Tuesday, February 28, 2017

Ngô Đình Nhu – Nhà lưu trữ Việt Nam thời kì 1938-1946

Đào Thị Diến Từ trước tới nay, chúng ta chỉ biết tới nhân vật Ngô Đình Nhu (1910-1963) với những hoạt động của ông trong lĩnh vực chính trị. Cuộc đảo chính cuối năm 1963 ở miền Nam Việt Nam đã chấm dứt chế độ “gia đình trị” của anh em nhà họ Ngô. Đã … Đọc tiếp

Vài kiến nghị khi viết lại Sách giáo khoa Lịch Sử

 Lê Văn Tích          Lịch sử nói riêng và khoa học xã hội nói chung là những kiến thức căn bản để hình thành nhân cách và tư tưởng cho học sinh. Việc tôn trọng sự thật lịch sử khách quan, trung thực là yêu cầu tối thiểu trước khi nói đến … Đọc tiếp

Văn miếu Khánh Hòa

Nguyễn Văn Nghệ     Đi tìm dấu tích Văn miếu dinh Bình Khang     Có người đặt câu hỏi: Dưới thời các chúa Nguyễn,vùng đất dinh Bình Khang( sau đổi thành dinh Bình Hòa, trấn Bình Hòa, tỉnh Khánh Hòa đã có xây dựng Văn miếu để thờ tự Đức Khổng tử và các bậc … Đọc tiếp

Sunday, February 26, 2017

Tục thờ Bà Chúa Xứ ở Tây Nam Bộ qua nghiên cứu Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam, An Giang

  Huỳnh Thiệu Phong (1) Khi bước chân vào không gian của vùng đất Tây Nam Bộ, “tín ngưỡng Bà Chúa Xứ” là tên gọi được nhiều người biết đến, mặc dù theo quan điểm của tác giả, không thể gọi như thế vì Bà Chúa Xứ là một đối tượng trong tín ngưỡng thờ … Đọc tiếp

Saturday, February 25, 2017

Quyền tự do hội họp và hiệp hội theo Liên Hiệp Quốc

Maina Kiai Báo cáo của Báo cáo viên đặc biệt về quyền tự do hội họp và hiệp hội Maina Kiai trình lên Hội đồng Nhân quyền nêu bật những điểm được coi là “thực hành tốt, bao gồm các mô hình và kinh nghiệm ở các nước, thúc đẩy và bảo vệ các quyền … Đọc tiếp

Friday, February 24, 2017

Sự thích ứng của làng nghề Mây tre đan Bao La trong bối cảnh hiện nay

Khi nhắc đến nghề đan lát ở Huế thì người ta thường nghĩ ngay đến làng Bao La thuộc xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, một làng nghề thủ công truyền thống ra đời cách đây khoảng 600 năm. Để tồn tại và phát triển cho đến ngày nay, những người thợ ở đây phải luôn tìm tòi và sáng tạo ra những sản phẩm thủ công mới đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Bài viết này tập trung phân tích sự thích ứng của làng nghề trong bối cảnh hiện nay thông qua việc nhận diện những yếu tố tác động đến quá trình phát triển và những thay đổi về quy trình quản lý và sản xuất.Trên cơ sở phân tích những thuận lợi và khó khăn, tác giả đề xuất một số biện pháp để bảo tồn và phát triển của làng nghề mây tre đan Bao La trong tương lai. Đọc tiếp

Thursday, February 16, 2017

Chức quan của Nguyễn Trãi và vị thế của ông trong triều đình Nhà Lê

Đinh Khắc Thuân Nguyễn Trãi – người anh hùng dân tộc, huân nghiệp của ông gắn liền với sự nghiệp vệ quốc vĩ đại của dân tộc Việt Nam thế kỷ XV. Cống hiến của Nguyễn Trãi trong sự nghiệp vệ quốc này vô cùng lớn lao, song lẽ cuộc đời công danh của ông … Đọc tiếp

Vì sao Hiến pháp Trung Quốc lại hủy bỏ điều nói về sự lãnh đạo của Đảng cộng sản

Nguyên Hải  Lược dịch Tạp chí Viêm Hoàng Xuân Thu số 8 năm 2011 có đăng bài của ông Cao Khải nguyên Chủ nhiệm Phòng nghiên cứu thuộc Ủy ban công tác pháp chế Quốc hội Trung Quốc viết về nội dung liên quan trong bản Hiến pháp 1982, giúp mọi người hiểu rõ lý … Đọc tiếp

Wednesday, February 15, 2017

Quan hệ thương mại của Đại Việt và Java thế kỷ XI-XIV

Nguyễn Tiến Dũng Vị thế của Đại Việt và Java trong hệ thống thương mại châu Á thế kỷ XI – XIV. 1.1. Vị thế của Java Như chúng ta đều biết, Java ngày nay là một bộ phận của nước Cộng hoà Indonesia, quốc gia “đa đảo” thuộc Nam Thái Bình Dương. Chính vì … Đọc tiếp

Monday, February 13, 2017

Thăng Long và Gia Long

Võ Hương An Tình cờ, đọc thấy những dòng này trên Bách khoa toàn thư mở Wikipedia. Hà Nội Năm 1802, khi nhà Nguyễn chuyển kinh đô về Huế, nó lại được đổi tên thành Thăng Long, nhưng lần này chữ “Long” (隆) biểu hiện cho sự thịnh vượng, chứ không phải là rồng, với … Đọc tiếp

Chuyện chiếc Ấn Truyền Quốc của Nhà Nguyễn

Võ Hương An Đọc lại Tam Quốc Trung Quốc, đất nước của huyền thoại, nên chuyện cái ấn truyền quốc cũng không ra ngoài bối cảnh đó. Ai đã từng đọc Tam Quốc Chí hẳn không quên đoạn nói về việc Tôn Sách bắt được cái ấn quí hiếm này khi mang quân về Lạc … Đọc tiếp

Sunday, February 12, 2017

Vua Tự Đức con ai

Võ Hương An Thân tặng anh Đỗ Ái, để nhớ những ngày khoai sắn với nhau ở Tiên Lãnh Một hôm đang cong lưng nhổ sắn trên đồi, một anh bạn cùng đội bỗng cao hứng hỏi: ‘Anh hay kể chuyện sử, vậy anh có biết chuyện người ta đồn rằng vua Tự Đức là con … Đọc tiếp

Người Khmer ở Nam Bộ

Lịch sử cộng đồng người Khmer ở Nam kỳ trước thế kỷ XIX  Những phát hiện khảo cổ học vào thời tiền sử ở Campuchia cho biết : đến thời kỳ đá mới, văn hóa tiền sử Campuchia mang sắc thái địa phương được tập trung và phát triển tương đối nhanh hơn ở vùng … Đọc tiếp

Người tình Hồ Xuân Hương

Nước mắt trên hoa là lối cũ, Mùi hương trong nệm cả đêm thâu  (Hồ Xuân Hương) Phạm Trọng Chánh 1 . Hồ Xuân Hương Và Quan Hiệp Trấn Sơn Nam Thượng Trần Ngọc Quán Thi Tướng Tao Đàn Cổ Nguyệt Đường 1 Trần Ngọc Quán quê Nghệ An, trước làm quan Cai Bạ doanh … Đọc tiếp

Ỷ Lan Phu Nhân và vĩ nghiệp trong lịch sử

Nguyễn Đức Cung Văn chương bình dân Việt Nam thường hay phản ánh đường nét hiện thực của một xã hội tổ chức trên nền tảng lao động lồng trong khung cảnh của những quan hệ luân lý, đạo đức và tình thương gia đình, tỉ dụ những câu như sau:                      Mẹ ơi ! … Đọc tiếp

Friday, February 10, 2017

Trần Nguyên Đán (1325 – 1390) đại thần, nho sĩ, nhà thiên văn kiêm đạo gia

Lê Tư Trần Nguyên Đán là hậu duệ đời thứ 4 của Trần Quang Khải (1241 – 1294), vị Thượng tướng em ruột vua Trần Thánh tông. Hồ Nguyên Trừng (1374 – 1446), qua Nam Ông Mộng Lục, cho biết Nguyên Đán giữ chức Ngự sử Đại phu thời Trần Dụ tông (1341 – 1369). … Đọc tiếp

“Thiên hạ đại thái bình”: Nguyễn Phước Tuấn(18/5/1916-6/11/1925)

Vũ Ngự Chiêu Nguyễn Phước Tuấn, vua thứ tư tắm gội thiên mệnh Đại Pháp—cũng vua thứ mười hai nhà Nguyễn—là nhân vật “bị bỏ quên” trong thời Nguyễn mạt. Hầu hết các tác giả chỉ vắn tắt nêu lên bốn đặc điểm của Nguyễn Phước Tuấn: hợp tác chân thành với Pháp, (1) thích … Đọc tiếp

Thursday, February 9, 2017

Lý Chiêu Hoàng- nữ hoàng bất hạnh

Vĩnh Liêm Trong lịch sử Việt Nam có hai vị nữ vương mà tên tuổi và vị trí cuả họ hoàn toàn trái ngược nhau, đó là Trưng Nữ Vương và Lý Chiêu Hoàng. Nếu Trưng Nữ Vương (TrưngTrắc) được tôn vinh là vị nữ anh hùng mở đầu phong trào giải phóng dân tộc … Đọc tiếp

Wednesday, February 8, 2017

Xứ Bắc Hà thời Lê mạt

cảnh phim Đêm hội Long Trì   Kiến Hào Nói về triều Lê Trung Hưng ( 1533 – 1786 ), khi Chúa Trịnh Tùng giúp vua Lê Thế Tông lấy lại kinh thành Thăng Long năm 1592, bắt giết cha con Mạc Mậu Hợp và đuổi dư đảng họ Mạc chạy lánh lên Cao Bằng, … Đọc tiếp

Hàng thần lơ láo

Kiến Hào Bó thân về với triều đình, Hàng thần lơ láo phận mình ra đâu? ( Truyện Kiều – Nguyễn Du )  Nguyễn Hữu Chỉnh – kẻ sĩ Bắc Hà : Hoàng Lê  nhất thống chí chép : “ Chỉnh vốn người làng Đông Hải, huyện Chân Phúc, trấn Nghệ An. Cha Chỉnh nhờ … Đọc tiếp

Sơ lược lịch sử nước Nga

Tổng hợp nthach Với diện tích gần gấp đôi nước Mỹ, rộng khắp Đông Âu và Bắc Á, lãnh thổ của nước Nga kéo dài từ Biển Baltic phía Tây cho đến Thái Bình Dương ở phía Đông, từ Bắc Băng Dương phía Bắc cho đến một dải biên giới dài dằng dẵng phía Nam mà … Đọc tiếp

Sunday, February 5, 2017

Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh và vua Càn Long

Nguyễn Duy Chính Một cơ duyên may mắn hết sức kỳ lạ là tôi mua được trong hàng sách cũ một bộ Encyclopedia Brittannica in lần thứ nhất trùng thời với những kiến thức mà giám mục Pigneau đem về cho chúa Nguyễn. Qua bộ sách ba volumes (tập) này, tôi đã đào sâu vào … Đọc tiếp

Phụ chú về thời Đinh-Lê

Đặng Thanh Bình Trong bài Bàn về cái chết của Đinh Bộ Lĩnh, tôi cố gắng đưa ra những bằng chứng cho thấy Bộ Lĩnh đã chết vào khoảng năm 976. Trong bài này chúng ta sẽ cùng xem xét những sự kiện khác xảy ra dưới thời Đinh Lê. Căn cứ vào văn bản … Đọc tiếp