Nguyễn Chủng (Gia Long, 1/6/1802-3/2/1820) là thiết lập sự chính thống cho tân trào. Những bước cơ bản nhằm thiết lập liên hệ với nhà Thanh và các lân bang; tuyên dương mệnh trời [thiên mệnh] của nhà Nguyễn; phục hưng … Đọc tiếp →
Nhìn lại chiến thắng xuân 1789 [kỷ Dậu]
Vũ Ngự Chiêu & Hoàng Đỗ Vũ Quang Trung Nguyễn Huệ (1752-1792) và nhà Tây Sơn (1778-1802) là một thí dụ tiêu biều của lối viết sử một chiều trong khối sử văn cổ điển. Các tác giả thường chọn một phe để tái dựng giai đoạn lịch sử này, chẳng hạn, như “sử mệnh cách … Đọc tiếp →
Tuesday, October 11, 2016
Thế giới cổ HyLạp (750 – 500 tr. CN)
Phạm Văn Tuấn Vào thế kỷ thứ 8 trước Công Nguyên (CN), nền văn minh Hy Lạp đã phát triển rất nhanh vì hai động lực chính, đó là sự khai triển của thành phố (polis) như là một định chế trung tâm của đời sống tại Hy Lạp và sự thuộc địa hóa miền … Đọc tiếp →
“bán nước, hại dân”
Xuân Dương Khái niệm “bán nước” đề cập trong bài viết này không liên quan đến quán nước vỉa hè, đến những xe téc chở nước ngọt bán cho đồng bào vùng khô hạn Đồng bằng sông Cửu Long hay cư dân Hà Nội khi đường ống nước sinh hoạt sông Đà vỡ 18 lần. … Đọc tiếp →
Triều phục văn quan võ tướng nhà Nguyễn và phẩm phục theo cấp bậc
Tác giả: NGUYỄN ĐÔN Dịch: Đức Chính Chỉ dụ năm Thiệu Trị thứ 5 (1845) có dụ:[1] “Việc chế định triều phục là để tỏ rõ người mặc là người có đức. Xưa nay các quan văn võ được ban cấp phẩm phục triều theo chế định[2]. Mỗi phẩm cấp chó một bộ đại triều … Đọc tiếp →
Sunday, October 9, 2016
Chuyện liên quan đến các quan lại ở Khánh Hòa cuối thế kỷ 10- đầu thế kỷ 20
Nguyễn Văn Nghệ Tháng 10 năm Nhâm Thìn (1832) vua Minh Mạng bắt đầu chia tỉnh hạt, đặt quan từ Quảng Nam trở vào Nam. Đổi đơn vị hành chánh “ Trấn” thành “Tỉnh”, đặt các chức Tổng đốc , Tuần phủ, Bố chánh , Án sát và Lãnh binh (trước đây đứng đầu … Đọc tiếp →
Friday, October 7, 2016
Tả quân Lê Văn Duyệt
Cao Tự Thanh Gọi Lê Văn Duyệt là Tả quân hay Chường Tả quân chỉ là nói tắt, chứ nói đầy đủ thì quan hàm này của ông là Khâm sai Chưởng Tả quân Đô thống phủ phủ sự (có khi viết là Khâm sai Tả quân Đô thống phủ Chưởng phủ sự). Sau khi … Đọc tiếp →
Đại Nam Liệt truyện Tiền biên, một tác phẩm sử học về Đàng Trong
Cao Tự Thanh Nếu tiến hành xây dựng một Thư mục các tài liệu viết về lịch sử Việt Nam ở Đàng Trong ra đời trong những thế kỷ trước, thì số lượng và tình hình các đơn vị còn lại đến nay sẽ làm nản lòng nhiều người nghiên cứu. Những ghi chép, báo … Đọc tiếp →
Nhất tướng công thành vạn cốt khô
Cao Tự Thanh 曹松 –己亥歲二首 澤國江山入戰圖,生民何計樂樵蘇。 憑君莫話封侯事,一將功成萬骨枯。 Tào Tùng –Kỷ hợi tuế nhị thủ Trạch quốc giang sơn nhập chiến đồ, Sinh dân hà kế lạc tiều tô. Bằng quân mạc thoại phong hầu sự, Nhất tướng công thành vạn cốt khô. 1 . Thật ra đến khoảng 1987 đọc Đường thi kỷ sự mới … Đọc tiếp →
Tuesday, October 4, 2016
Những đấu hiệu sụp đổ của chế độ phong kiến Việt Nam
Hoa Anh Đào Nhìn vào xuyên suốt lịch sử nước ta, các triều đại phong kiến thay nhau cầm quyền, thịnh suy mỗi thời mỗi khác tuy nhiên một đặc điểm chung là không một bộ máy cầm quyền nào của chế độ phong kiến có thể duy trì sự thống trị của mình … Đọc tiếp →
Nền báo chí Việt Nam thời thuộc Pháp (1858-1945)- Bài 2
Lý Đăng Thạnh V- MỘT SỐ NHÀ BÁO THỜI THUỘC PHÁP (1862-1945) Một số ký giả, người quản lý báo, chủ báo, chủ nhà in và xuất bản tiêu biểu thời thuộc Pháp (1862-1945) gồm có – Alfred-Ernest Babut (1878-1962): đảng viên SFIO (Societé française de l’internationale ouvriere) với lập trường thiên tả; hội viên … Đọc tiếp →
Nền báo chí Việt Nam thời thuộc Pháp (1858-1945)- Bài 1
Lý Đăng Thạnh I- Chánh sách báo chí thời thuộc Pháp Dưới thời phong kiến Triều Nguyễn và trước đó, ở Việt Nam hình như chưa có báo chí, mặc dầu Triều đình Huế vẫn đặt mua rất nhiều sách báo bằng Hán ngữ và Pháp ngữ từ Quảng Châu và Hong Kong … Đọc tiếp →
Monday, October 3, 2016
Người Hoa tại Việt Nam (bài 2)
Nguyễn Văn Huy Phần Ba : …để hiểu và thông cảm lẫn nhau trong tiến trình xây dựng một tương lai chung Từ trước đến nay, mỗi khi nhắc đến cộng đồng người Hoa tại Việt Nam người ta thường liên tưởng đến huyền thoại “Chú Hỏa”, một người Hoa di cư nghèo khó … Đọc tiếp →
Người Hoa tại Việt Nam (bài 1)
Tượng đài Mạc Cửu ở Hà Tiên Nguyễn Văn Huy Lời nói đầu Sinh hoạt của người Hoa tại Việt Nam được rất nhiều người chú ý tới nhưng cũng ít ai biết rõ chi tiết về sự hiện hữu cũng như sinh hoạt của họ trong xã hội Việt Nam. Tìm hiểu nguồn gốc … Đọc tiếp →
Sài Gòn-Gia Định và chúa Nguyễn Ánh
Cao Tự Thanh I. Sài Gòn Gia Định thời Đàng Trong Hoàn cảnh lịch sử mà Sài Gòn xuất hiện trên bản đồ Việt Nam Dưới thời các chúa Nguyễn Đàng Trong, công cuộc Nam tiến của dân tộc Việt Nam được đẩy mạnh. Năm 1611, lập dinh Phú Yên. Năm 1693, lập dinh Bình Thuận. … Đọc tiếp →
Sunday, October 2, 2016
Từ Nguyễn Ánh đến vua Gia Long (Bài 1)
MỘT GÓC NHÌN VỀ NHÂN VẬT GIA LONG NGUYỄN ÁNH QUA TIẾP CẬN MỘT SỐ SỰ KIỆN LỊCH SỬ VÀ GIAI THOẠI DÂN GIAN Phần I: TỪ NGUYỄN ÁNH ĐẾN VUA GIA LONG Huỳnh Thiệu Phong Triều Nguyễn – vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam đã kết thúc cách đây hơn … Đọc tiếp →
Đi tìm danh tính của vị tướng được chôn trong Mả Ông Tướng
Nguyễn Văn Nghệ Đi trên Quốc lộ 1 từ bắc vào nam, khi đến trụ km 1513 thuộc tổ dân phố Trà Long 2, phường Ba Ngòi, thành phố Cam Ranh sẽ gặp 3 cái cầu và cái này cách cái kia không bao xa, cùng nằm trên Quốc lộ 1. Đó … Đọc tiếp →
Subscribe to:
Posts (Atom)