Wednesday, June 28, 2017

Cương lĩnh chính trị của Phan Châu Trinh

Mai Thái Lĩnh “Khuôn mặt vĩ đại của Phan Châu Trinh theo tôi là khuôn mặt đáng chú ý nhất trong lịch sử văn hoá và chính trị Việt nam ở thế kỷ XX, bởi chính ông đã xác định một cách rành mạch, sáng rõ nhất những nan đề (les problématiques) đặt ra lâu … Tiếp tục đọc

Đức Đạt-Lai-Lạt-Ma và chính phủ Tây Tạng lưu vong tại Ấn Độ

Đạt-Lai Lạt-Ma (達賴喇嘛) là danh hiệu của một nhà lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng thuộc trường phái Cách-Lỗ (格魯派, gelugpa) hay còn gọi là Hoàng mạo phái (黃帽派) tức phái mũ vàng.Đạt-Lai Lạt-Ma (達賴喇嘛) là danh hiệu của một nhà lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng thuộc trường … Tiếp tục đọc

Thiết Phủ Đồ, một đơn vị thiết kỵ của Kim quốc

Lê Tùng Dương chuyễn ngữ và biên tập Họ là một đơn vị huyền thoại, những kị binh được trang bị khôi giáp nặng nề nhất trong lịch sử Trung Hoa. Được biết dưới cái tên “Thiết Phù Đồ” (铁浮屠), đây là một công cụ đắc lực của Kim quốc, tham gia hàng chục trận … Tiếp tục đọc

Quân đội đế chế Trung Hoa cuối kỳ trung đại

Lê Tùng Dương chuyễn ngữ và biên tập GIỚI THIỆU Đây là tập cuối cùng trong bộ năm tập phác thảo lịch sử quân sự Trung Quốc. Do công chúng ở các quốc gia phương Tây không được tiếp nhận mảng lịch sử này nên họ cho rằng do những tác động của một nền … Tiếp tục đọc

Tuesday, June 27, 2017

Tấm lòng cụ Trần Trọng Kim với đất nước

Đào Ngọc Phong 17 tháng 4 năm 1945 đến nay 17 tháng 4 năm 2016 là 71 năm kỷ niệm ngày Thủ Tướng Trần Trọng Kim ra mắt quốc dân một hội đồng nội các do chính Cụ chọn lựa mà chính Hoàng Đế Bảo Đại và Viên Tối Cao Cố Vấn Nhật Yokohama đều … Tiếp tục đọc

Số phận chữ nghĩa trong những chế độ chuyên chế

Đào Ngọc Phong            Chữ nghĩa là phương tiện độc đáo của loài người để biểu tỏ ý nghĩ tình cảm về những hiện tượng đời sống thiên nhiên và xã hội. Gọi là độc đáo, vì loài vật chỉ có thể dùng những dấu hiệu thân xác hay những tiếng kêu đơn điệu. Con … Tiếp tục đọc

Thiền Sư Vạn Hạnh và sứ mệnh lịch sử

Đào Ngọc Phong Thiền Sư Vạn Hạnh ( sinh khoảng năm 937–mất khoảng năm 1018 ) là một tu sĩ Phật giáo từng được sử sách thừa nhận đã giữ vai trò chủ chốt trong cuộc “đảo chánh” êm ả, không đổ máu đưa Lý Công Uẩn lên ngôi vua lập nên vương triều nhà … Tiếp tục đọc

Thursday, June 22, 2017

Đâu là sự thật lịch sử ?

Tôn Thất Thọ Trên trang thông tin điện tửcủa VTC New ngày 03-06-2016 đăng bài viết của tác giả Trí Bùi có tựa là “Bí ẩn chưa biết về dấu tích mộ tập thể dựng tóc gáy ở Biên Hòa”. Nội dung liên quan đến một sự kiện lịch sử trong thời gian quân Pháp … Tiếp tục đọc

Con Đường Tơ Lụa của thế kỷ 21: một trật tự mới của Trung Hoa

Trần Trung Tín Vào ngày 14 tháng 5, 2017 vừa qua, tại Bắc Kinh, đã có hai mươi chín vị nguyên thủ và đại diện của hơn 130 quốc gia tham dự hội nghị Belt and Road Forum for International Cooperation.  Diễn Đàn Vòng Đai và Con Lộ (Belt and Road Forum) đặt trọng tâm … Tiếp tục đọc

Wednesday, June 21, 2017

Nguyễn Trường Tộ điều trần canh tân đất nước

Nguyễn Quý Đại Ðất nước sơn hà ai đó chủ Biết đem tâm sự hỏi trời thôi“  Nguyễn Trường Tộ sinh năm 1828 tại làng Bùi Chu, xã Ðoài, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Thân phụ ông Nguyễn Quốc Thư hành nghề Ðông y sĩ, xuất thân gia đình ảnh hưởng Nho giáo, theo … Tiếp tục đọc

Tuesday, June 20, 2017

Tư tưởng cai trị sơ kì mang tính chất tư tưởng tôn giáo thiên hướng độc lập Việt Nam cổ đại

Lê Hiếu Trên đầu đường lịch sử, bước những bước dài biến đổi trong cái mù mờ không gian hư ảo của miền đất lạc hậu, bồi bãi của những con sông đổ thành đất phù sa vùng đồng bằng Bắc Bộ cách đây mấy ngàn năm. Dòng sông cuộn chảy dòng to hẹp, thay … Tiếp tục đọc

Sự thật về thuật phong thủy?

Đỗ Hoàng Giang Khổ lắm, nói mãi, nhàm tai… nhưng có vẻ như chẳng mấy ai biết rõ cái bí mật này, mà có biết vẫn… dị đoan mới lạ! Ví dụ ngay ông bạn thân tôi vốn sùng tín, để xây một căn nhà 4 tầng đã chạy đôn đáo lựa thợ, chọn vật … Tiếp tục đọc

Thursday, June 15, 2017

Nhất thể hóa theo mô hình tổng thống

Nguyễn Sĩ Dũng Nhất thể hóa theo mô hình tổng thống lưỡng tính về cơ bản cũng giống như nhất thể hóa theo mô hình đại nghị. Điểm khác cơ bản nhất ở đây là Đại hội Đảng không bầu ra người đứng đầu Đảng để dẫn dắt cuộc bầu cử vào Quốc hội, mà … Tiếp tục đọc

Wednesday, June 14, 2017

Chính sách thuộc địa của đế quốc Anh và Pháp cận đại

Nguyễn Huỳnh Đăng Khoa       Khi chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa tư bản đã thật sự chuyển mình về mọi mặt, như Lênin nhận định “Chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản”. Khi đánh giá và đưa ra … Tiếp tục đọc

Tuesday, June 13, 2017

Tình thế của một dân tộc vay mượn (bài 4)

Lê Văn Tích Không thể có độc lập trong tình thế của một dân tộc vay mượn Không chỉ chính phủ Hồ Chí Minh ở phía Bắc luôn trong tình thế của vay mượn, mà ở vào cái thời ly loạn đau thương ấy, dường như tất cả các chính thể khác như Chính phủ … Tiếp tục đọc

Monday, June 12, 2017

Người Việt hợp tác với quân Minh

Lê Tư  “京路多從賊以叛 Kinh lộ đa tùng tặc dĩ phản” (Kinh lộ phần nhiều theo giặc làm phản.) – Toàn Thư Người hợp tác với quân Minh rất nhiều, đặc biệt ở đồng bằng sông Hồng, đến nỗi Toàn Thư phải than thở số người sang Minh trình diện khiến cả nước hầu như trống … Tiếp tục đọc

Nguyễn Phi Khanh- Nhà Nho khoáng dật, sầu muộn và lỡ thời

Lê Tư Nguyễn Phi Khanh (1355 – 1428?) quê thôn Chi Ngại (thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương nay), trú làng Nhị Khê (thuộc huyện Thường Tín, Hà Nội nay). Dưới triều Trần, Phi Khanh tên Ứng Long. Thời trẻ, Ứng Long là lại viên thuộc Tam quán Kiều tài, đồng thời dạy kèm … Tiếp tục đọc

Sunday, June 11, 2017

Lịch sử quan hệ quốc tế cổ đại (bài 2)

PHẦN 2: LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ TRUNG ĐÔNG CỔ ĐẠI Nguyễn Huỳnh Đăng Khoa 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRUNG ĐÔNG  TỪ THẾ KỈ XXX – IV TRƯỚC CÔNG NGUYÊN 1.1 Điều kiện tự nhiên và dân cư ở … Tiếp tục đọc

Lịch sử quan hệ quốc tế cổ đại (bài 1)

PHẦN 1 : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THẾ GIỚI HY LẠP CỔ ĐẠI – PHƯƠNG TÂY Nguyễn Huỳnh Đăng Khoa Từ thế kỉ thứ VIII trước công nguyên ở phương Tây bắt đầu hình thành những nhà nước có giai cấp đầu tiên dưới hình thức những thành bang hay quốc gia thành … Tiếp tục đọc

Tình thế của một dân tộc vay mượn (bài 3)

 Lê Văn Tích           Một cá nhân, một công ty hay một quốc gia, trong buổi “sơ khai”, mấy ai tránh được chuyện vay mượn và nhờ vả. Nó như là mối liên hệ tương hỗ tất yếu để duy trì sự tồn tại và phát triển từ thế hệ trước sang thế hệ sau … Tiếp tục đọc

Ý nghĩa của chữ “Văn” trong từ “Văn Miếu”- Văn Miếu thờ ai?

Nguyễn Văn Nghệ    Đài RFA (Á châu tự do) có bài viết “Văn miếu xưa và nay”đã nhận định về việc một số địa phương ở Việt Nam cho xây dựng Văn miếu: “Vừa qua nhiều địa phương tại Việt Nam rộ lên việc xây dựng công trình phỏng theo Văn miếu ở Hà … Tiếp tục đọc

Friday, June 9, 2017

Tình thế của một dân tộc vay mượn (bài 2)

Lê Văn Tích Trở lại với câu chuyện lịch sử, khi nước ta từng bước, đến chỗ hoàn toàn rơi vào tay thực dân Pháp (1862 -1883). Có không ít lần, các cuộc khởi nghĩa của “dân đen” làm cho Pháp phải lao đao, khốn đốn (chiến thắng Cầu Giấy hai trận năm 1873 và … Tiếp tục đọc

Thursday, June 8, 2017

Tình thế của một dân tộc vay mượn : so sánh tình thế của Đại Nam và Việt Nam

Lê Văn Tích           “Tìm hiểu lịch sử không chỉ giúp chúng ta hiểu biết về quá khứ mà còn đánh giá đúng hiện tại và, ở một mức độ nào đó, có thể đoán định được tương lai.” Ai đó đã nói đại thể như vậy?  Với tinh thần này, chúng tôi muốn đối … Tiếp tục đọc

Phụ chú thời Lê- Lý : Sự kiện (Bài 2)

Đặng Thanh Bình Sách Toàn thư chép: “Đinh Mão[967] Bấy giờ trong nước không có chủ, 12 sứ quân tranh nhau làm trưởng, không ai chịu thống thuộc vào ai. Đinh Bộ Lĩnh nghe tiếng Trần Minh Công là người có đức mà không có con nối, bèn cùng với con là Liễn đến nương … Tiếp tục đọc

Thịt chó có phải món ăn truyền thống của người Việt ?

Tôn Thất Thọ Trong tập sách Món ngon Hà Nội, khi đề cập món thịt chó, nhà văn Vũ Bằng đã viết:        “Ngả con cầy ra đánh chén! “Sống ở trên đời, ăn miếng dồi chó, chết xuống âm phủ biết có hay không?”.      Thôi thì được ngày nào hãy cứ biết chiều … Tiếp tục đọc

Friday, June 2, 2017

Người đắp thành Gia Định và Diên Khánh

Tôn Thất Thọ Theo quan niệm của người Tây phương thì năm 1790 mới là năm khai sinh thành phố Sài Gòn (ville de Saigon), vì năm ấy là năm xây thành Bát Quái, lập nên Gia Định kinh Sách Sử Quốc triều chính biên toát yếu do Quốc Sử quán triều Nguyễn biên soạn … Tiếp tục đọc