Friday, March 31, 2017
Văn minh phương Tây: Đế chế La Mã
GS. Eugen Weber Lê Quỳnh Ba chuyển ngữ NCLS biên tập Một thành nhỏ ở Ý trỗi lên trở thành một trong những đế chế vĩ đại nhất và lực lượng có ảnh hưởng nhất của Văn minh Phương Tây Thông qua Quân đội và Chiến tranh, người La Mã đã xây dựng nên một đế … Tiếp tục đọc
Bỏ “Tiên học Lễ” thì đạo đức xã hội sẽ ra sao?
Nguyễn Văn Nghệ Giải phóng miền Nam và “giải phóng” luôn cả “Tiên học lễ” ra khỏi học đường. Trước ngày 30/04/1975 tất cả các phòng học của Trường Tiểu học Công lập cũng như Tư thục thuộc chế độ Việt Nam Cộng Hòa đều treo câu “Tiên học lễ, hậu học … Tiếp tục đọc →
Thursday, March 30, 2017
Sự cao quý của người châu Âu
The Epoch Times (2012) Trong sử sách Trung Quốc, chúng ta thường nghe rằng người xưa coi trọng việc giữ lời hứa hơn là giữ của cải hay người ta thà chết vì một người huynh đệ tốt còn hơn sống chỉ cho bản thân mình. Ngày nay những hành động như vậy thật là … Tiếp tục đọc →
Văn minh phương Tây: Alexander Đại Đế và Kỷ Nguyên Hy Lạp hóa
GS. Eugen Weber Lê Quỳnh Ba biên tập I . Alexan Đại đế (332TCN) Ông tìm kiếm sự vĩ đại trong bất kỳ việc gì mình làm. Chỉ trong vòng vài năm ông thống trị toàn bộ thế giới. Được nhiều người coi là vị thánh chứ không phải con người. Khi ra đi, ông … Tiếp tục đọc →
Văn hóa Việt Nam trong không gian văn hóa Đông Nam Á- một góc nhìn địa- văn hóa
Huỳnh Thiệu Phong (1) Đông Nam Á là một trong những địa bàn được xem như là cái nôi của nhân loại với sự hiện diện từ rất sớm của loài người. Đồng hành chung với tiến trình lịch sử của nhân loại, Đông Nam Á đã ngày càng trở thành một khu vực … Tiếp tục đọc →
Wednesday, March 29, 2017
Ba vị Nữ vương trong lịch sử Triều Tiên
Phan Thị Oanh Ngày 25/2/2013 vừa qua, bà Park Geun -hye đã đọc lời tuyên thệ nhậm chức trước toàn thể nhân dân Hàn Quốc và chính thức trở thành tổng thống thứ 18 của Hàn Quốc. Báo chí hết lời ca ngợi, bà không chỉ là nữ tổng thống đầu tiên mà còn là … Tiếp tục đọc →
Thời kỳ Tam Quốc ở ở Triều Tiên
Lý Xuân Chung Khoảng thế kỷ II TCN, WiMan (Vệ Mãn) mở rộng thế lực ở phía Tây, lật đổ thế lực cũ và lập ra triều đại mới là WiManJoseon. Sau khi WiMan dựng triều đại mới thì hàng loạt các tiểu vương quốc thuộc vùng Manju và phía Nam bán đảo được dựng … Tiếp tục đọc →
Vài nét về Gia Phả học
Trương Đình Bạch Hồng Gia phả học là một ngành của khoa học lịch sử. Sử sách ghi lại những sự kiện của đất nước, Gia phả ghi lại những sự kiện của gia đình và dòng họ. Đối tượng của gia phả học là gia đình và dòng họ. Gia phả học có mối … Tiếp tục đọc →
Văn minh phương Tây: Bình minh Hy Lạp
GS. Eugen Weber Lê Quỳnh Ba biên tập Văn minh Tây phương thực sự bắt nguồn từ Hy Lạp. Các thể chế, các kiểu tư duy, kể cả các kiểu tội phạm đều liên quan chủ nghĩa duy lý của tư tưởng Hy Lạp. Những người Hy Lạp không đón nhận thế giới trên sự … Tiếp tục đọc →
Văn minh phương Tây: vùng Lưỡng Hà
GS. Eugen Weber Lê Quỳnh Ba biên tập Một nền văn minh vĩ đại đã hình thành ở Trung Đông từ các khu định cư ở vùng Crescent Màu Mỡ. Nơi an tọa của vị thánh siêu quần, chủ nghĩa siêu thực linh thiêng và chủ nghĩa thực dụng tàn nhẫn. Nơi chúng ta … Tiếp tục đọc →
Tuesday, March 28, 2017
Lịch sử kinh tế Việt Nam (bài 2)
Đông Ly (5) . Đại Việt sử ký toàn thư chép: “Quang Thái năm thứ 5 [năm 1392] Quý Ly soạn sách Minh đạo gồm 14 thiên dâng lên. Đại lược cho Chu công là tiên thánh, Khổng Tử là tiên sư. Cho sách Luận ngữ có 4 chỗ đáng ngờ như Khổng Tử ra … Tiếp tục đọc →
Bàn về giai thoại chung quanh Đào Duy Từ
Tôn Thất Thọ Trong lịch sử dân tộc, Đào Duy Từ có lẽ là nhân vật khá đặc biệt. Chính sử ghi chép về ông khá ít ỏi. Nếu có thì nhiều chỗ còn bất nhất, từ thời điểm ông bị cấm thi hay bị hủy kết quả thi, đến thời điểm ông theo chúa … Tiếp tục đọc →
Nguyễn Duy- Lặng lẽ một nỗi niềm
Nguyễn Tri Thứ Nguyễn Duy là em ruột Nguyễn Tri Phương, ngay trong buổi đầu chống Pháp xâm lược, cả hai đã từng là “chiến hữu” của nhau, đứng cùng một chiến tuyến và chung cảnh “nằm gai nếm mật” trên cả hai chiến trường – Quảng Nam Đà Nẵng rồi Gia Định Biên Hòa. … Tiếp tục đọc →
Monday, March 27, 2017
Đi xem chiếm hạm Nga ở Vịnh Cam Ranh tháng 4 năm 1905
Vĩnh Sính Vạn dân nô lệ cường quyền hạ, Bát cổ văn chương túy mộng trung. -Phan Châu Trinh, “Chí thành thông thánh”, 1905 Văn chương tám vế mơ màng, Muôn dân nô lệ dưới chân cường quyền – V.S. dịch Chiến tranh Nhật-Nga chính thức bắt đầu từ đầu ngày 10 … Tiếp tục đọc →
Sunday, March 26, 2017
Nguyễn Văn Tuyết- đô đốc nhà Tây Sơn
Bùi thụy Đào Nguyên “Ra sức trừ khử sự đau khổ cho dân vì cả cõi đời này mà tiêu diệt hết mọi bất bình đó là sở nguyện của ta…”(Đô đốc Tuyết). I.Thân thế: Nguyễn Văn Tuyết (?- ?) là một trong Tây Sơn thất hổ tướng (gồm có Võ Văn Dũng Võ Đình … Tiếp tục đọc →
Lê Chất
Gia Miêu Lê Chất sanh năm 1768 tại làng Bình Trị, huyện Phù Ly, phủ Quy Nhơn (nay là ấp Bình Trị, xã Mỹ Quang, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định). Thuở nhỏ ông theo cha là Lê Trung học văn lẫn võ. Lớn lên nhờ đi du ngoạn khắp vùng thuộc ba tỉnh Phú … Tiếp tục đọc →
Điều định nghĩa một dân tộc
Giáo sư Cao Huy Thuần Tựa do NCLS đặt lại “Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu Nước non bờ cõi đã chia Phong tục Bắc Nam cũng khác.” Cái gì là cốt lõi trong cái “khác” đó? Văn hiến. Văn hóa. Và cái gì là cốt lõi … Tiếp tục đọc →
Friday, March 24, 2017
“Gió đưa cây cải về trời…” và câu chuyện “ném con xuống biển”
Tôn Thất Thọ Trong lịch sử Việt Nam xuất hiện nhiều giai thoại có tính lịch sử. Đó là những tập truyền, là lời truyền khẩu về một câu chuyện đã xảy ra từ trước, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Dần dần, in sâu vào tâm trí mọi … Tiếp tục đọc →
Đọc trong sử Việt
Phan Bá Lương Bài viết này bắt đầu bằng một lần tình cờ, tôi lần giở một số trang của cuốn Biên niên lịch sử cổ trung đại Việt Nam, và tôi đọc được “Năm Đinh mùi 187, Hán Linh đế cử Lý Tiến, người quận Giao Chỉ làm Thứ sử Giao Chỉ…Lý Tiến … Tiếp tục đọc →
Sử Việt với “tướng giặc” Mai Thúc Loan
Phan Bá Lương Đại Việt sử ký toàn thư viết như sau: “Nhâm Tuất (722) (Đường Huyền Tôn, Khai Nguyên năm thứ 10). Tướng giặc là Mai Thúc Loan chiếm giữ châu, xưng là Hắc Đế, bên ngoài liên kết với người Lâm Ấp, Chân Lạp, số quân nói là có 30 vạn. Đường đế … Tiếp tục đọc →
Tuesday, March 21, 2017
Bản tuyên bố về lịch sử vương triều Mạc (bài 6)
Nguyễn Xuân Lung Phần VI: Sự kiện số V NHỮNG DIỄN BIẾN XUNG QUANH VIỆC NHÀ MẠC RỜI THĂNG LONG NĂM 1592 VÀ SỐ PHẬN VUA MỤC TÔNG MẠC MẬU HỢP Ở góc độ người đọc sử, sự kiện năm 1592 của nhà Mạc được sử ghi chép logic và hoàn chỉnh. Sân khấu chính trị … Tiếp tục đọc →
Bản tuyên bố về lịch sử vương triều Mạc (bài 5)
Nguyễn Xuân Lung Phần V: Sự kiện số IV VẤN ĐỀ ĐẦU HÀNG CỦA NHÀ MẠC Sự kiện diễn ra tại biên giới Đại Việt cuối năm 1540, nhà Mạc đầu hàng nhà Minh là sự thật, được cả sử ta, sử Minh ghi chép. “Đại Việt sử ký toàn thư” chép sự kiện trên như … Tiếp tục đọc →
Bản tuyên bố về lịch sử vương triều Mạc (bài 4)
Nguyễn Xuân Lung Phần IV: Sự kiện số III NHÀ MẠC THÀNH CÔNG TRONG VIỆC ĐÒI LẠI ĐẤT ĐAI CHO ĐẤT NƯỚC BỊ MẤT TỪ CÁC TRIỀU ĐẠI TIỀN NHIỆM Dẫn giải: Cuốn “Đại Việt thông sử” được viện sử học xuất bản năm 2007 là một tác phẩm sử học viết theo thể kỷ truyện. Lịch … Tiếp tục đọc →
Bản tuyên bố về lịch sử vương triều Mạc (bài 3)
Nguyễn Xuân Lung Phần III: Sự kiện số II NHÀ MẠC CẮT ĐẤT 6 ĐỘNG: TÊ PHÙ, KIM LẶC, CỔ SÂM, LIỄU CÁT, AN LƯƠNG, LA PHÙ CHÂU VĨNH AN TRẤN YÊN QUẢNG CHO NHÀ MINH KHÁI QUÁT SỰ KIỆN: Qua ngòi bút sử gia Lê trung hưng cuối năm 1540 một lần nữa nhà Mạc … Tiếp tục đọc →
Bản tuyên bố về lịch sử vương triều Mạc (bài 2)
Nguyễn Xuân Lung Phần II: Sự kiện số I NHÀ MẠC CẮT ĐẤT HAI CHÂU QUY – THUẬN CHO NHÀ MINH KHÁI QUÁT SỰ KIỆN Trong những chuỗi sự kiện rất lớn từ lịch sử cổ, trung đại của Đại Việt, đọc sử nhà Mạc, chúng ta gặp ngay một sự kiện chưa từng xuất … Tiếp tục đọc →
Bản tuyên bố về lịch sử vương triều Mạc (bài 1)
Nguyễn Xuân Lung LỜI MỞ ĐẦU Chúng tôi được biết chính phủ nước CHXHCNVN đã quyết định đầu tư, tổ chức và tập trung các nhà khoa học hàng đầu ngành sử học trong cả nước thực hiện việc biên dịch, hiệu đính, sửa chữa bổ sung và viết tiếp bộ quốc sử của … Tiếp tục đọc →
Phan Đình Phùng và giai thoại lịch sử
Tôn Thất Thọ Phan Đình Phùng (1847-1895) là một nhà lãnh tụ cách mạng Cần vương vùng Nghệ Tĩnh. Ông người làng Đông Thái, tổng Việt Yên, huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Đỗ Cử nhân khoa Bính Tý (1876), năm sau đỗ Tiến sĩ. Ban đầu được bổ Tri phủ Yên Khánh ở Ninh … Tiếp tục đọc →
Tổng trấn Lê Văn Duyệt có xử tội “cha vợ” vua Minh Mạng
Tôn Thất Thọ Sử nhà Nguyễn đã ghi khá rõ và đầy đủ sự kiện vụ án Huỳnh (hay Hoàng) Công Lý, Phó Tổng Trấn Gia Định thành vào năm 1820. Công Lý là cha của một bà phi của vua Minh Mạng (1820-1840) có tên là Huệ Phi. Ông ta bị tố cáo tham … Tiếp tục đọc →
Monday, March 20, 2017
Trần Văn Kỷ- danh sĩ nhà Tây Sơn.
Bùi Thụy Đào Nguyên Trần Văn Kỷ (?-1801), còn có tên là Trần Chánh Kỷ[1] là một công thần dưới triều Tây Sơn; và là bậc danh sĩ ở Nam Hà, Việt Nam. Ông người làng Vân Trình (tục gọi là làng Rào), tổng Vĩnh Xương, huyện Hương Trà, phủ Triệu Phong, trấn Thuận Hóa … Tiếp tục đọc →
Lê Văn Khôi và cuộc nổi dậy ở thành Phiên An (1833-1835)
Bùi Thụy Đào Nguyên Lê Văn Khôi (? – 1834) tên thật là Bế – Nguyễn Nghê , còn được gọi là Hai Khôi, Nguyễn Hựu Khôi hay Bế Khôi; là con nuôi, là thuộc tướng của Lê Văn Duyệt và là người thủ lĩnh cuộc nổi dậy chống lại nhà Nguyễn ở thành Phiên An … Tiếp tục đọc →
Saturday, March 18, 2017
Cung điện của Quang Trung thời ở Huế
Nguyễn Đắc Xuân Sau cuộc « tận pháp trừng trị » của các vua đầu triều Nguyễn, tài liệu lịch sử có liên quan đến dinh phủ từ các đời chúa Nguyễn đến thời Nguyễn Huệ/Quang Trung của Việt Nam cũng như của ngoại quốc còn lại rất ít. Số tài liệu nầy đã được … Tiếp tục đọc →
“Nhật ký du hành gặp Chúa xứ Đàng Trong” của James Bean
Bản dịch của Nguyễn Sinh Duy Đó thật sự là những trang thủ bút của James Bean, một mại biện (comprador) người Anh đã đến Đàng Trong năm 1765. Tôi may mắn thủ đắc được bản sao chụp những trang bút tích ấy trong một dịp tình cờ hi hữu. Một ngày … Tiếp tục đọc →
Jean Koffler- Người y sĩ phương Tây đầu tiên ở phủ chúa Nguyễn
Lê Nguyễn Trong việc nội trị, có lẽ Võ vương Nguyễn Phúc Khoát (1738-1765) là vị chúa Nguyễn đầu tiên sử dụng một người phương Tây làm thầy thuốc riêng cho mình. Người đó là Jean Koffler, giáo sĩ, sinh ở Prague (Tiệp Khắc) ngày 19.6.1711, lớn lên tu học theo các giáo sĩ dòng … Tiếp tục đọc →
Friday, March 17, 2017
Về lễ hội truyền thống ở Việt Nam trong xã hội đương đại
MẤY SUY NGHĨ VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI (Qua trường hợp vùng Tây Nam Bộ) Huỳnh Thiệu Phong Theo các nguồn tư liệu đáng tin cậy, cả nước Việt Nam hiện nay có trên dưới 8000 lễ hội hằng năm. (1) Nhà Kinh tế học người Nhật … Tiếp tục đọc →
Tống Thị Quyên- Một bi kịch chốn vương triều Nhà Nguyễn
Bùi Thụy Đào Nguyên I – Mở đầu bi kịch Nguyễn Phúc Cảnh (NPC), 4 tuổi phải rời mẹ cha, rời quê hương, theo Giám mục Bá-đa-lộc sang Pháp. Rồi Cảnh ăn ở chung với Đức Cha này & được giáo dục y như một chủng sinh thì bảo sao hoàng tử trẻ kia không … Tiếp tục đọc →
Vụ án Mỹ Đường
Võ Hương An Mỹ Đường tức Nguyễn Phúc Đán[1], tức Hoàng tôn Đán, là con trai trưởng của Đông cung Cảnh (Hoàng tử Cảnh), cháu đích tôn của vua Gia Long, người có thể kế vị vua Gia Long sau khi Đông cung Cảnh mất vì bệnh đậu mùa tại Gia Định vào năm 1801. … Tiếp tục đọc →
Mối quan hệ giữa Nhật Bản và Đàng Trong (Việt Nam) thế kỷ XVI-XVIII thông quan những tư liệu và hiện vật đang lưu giữ tại Nhật Bản
Trần Đức Anh Sơn Từ tháng 4/2013 đến nay, với sự tài trợ của Quỹ Sumitomo Foundation (Nhật Bản), chúng tôi đã triển khai nghiên cứu đề tài Quan hệ giữa miền Trung Việt Nam với Nhật Bản từ thế kỷ VIII đến thế kỷ XVIII. Đề tài do TS. Trần Đức Anh Sơn (Viện … Tiếp tục đọc →
Quan hệ Trung Hoa lục địa – Việt Nam – Đài Loan từ góc nhìn so sánh văn hóa
Trần Ngọc Thêm Việt Nam với Trung Hoa lục địa Trong lịch sử, miền Bắc Việt Nam là nơi cư trú chủ yếu của hai tộc Bách Việt là Âu Việt và Lạc Việt. Tộc Âu Việt (Tây Âu) cư trú ở cả Hoa Nam và miền núi phía tây và bắc Việt Nam, còn … Tiếp tục đọc →
Wednesday, March 15, 2017
Tokugawa Ieyasu- Cải cách với “ý chí tăng trưởng”
Nguyên tác của : Sakaiya Taichi Người dịch : Đặng Lương Mô Từ “con tin” trở thành “đại chúa tể” Nhân vật Tokugawa Ieyasu là một tồn tại quá ư nổi tiếng trong lịch sử Nhật Bản, nên tài liệu ghi chép và giai thoại về ông nhiều vô kể. Song, một mặt vì ông … Tiếp tục đọc →
Tuesday, March 14, 2017
Oda Nobunaga – Người anh hùng bị phủ nhận của lịch sử Nhật Bản
Nguyên tác của : Sakaiya Taichi Người dịch : Đặng Lương Mô Thời chiến quốc, thời kỳ đổi mới kỹ thuật lớn Oda Nobunaga là một trong những nhân vật nổi tiếng nhất của lịch sử Nhật Bản. Thời nay, giới trẻ vẫn còn coi nhân vật này là “bảnh,” là “tuyệt” … Tiếp tục đọc →
Sunday, March 12, 2017
Nhóm khởi xướng “Cuộc cách mạng nhân vị” : Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu và sự trỗi dậy của Đảng Cần Lao
Edward Miller Người dịch: Vĩnh Long LỜI GIỚI THIỆU–Năm 2010, Văn Phòng Sử Gia (Office of The Historian) thuộc Sở Công Vụ(Bureau of Public Affairs) của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳcó tổ chức một cuộc Hội thảo quốc tế tại George C. Marshall Conference Center tại Washington DC trong hai ngày 29 và 30 … Tiếp tục đọc →
Thursday, March 9, 2017
Trận Ban Mê Thuột tháng 3-1975 khúc quanh lịch sử
Bài viết phản ánh góc nhìn của một sĩ quan VNCH Trọng Đạt Sau ngày ký Hiệp định Paris, miền Nam Việt Nam mạnh hơn miền Bắc. Tháng 11 năm 1972 TT Nixon vội cho chuyên chở tới VNCH gần 600 máy bay các loại gồm: 208 máy bay phản lực gồm chiến đấu và oanh … Tiếp tục đọc →
Tuesday, March 7, 2017
Về tục thờ Bà Đen ở Nam Bộ
Về tục thờ Bà Đen ở Nam Bộ (Qua nghiên cứu khu du lịch Núi Bà Đen, Tây Ninh) Huỳnh Thiệu Phong Nếu như ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, dạng thức thờ Bà Chúa Xứ ảnh hưởng vô cùng mạnh mẽ trong tâm thức của cộng đồng người trong khu vực này thì … Tiếp tục đọc →
Monday, March 6, 2017
Tản mạn về lá cờ
Nguyễn Đức Chính Cờ là một biểu hiệu cho một thực thể hay một sắc lệnh, trong khi phướn mang ý nghĩa tâm linh nhằm triệu thỉnh và tiếp dẫn theo ý nghĩa hàng chữ ghi trên nó. Cờ thường gắn dọc một phần cán, còn phướn chỉ treo ở đầu cán. Cũng có trường … Đọc tiếp →
Bàn về Cờ Ngũ Sắc
Phạm Thức Có người nói cờ ngũ sắc là cờ Thần. Vậy cờ Thần ngoài được treo ở đền, đình là nơi thờ thần ra, tại sao lại treo cả ở chùa, ở các cơ sở tín ngưỡng và cả ở các lễ hội truyền thống dân gian nữa? Cờ ngũ sắc sắp xếp các … Đọc tiếp →
Gandhi với bài học siêu hòa giải
Nguyễn Hoàng Đức Ấn Độ một quốc gia hàng tỷ người, lớn thứ nhì thế giới về dân số, quốc gia đứng ngang ngửa với Hy Lạp cổ về giá trị của những sử thi kinh điển như Mahabharata và Bhagavad Gita đồ sộ bất hủ đã sản sinh một bậc thầy thật đặc biệt … Đọc tiếp →
Friday, March 3, 2017
Màu sắc cổ đại: từ tranh hang động đến Cô Gái Đeo Hoa Tai Ngọc Trai
Phan Lặng Yên Tranh Hang Động và màu Ochre Mục đích của những bức tranh hang động đến hiện nay vẫn không rõ ràng, tuy đây là những sáng tạo đầu tiên của con người, nhưng liệu nó mang mục đích mỹ thuật hay trang trí? Vì các hang động thường là nơi ở tạm bợ … Đọc tiếp →
Giáo dục và nỗi sợ hãi
Lê Văn Tích Đã có rất nhiều ý kiến, diễn đàn đề cập đến những bất cập về nội dung, phương pháp giáo dục của chúng ta hiện nay. Quả thật, nếu đem chương trình, phương pháp của ta so sánh với các nước phát triển thì không những là rất hạn chế mà có … Đọc tiếp →
Nghệ Thuật Kiến Trúc MUGHAL
Nguyễn Tuấn Dịch từ tạp chí Silver Kris Được khắc lên trên những bức tường cẩm thạch của Diwan – i -khas tại Pháo Đài Đỏ ở Đề Li là một câu bằng tiếng Ba Tư mà người đời gán cho vua Jahan: “Nếu những ở trên đời này từng có một Vườn Địa Đàng … Đọc tiếp →
Thử phân loại Nho học Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử
PGS Trần Nghĩa ( I ) Hướng tiếp cận của bản tham luận này, như tiêu đề đã chọn, là thử phân loại Nho học Việt Nam (1) qua các thời kỳ, nhằm góp phần làm rõ tiến trình lịch sử của Nho giáo ở Việt Nam, cũng như chỗ giống nhau và khác nhau … Đọc tiếp →
Subscribe to:
Posts (Atom)