Thursday, November 30, 2017
Tìm hiểu các tư trào Nho học ảnh hưởng đến đường lối trị quốc tại nước ta
Hồ Bạch Thảo Tuy các triều đại từ đời Trần trở về trước, Phật, Lão được coi trọng tại nước ta, nhưng các tư tưởng này phần nhiều xuất thế, không đề cập cụ thể đến việc trị nước. Về cách thức tổ chức chính quyền, đường lối trị quốc, các triều đại nước … Tiếp tục đọc
Nữ giới trong đạo Phật
Ngược dòng lịch sử , trong đoàn thể xuất gia đầu tiên của Phật không có nữ lưu. Mãi đến nhiều năm sau khi thành lập tăng đoàn, bà mẹ nuôi Đức Phật là Hoàng hậu Mahaprajapati (Đại Ái Đạo) cùng với 500 nữ nhân dòng Thích Ca mới đến xin Phật thế phát xuất gia. Phật từ chối. Lần thứ hai khi nghe Đức Phật đang ở Kỳ hoàn Tinh xá, Hoàng hậu cùng 500 nữ nhân ấy từ xa xôi lặn lội, đi bộ rách cả gót chân, y phục lấm lem đất bụi, đến nơi đứng ngoài cửa khóc lóc thảm thương. Ngài A Nan thấy thế động lòng can thiệp giúp cho hoàng hậu và sau ba lần Ngài năn nỉ Phật mới bằng lòng cho bà và 500 nữ nhân xuất gia với điều kiện phải tuân Bát kỉnh pháp Tiếp tục đọc →
Wednesday, November 29, 2017
Các công chúa của vua Trần Thái Tông
Bùi Văn Tam Thôn Tiền (cũng gọi là thôn Chiền) xã An Lạc huyện Thiên Bản (nay thuộc xã Tam Thanh, huyện Vụ Bản) có đền thờ Trần Quốc Tuấn, quy mô thờ phụng y như đền Bảo Lộc. Theo lời cụ từ Nguyễn Văn Mỹ thì trước đây đền có lưu giữ nhiều sách … Tiếp tục đọc →
Nguyên nhân nào đưa Liên Xô đến chỗ tan rã : Chạy đua vũ trang hay suy thoái kinh tế ?
Bây giờ mới rõ ra rằng, cho dù thời chiến tranh lạnh từng có những hy vọng ngắn ngủi hoặc những hồi còi báo động, cả hai phe đã không hề tạo dựng nổi bất cứ phương cách tuyên truyền hay lật đổ nào khả dĩ thay đổi được vạch biên giới ngăn cách đôi bên. Vậy thì mọi sự quy về thi đua kinh tế. Tiếp tục đọc →
Họ Lý Tinh Thiện một họ Lý gốc Việt mới phát hiện ở Hàn Quốc
Lý Nghĩa Mẫn là võ tướng đã một thời cầm đầu chính quyền quân sự của vương quốc Cao Ly. Tổ tiên của dòng họ Lý Nghĩa Mẫn là Lý Dương Côn, một hoàng tử triều Lý (1010-1225) ở Việt Nam Tiếp tục đọc →
Thể chế và cơ sở kinh tế của dòng họ người Việt trước năm 1945
Phan Đại Doãn Các nhà sử học và dân tộc học đã bàn nhiều về dòng họ người Việt (Kinh), tuy nhiên khía cạnh về thể chế hoạt động và cơ sở kinh tế của dòng họ thì hầu như chưa được bàn. Tác giả bài viết này xin trình bày sơ lược về thể … Tiếp tục đọc →
Lịch sử và huyền tích Họ Vũ Bắc Ninh với sự nghiệp dựng nước giữ nước của dân tộc Việt Nam
Vũ Ngọc Phương Gia phả Vũ Tộc ( Bắc Ninh) chữ Hán, bản gốc viết trên giấy dó sắc phong thần mầu vàng in hình rồng phượng của Đoan Hậu Công Vũ Đức Quang chép lại từ Vũ Tộc Thủy tổ cho biết Họ Vũ Bắc Ninh ( Làng Đông Cao, xã Đông Cứu, huyện … Tiếp tục đọc →
Việt Nam có triết lý hay không?
Minh triết dân gian Việt Nam theo cái nhìn của Léopold Cadière Trần Văn Toàn Bài viết này phân tích dựa trên công trình “Triết học bình dân của người An Nam / Việt Nam” (Philosophie populaire annamite / vietnamienne), in trong bộ sách Niềm tin và thực hành tôn giáo của người Việt Nam … Tiếp tục đọc →
Tuesday, November 28, 2017
Trần triều nghi vấn: Gia thế các Lệnh tộc
Đặng Thanh Bình Dẫn nhập. Trong bài Trần triều nghi án: Cái chết của Trần Tự Khánh, tôi có đưa ra những sự kiện từ đó đặt nghi vấn về cái chết của Trần Tự Khánh. Sau cái chết của Trần Lý vào năm 1209, Trần Tự Khánh là người quản lĩnh mọi việc của … Tiếp tục đọc →
Dưới thời Khải Định ở Huế có đúc đỉnh đồng nào mang tên Xuân Thu Thịnh Đỉnh không?
Bốn đại tự chữ Hán Xuân Thu Đỉnh Thịnh được rút ra từ sách Hán thư, phần Giả Nghị truyện bài Trần chính sự sớ: “Thiên tử xuân thu đỉnh thịnh, hành nghi vị quá, đức trạch hữu gia yên” (Thiên tử đang lúc mạnh khỏe trai trẻ, hành lễ không sai, đức trạch càng tăng thêm). Tiếp tục đọc →
Monday, November 27, 2017
Thiền sư Đại Sán với chúa Nguyễn Phúc Chu
Khi sang Quảng Nam, thiền sư Đại Sán được chúa Nguyễn Phúc Chu nhất mực trọng dụng. Đáp lại tấm thịnh tình đó, thiền sư Đại Sán cũng có những đóng góp không nhỏ trong việc thay đổi tình hình Phật giáo Đàng Trong cũng như tư tưởng chính trị của chúa Nguyễn Phúc Chu Tiếp tục đọc →
Tìm hiểu về nước Thủy Xá và Hỏa Xá qua mộc bản triều Nguyễn
Nhật Phương Nói đến nước Thủy Xá 水 舍 và Hỏa Xá 火 舍 chắc không mấy ai biết hai nước này ở đâu, đời sống văn hóa thế nào và có mối quan hệ bang giao ra sao với triều Nguyễn? Qua tìm hiểu Mộc bản triều Nguyễn đang bảo quản tại Trung tâm … Tiếp tục đọc →
Chuyện sử Chàm trong Toàn thư
Tạ Chí Đại Trường KIẾN THỨC MỚI VỀ SỬ CHÀM VÀ TOÀN THƯ Các nước chịu ảnh hưởng của Ấn Độ thuộc vùng Đông Nam Á đã để lại những kiến trúc đặc sắc nhưng lại khiến các sử gia thất vọng vì thiếu chứng cớ cho một lịch sử liên tục của tập đoàn, … Tiếp tục đọc →
“Nhà ta : người miền dưới”
Tạ Chí Đại Trường Đó là lời Trần Nhân Tông năm 1299, khi ông bảo xăm hình rồng cho Anh Tông để khỏi quên truyền thống nhưng Anh Tông trốn mất, từ đó các vua Trần không xăm hình rồng nơi đùi nữa. Danh nghĩa dân chài đã mất từ lâu khi Trần nắm quyền … Tiếp tục đọc →
Sunday, November 26, 2017
Mấy suy nghĩ về đề xuất thay đổi Tiếng Việt của PGS.TS Bùi Hiền
“Sức ký ức thì phát đạt lắm, mà giàu trí nghệ thuật hơn trí khoa học, giàu trực giác hơn luận lý (HTP nhấn mạnh) (…) Tính khí cũng hơi nông nổi, không bền chí hay thất vọng, hay khoe khoang trang hoàng bề ngoài (…) Người Việt Nam lại rất trọng lễ giáo, song cũng có não tinh vặt, hay bài bác chế nhạo” Tiếp tục đọc →
Wednesday, November 22, 2017
Triều Nguyễn có đặt ta lệ “Bất lập Trạng Nguyên” không?
Nguyễn Văn Nghệ Trong mục “Chuyện Đông, Chuyện Tây” đăng trên tạp chí Kiến thức Ngày nay số 260 phát hành ngày 10/10/1997, ông Trịnh Hồng Lĩnh sau khi đọc một số sách báo đã nêu thắc mắc về việc triều Nguyễn có quy định “ngũ bất”( năm không): Không phong vương; không thái … Tiếp tục đọc →
Tuesday, November 21, 2017
Đặc điểm văn hóa truyền thống vùng Bắc Ninh từ kho tàng phương ngôn xứ Bắc
Khổng Đức Thiêm BẮC NINH – CÁI NÔI KINH THI CỦA TRỜI NAM Khi bắt tay vào sưu tầm, ghi chép Nam phong giải trào (Thơ dân gian của người Nam theo kiểu Kinh thi) và Nam phong nữ ngạn thi (Ngạn ngữ bằng thơ về phụ nữ nước Nam), Trần Danh Án (Liễu Am), … Tiếp tục đọc →
Monday, November 20, 2017
Trần triều nghi án: Cái chết của Trần Tự Khánh
Đặng Thanh Bình (1) Việt sử lược chép: “Kỷ Tị [1209] Tháng 3 (…) Phạm Bỉnh Di lại đánh người ở vùng Hồng là Đoàn Thượng và Đoàn Chủ tại Vệ Kiều. Người vùng Hồng thua tan, Đoàn chủ bị hãm ở chỗ bùn lầy và bị Hà Văn Lôi đâm chết. Nhà vua sai … Tiếp tục đọc →
Triều Nguyễn giữa xu hướng thân Trung Hoa và Tây Phương
LS Nguyễn Xuân Phước Một trong những khúc mắc lịch sử quan trọng là tại sao Gia Long là một vị vua thân Tây Phương nhưng đến thời kỳ vua Minh Mạng quay ra chống người Pháp, cấm đạo, bế môn toả cảng, không giao dịch với các nước Phương Tây. Các sử gia sau … Tiếp tục đọc →
Sunday, November 19, 2017
Bàn về cái chết của Tô Trung Từ
Đặng Thanh Bình (1) Việt sử lược chép: “Tân Mùi [1211] Tháng 6, Tô Trung Từ ban đêm sang nhà ở Gia Lâm để cùng với công chúa Thiên Cực tư thông, bị chồng của công chúa làm quan nội hầu là Vương Thượng giết”. * Không thấy Toàn thư chép về cái chết của … Tiếp tục đọc →
Khi Stalin đối mặt với Hitler- Ai hơn ai?
Nguồn: “When Stalin Faced Hitler – Who Fooled Whom?”, Foreign Affair 19/9/2017 Tác Giả: Stephen Kotkin Biên Dịch: Nguyễn Hữu Toàn Cho tới trước năm 40 tuổi, Joseph Stalin đạt rất ít thành tựu. Ông sinh năm 1878 trong một gia đình nghèo ở Gori, Georgia, nơi sau này trở thành một phần của đế … Tiếp tục đọc →
Friday, November 17, 2017
Tả quân Lê Văn Duyệt có chống đối việc vua Minh Mạng nối ngôi vua Gia Long không?
Nguyễn Văn Nghệ Cho đến thời điểm hiện nay (2017)ở quê tôi, khi nhắc đến Tả quân Lê Văn Duyệt, ai cũng cho việc vua Minh Mạng san bằng mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt và dựng trên đó một cột đá khắc dòng chữ Hán “Quyền yêm Lê Văn Duyệt phục … Tiếp tục đọc →
Về số phận của Nho giáo
Hồ Sĩ Quý Nho giáo là một trong số hiếm hoi các học thuyết chính trị – xã hội có số phận thật đặc biệt trong lịch sử tư tưởng nhân loại. Đặc biệt ở chỗ, trải qua hàng nghìn năm, đến nay, Nho giáo vẫn là một “học thuyết sống”- còn đang sống, chứ … Tiếp tục đọc →
Phong trào dân chủ Gwangju và thảm sát Thiên An Môn có gì khác nhau?
Trường Thanh Sau vài thập kỷ nhìn lại, có thể thấy rõ sự bất đồng về chế độ xã hội và ý thức hệ đã dẫn đến cái kết khác biệt to lớn cho vụ thảm sát Gwangju tại Hàn Quốc năm 1980 và vụ thảm sát Thiên An Môn ở Bắc Kinh năm 1989. Sau … Tiếp tục đọc →
Hàn Quốc: Hoá rồng, độc tài và dân chủ
Hàn Quốc là tấm gương chưa từng có tiền lệ trong lịch sử để các nước đi sau nghiên cứu, tham khảo. Nhưng con đường tăng trưởng, phát triển rồi hóa rồng thông qua phương thức độc tài để đi đến dân chủ ở Hàn Quốc là một quá trình nghiệt ngã, đầy mâu thuẫn và không nên đánh giá một cách giản đơn. Tiếp tục đọc →
Thursday, November 16, 2017
Tham quyền cố vị, tất chuốc họa diệt vong
Phạm Doãn Tình “Chỉ có Chúa mới có quyền phế truất tôi”- Robert Mugabe Hãng tin CNN hôm 15/11 đưa tin, lực lượng quân đội ở quốc gia nghèo khó Zimbabwe đã tiến hành một cuộc đảo chính lật đổ Tổng thống Robert Mugabe vào chiều ngày 14/11 – người lãnh đạo duy nhất của Zimbabwe … Tiếp tục đọc →
Monday, November 13, 2017
Huyện Tân Định được tái sinh
Nguyễn Văn Nghệ Chiều ngày 07/07/2015 toàn thể đại biểu dự kỳ họp thứ 10, Hội Đồng Nhân Dân tỉnh Khánh Hòa khóa V đã thông qua nghị quyết về việc điều chỉnh địa giới hành chánh Thị xã Ninh Hòa để thành lập huyện mới Tân Định. Địa giới hành chánh … Tiếp tục đọc →
Bộ máy quản lí hành chính dưới chế độ xưa tại tỉnh Mường Hòa Bình
Khổng Đức Thiêm THỜI PHONG KIẾN Người Mường Hòa Bình quan niệm rằng họ là những con thứ, cháu thứ của Hùng Vương thứ 18, được chia phong cho các họ Đinh, Quách, Bạch, Hà, Xa, Cao. Khi 6 họ này được làm Quan Lang đã đem người nhà, trai gái đi mở mang … Tiếp tục đọc →
Sunday, November 12, 2017
Ý kiến về việc xây dựng tượng Quan Công ở thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng
Vũ Ngọc Phương Gần đây một số phương tiện thông tin đại chúng đưa tin về chuyện Công ty CP Thương mại sản xuất bao bì Thành Lợi (Huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh) đầu tư khu du lịch rộng 18 Ha tại Thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, trong khu du lịch … Tiếp tục đọc →
Sự thật về Quan Lớn Tuần Tranh
CAO LỖ – VƯƠNG QUAN ĐỀ NGŨ TUẦN TRANH- SỰ THẬT LỊCH SỬ VỀ VỊ ANH HÙNG ĐẦU TIÊN CỦA VIỆT NAM CHỐNG NGOẠI XÂM Vũ Ngọc Phương Trong tín ngưỡng thờ hệ thống các vị Thánh trong Đạo Thánh Mẫu Việt, hiện vẫn có lễ hội tôn thờ Đức Thánh Quan đệ ngũ Tuần Tranh. Họ … Tiếp tục đọc →
Saturday, November 11, 2017
Cuộc đối đầu Đề Thám – Galliéni
Võ Quang Yến Giữa Paris, một bên góc quảng trường Vauban, đằng sau viện Bảo tàng Les Invalides, sừng sững một công trình bằng đồng dựng trên một bệ đá rất cao. Công trình thể hiện tượng Tướng Galliéni được phong Thống chế năm 1921, sau khi ông đã qua đời. Bốn bề quanh bệ … Tiếp tục đọc →
Friday, November 10, 2017
Từ Hoàng tử Cảnh (1780-1801) đến Hoàng thân Cường Để (1882-1951)
Võ Quang Yến Tháng ba năm Nhâm Dần 1782, quân Tây Sơn tấn công Gia Định. Lực luợng tan rã, Nguyễn Ánh phải chạy trốn ra đảo Phú Quốc. Một năm sau, tháng sáu năm Quý Mão 1783, Phan Tiến Thận thống suất quân Tây Sơn vào tấn công Phú Quốc, Nguyễn Ánh một lần … Tiếp tục đọc →
Thursday, November 9, 2017
Đông cung Hoàng Thái Tử Bảo Long
Võ Quang Yến Ngày 28 tháng 7 năm 2007, báo chí quốc tế đăng tin ông hoàng Bảo Long đã tạ thế tại thành phố Sens cách Paris phía nam khoảng 100 km, thọ 71 tuổi. Tên tuổi ông ít ai biết đến, ngay cả những người Việt trẻ hay lớn tuổi. Mấy ai có … Tiếp tục đọc →
Vũ Hải- Anh hùng chống Nguyên Mông
Vũ Ngọc Phương Vũ Hải sinh năm Giáp Ngọ (1258) hy sinh năm Mậu Tý (1288) khi mới có 30 tuổi, trong trận chiến trên cửa biển Đại Bàng đánh Ô Mã Nhi. Vũ Hải sinh cùng năm với Hoàng Thái tử Trần Khẩm sau lên ngôi là Trần Nhân Tôn Hoàng đế và Hưng … Tiếp tục đọc →
Wednesday, November 8, 2017
Dạy chữ Hán trong trường phổ thông- Đúng hay Sai?
Vũ Ngọc Phương Sau phát biểu ngày 27/08/2016 tại hội thảo ở Viện Hán – Nôm của PGs Ts Đoàn Lê Giang đề xướng dạy chữ Hán trong trường phổ thông là một phương pháp quan trọng để giữ gìn tiếng Việt và văn hóa Việt Nam đã gây những phản ứng trái chiều … Tiếp tục đọc →
Nguyễn Phúc Khoát (1714-1765) vị chúa Nguyễn đầu tiên xưng Vương
Võ Quang Yến Nhà Nguyễn có 13 ông chúa trước khi Nguyễn Ánh (1762-1820) lên ngôi vua lấy hiệu Gia Long (1802-1820) lập nên triều đại nhà Nguyễn (1802-1945). Tuy mỗi vị chúa có công lao đặc biệt của mình, Nguyễn Phúc (hay Phước) Khoát (hay Hoạt) chiếm một địa vị đặc biệt : ông … Tiếp tục đọc →
Tuesday, November 7, 2017
Tổ chức xã hội cổ truyền của người Mường Hòa Bình
Khổng Đức Thiêm KHU VỰC NGƯỜI MƯỜNG NHÀ NÓC (GIA ĐÌNH), HỌ TỘC là hạt nhân cơ bản và nền tảng trong xã hội cổ truyền của người Mường Hòa Bình. Mỗi nhà nóc ở người Mường gồm cặp cha mẹ và các con trai, gái, dâu rể cùng sống cung dưới một mái … Tiếp tục đọc →
Minh -Trung Quốc và Đông Nam Á trong thế kỉ XV : Một đánh giá mớ
Tác giả: Geoff Wade Viện nghiên cứu châu Á Đại học Quốc gia Singapore/ Tháng 7/2004 Nguyễn Quốc Vương dịch Dẫn Nhập. Vào đầu thế kỉ 14 ở Trung Quốc nhà Nguyên rơi vào tình trạng suy thoái trên cả phương diện quyền lực chính trị và sức mạnh quân sự. Tình trạng này đã … Tiếp tục đọc →
Chính sách ngoại thương của Trung Quốc và những hệ quả lịch sử từ 1500 đến 1840
Tác giả: Sử Chí Hoành (Shi Zhihong) Viện kinh tế Viện khoa học xã hội Trung Quốc Nguyễn Quốc Vương dịch từ tiếng Anh Dẫn Nhập Từ những năm đầu của thế kỉ 15, người châu Âu đã bắt đầu các cuộc phát kiến địa lý để tìm ra những con đường mới tới phương … Tiếp tục đọc →
Nghi vấn đô đốc Bùi Thị Xuân là Vũ Thị Nguyên quê gốc Bắc Ninh
Vũ Ngọc Phương Thời đại Tây Sơn Nguyễn Huệ là một trong những thời đại hiển hách nhất của Lịch sử Việt Nam, Vua Quan Trung Nguyễn Huệ trọng dụng được rất nhiều Nhân tài cùng Nhà Vua lập nên công trạng hiếm có để giữ vững Độc Lập – Tự chủ Nước ta . … Tiếp tục đọc →
Monday, November 6, 2017
Suy ngẫm lại về “Hệ thống triều cống”: mở rộng biên độ khái niệm về chính trị Đông Á lịch sử
Tác giả: Zhang Feng Phó giáo sư khoa Quan hệ quốc tế , đại học Tsinghua. Người dịch: Nguyễn Quốc Vương Một đặc điểm đáng chú ý của việc nghiên cứu chính trị Đông Á lịch sử là sự vắng bóng của các học thuyết mang tính gốc rễ chính xác giải thích các mối … Tiếp tục đọc →
Vũ Hộ- Khai quốc công thần nhà Mạc
Vũ Ngọc Phương Vũ Hộ (1480– 1534), sau vì có công lớn với Nhà Mạc được đổi sang quốc tính là Mạc Bang Hộ, là Công thần khai quốc nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam. Sự nghiệp của ông được ghi trong cả sử sách Việt Nam và thư tịch Trung Quốc. Ông là … Tiếp tục đọc →
Cộng đồng thương nhân Trung Quốc đầu tiên ở Đông Nam Á trong thế kỉ XV
Tác giả: Pin-tsun Chang Nguyễn Quốc Vương dịch Dẫn Nhập Theo ước đoán năm 1960 tộc người Hoa ở Đông Nam Á vào khoảng 12 triệu người[1]. Phần lớn những người Trung Quốc này di cư đến Đông Nam vào khoảng giữa năm 1880 và 1930, khi các công ty châu Âu ở đó đòi hỏi … Tiếp tục đọc →
Quan hệ ngoại giao của nhà Minh- Đông Nam Á
Trích Trung Quốc và Người Trung Quốc ở nước ngoài Times Academic Press, 1991 Tác giả: Wang Gungwu Nguyễn Quốc Vương dịch Các hoàng đế của nhà Minh Trung Quốc đã không công nhận khu vực ngày nay được biết tới như là Đông Nam Á (Xem bản đồ trang 72). Họ coi quần đảo … Tiếp tục đọc →
Trung Quốc và Đông Nam Á 1402-1424
Tác giả: Wang Gungwu. Nguyễn Quốc Vương dịch Trong một vài thập kỉ trước, một sự chú mục lớn đã được đặt vào mối quan hệ giữa Trung Quốc và các nước Châu Á khác và có lẽ vấn đề thuộc các mối quan hệ truyền thống của Trung Quốc thường được thảo luận nhất … Tiếp tục đọc →
Quan hệ triều cống Trung-Xiêm 1282-1853
Tác giả: Suebsaeng Promboon Luận văn tiến sĩ lịch sử tại đại học Wisconsin (University of Wisconsin), 1971 Nguyễn Quốc Vương dịch Lời nói đầu Tất cả các sinh viên ngành lịch sử ngoại giao Trung Hoa hầu như chắc chắn đã quen với khái niệm “hệ thống triều cống”- thứ chứa đựng tất cả … Tiếp tục đọc →
Sunday, November 5, 2017
Lịch sử Việt- Trung hậu quả và hệ lụy
Vũ Ngọc Phương Trên thế giới, không nước nào hiểu rõ Trung Quốc như Việt Nam, cũng không có nước nào hiểu sai về Việt Nam như Trung Quốc. Nhìn lại hiện thực lịch sử Việt – Trung qua hàng nghìn tài liệu sử và khảo cổ của học giả Trung Quốc, Việt nam,… Việt … Tiếp tục đọc →
Hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm đầu tiên của dân tộc Việt Nam
Vũ Ngọc Phương Năm 247 trước Công nguyên kết thúc thời Chiến Quốc, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung quốc. Năm 221 Tr.CN, Tần diệt Tề ở vùng đông bắc Hoàng Hà, hoàn thành việc thôn tính tất cả vùng đất rộng lớn của Trung nguyên, lúc đó lãnh thổ Trung Quốc có địa giới … Tiếp tục đọc →
Friday, November 3, 2017
Hai Bà Trưng và Đại tướng Vũ thị Thục Nương
Vũ Ngọc Phương 1. Bối cảnh lịch sử Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần 1: Xét về trình độ phát triển cùng quy luật phát triển từ thời đại đồ đá cũ đến thời kim khí sau Công nguyên đến năm 40 Hai Bà Trưng khởi nghĩa, với các cứ liệu lịch sử … Tiếp tục đọc →
Thursday, November 2, 2017
Quân chúa Nguyễn xua đuổi người Âu Châu xâm chiếm Côn Đảo
Hồ Bạch Thảo Phí Tín, tác giả Tinh Tra Thắng Lãm [星槎勝覽], đảm nhiệm chức Thông sự [Phiên dịch] cho phái đoàn Trịnh Hoà, 4 lần xuống Tây dương. Từng đi qua các quốc gia tại Đông Nam Á và Ấn Độ Dương; trong đó có 5 vùng thuộc lãnh thổ Việt Nam hiện nay, … Tiếp tục đọc →
Subscribe to:
Posts (Atom)