Wednesday, December 26, 2018
Người Cổ Đông Nam Á
Nguyễn Đức Hiệp Đông Nam Á là nơi cư trú lâu đời của con người từ khi con người hiện đại đi từ Đông Phi qua Ấn Độ đến Đông Nam Á hơn 60000 năm nay. Từ Đông Nam Á, con người đã đi đến Úc châu, và sau đó đã đi lên Đông Á. … Tiếp tục đọc
Lịch sử Phương Đông và nền Sử học không ADN
Hà Văn Thùy Khái quát về khoa học lịch sử thế kỷ XX Sử học là khoa học khảo cứu hoạt động xã hội của những cộng đồng người trong quá khứ. Vì vậy, yếu tố quyết định thành công của Sử học là nhận thức chính xác về cộng đồng người đó có gốc … Tiếp tục đọc →
Sự hình thành đường biên giới Việt Nam – Campuchia thời Nguyễn
Vũ Đức Liêm Bài viết này phản bác lại luận điểm rằng đường biên giới Việt Nam-Campuchia là sáng tạo của người Pháp. Trái lại, nó là sản phẩm của các nỗ lực của nhà Nguyễn ở đầu thế kỷ XIX trong việc hoạch định biên giới, tổ chức lãnh thổ, và xác lập các … Tiếp tục đọc →
Phù Nam: Huyền thoại và những vấn đề lịch sử
Vũ Đức Liêm Bất cứ quốc gia dân tộc hiện đại nào cũng tìm kiếm cho mình một nền văn hóa, văn minh, hay một vương quốc khởi đầu qua việc kết nối với một thực thể mờ ảo trong quá khứ. Đó là nơi huyền thoại dựng nước bắt đầu, và cũng là nơi … Tiếp tục đọc →
Hà Tiên và sự hình thành nước Việt Nam hiện đại
Vũ Đức Liêm Hà Tiên ngày nay là thị xã vùng biên nhỏ nhắn, bình yên, thơ mộng nép mình bên bờ vịnh Thailand. Hà Tiên của hai trăm năm trước là một trong những trung tâm kinh tế sôi động nhất ở Đông Nam Á, nơi diễn ra các tranh chấp chính trị và … Tiếp tục đọc →
Tuesday, December 25, 2018
Bùi Viện (1839-1878) & Cuộc cải cách Hải Quân
Nguyễn Duy Chính LỜI NÓI ĐẦU Thế kỷ thứ 19 là một bước ngoặt lớn trong lịch sử nhân loại. Những quốc gia có những nhà lãnh đạo thức thời nhìn ra được xu hướng thời đại đã đưa dân tộc đến chỗ vinh quang. Ngược lại nhiều nước vì không nhìn ra cái mấu … Tiếp tục đọc →
Một giả thiết khác về hành trình đi sứ của Nguyễn Du năm 1813 – 1814
PGS.TS. Nohira Munehiro 1. Nguyễn Du có tạt xuống Lâm An hay không? Khi nghĩ về cuộc hành trình của sứ bộ Nguyễn Du vào năm 1813-1814 và sắp xếp lại các bài thơ trong Bắc hành tạp lục theo hành trình đi sứ, theo chúng tôi, vấn đề lớn nhất là: Nguyễn Du có tạt xuống Lâm An (Hàng … Tiếp tục đọc →
Monday, December 24, 2018
Lời ai điếu cho một thời “Tứ Trụ”
Hà Văn Thùy Giáo sư Phan Huy Lê đã thành người thiên cổ. Những lời tiếc thương có cánh của người thân, bè bạn và học trò tiễn đưa ông về nơi an nghỉ cuối cùng. Nhà nước đã dành cho ông sự vinh danh cao nhất mà một công bộc có được. Bây … Tiếp tục đọc →
Sunday, December 23, 2018
Việt Chiêm trường trận tân biên (phần 4)
Chế An 1 . Việt sử lược chép: “Năm Quý Sửu [1073] Nước Chiêm Thành tới cống (…) Năm Ất Mão [1075] Chiêm Thành tới cống (…) Năm Đinh Tị [1077] Chiêm Thành tới cống (…) Năm Tân Dậu [1081] Chiêm Thành tới cống”. Toàn thư chép: “Tân Hợi [1071] Chiêm Thành sang cống (…) … Tiếp tục đọc →
Tác động từ bên ngoài đến quá trình bình thường hoá quan hệ Việt Nam- Trung Quốc năm 1991
Trần Hoàng Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc từ sau năm 1975 đã xuất hiện những mâu thuẫn ngày càng trầm trọng dẫn đến việc chấm dứt ngoại giao vào năm 1978. Đỉnh cao của mâu thuẫn đó là cuộc chiến tranh biên giới năm 1979 và kéo dài suốt thập niên sau đó. … Tiếp tục đọc →
Saturday, December 22, 2018
Về hai chữ Tích Việt 昔 越 trong truyện Kiều
Viên Như Trong bài viết “Đi tìm người Việt qua chữ Việt” tôi có nói rằng từ lâu ở nước ta tồn tại một suy nghĩ rằng chữ Việt 越 vốn có nghĩa không mấy tốt lành, nếu không nói là có ý khinh miệt thông qua cách hình thành con chữ. Người ta thường … Tiếp tục đọc →
Những vấn đề nền tảng của Lịch sử Việt Nam
Hà Văn Thùy Cho đến cuối thế kỷ trước, do quá hiếm tư liệu nên hầu hết các cuốn sử đều viết rất sơ lược về thời Tiền sử. Vì thế, mặc nhiên hình thành quan niệm “thời Tiền sử không quan trọng đối với lịch sử các quốc gia”. Sách sử Việt Nam không … Tiếp tục đọc →
Friday, December 21, 2018
Dòng họ Mạc Cửu khi còn trên đất Trung Hoa
Dòng họ Mạc Cửu khi còn trên đất Trung Hoa (*) Tác giả TS. Lý Khánh Tân Người dịch Hà Hữu Nga (*) Tựa do NCLS đặt lại Dưới thời nhà Minh và nhà Thanh, vì các lý do chính trị và kinh tế, một số lượng lớn người dân ven biển đã rời bỏ … Tiếp tục đọc →
Thursday, December 20, 2018
Xem xét lại nguồn gốc Mân – Đài của “Ngữ tộc Nam Đảo”
Tác giả Ngô Xuân Minh Người dich Hà Hữu Nga Trích yếu: “Ngữ tộc Nam Đảo” là nhóm dân tộc xuyên biên giới quan trọng nhất ở châu Á-Thái Bình Dương, trong nghiên cứu về nguồn gốc của “Ngữ tộc Nam Đảo”, cộng đồng ngôn ngữ học quốc tế chủ yếu giới hạn vào phạm … Tiếp tục đọc →
Phụ chú thời Đinh Lê: Vệ Vương Toàn
Đặng Thanh Bình 1 . Trong bài Bàn về cái chết của Đinh Bộ Lĩnh tôi có trình bày các ý sau: Thứ nhất là vụ án năm 979 có nhiều tình tiết đáng ngờ, cũng bởi thế mà nhiều học giả đặt giả thuyết rằng Lê Hoàn là người đứng sau âm mưu sát … Tiếp tục đọc →
Bàn với G.S Trần Quốc Vượng về văn hoá Việt
Hà Văn Thùy Văn hóa là sản phẩm hoạt động xã hội của cộng đồng người. Do vậy, muốn hiểu văn hóa của một cộng đồng trước hết cần biết cộng đồng đó là ai, có nguồn gốc thế nào và có quá trình hình thành ra sao? Khi khảo cứu văn hóa Hoa-Việt, Giáo … Tiếp tục đọc →
Wednesday, December 19, 2018
Thử đưa ra một kiến giải mới về nhân vật lịch sử Ngô Văn Sở
Phan Thuận An Vào nửa đầu thế kỷ XIX, các vua nhà Nguyễn đã thi hành chính sách trả thù nghiệt ngã đối với nhà Tây Sơn, kể cả đối với các tư liệu lịch sử của thời ấy để lại. Cho nên, mặc dù triều Tây Sơn chỉ mới cách chúng ta trên dưới … Tiếp tục đọc →
Tuesday, December 18, 2018
Trao đổi với G.S Phan Huy Lê về sử Việt
Hà Văn Thùy I. Ngày 22.2.2017 tại Hà Nội, GS-NGND Phan Huy Lê, Chủ tịch danh dự Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam công bố Thông tin khoa học: “Một số thành tựu mới trong nghiên cứu lịch sử Việt Nam” với ba nội dung: 1. Ghi nhận công lao nhà Nguyễn; 2. Những … Tiếp tục đọc →
Triết Học Kỳ Na Giáo
Nguyễn Ước Kỳ Na giáo là lối đọc thành tiếng theo phiên âm Hán Việt danh xưng của đạo Giaina. Trong một số sách tiếng Việt đang lưu hành, thường để nguyên tên đạo Giaina hoặc đạo Jaina. Tiếng Anh là Jainism; tiếng Pháp là Jainisme hay Djainisme. Trong Kinh Trung Bộ của Phật giáo, Kỳ Na giáo được gọi Nagantha: là Ly … Tiếp tục đọc →
Sunday, December 16, 2018
Nguyễn Du và thế giới nhân vật của ông trong thơ chữ Hán
Nguyễn Huệ Chi Khác với Truyện Kiều, một cuốn tiểu thuyết trọn vẹn, và Văn chiêu hồn, một bài văn tế thay lời nhà Phật kêu gọi chúng sinh, thơ chữ Hán Nguyễn Du chủ yếu là những vần thơ tâm tình. Truyện Kiều và Văn chiêu hồn nếu có bao hàm tâm sự của Nguyễn Du cũng phải thông qua … Tiếp tục đọc →
Tư duy phương Đông nhìn dưới ánh sáng học thuyết Einstein
Nguyễn Huệ Chi Đột phá khoa học của thế kỷ XX được đánh dấu bằng việc khám phá ra thuyết tương đối của nhà vật lý học Albert Einstein ngay vào những năm đầu thế kỷ đã làm chấn động dư luận thế giới, nhưng ý nghĩa lớn lao của nó, theo tôi nghĩ, … Tiếp tục đọc →
Phản biện kết luận về nguồn gốc người Việt của Dự án “1000 bộ gen người Việt Nam”
Hà Văn Thùy Kính gửi Nhân sỹ, Trí thức cùng đồng bào. Thưa quý vị, Nhờ khoa học thế giới khám phá con đường di cư của người tiền sử từ châu Phi tới Việt Nam, tôi đã dành toàn bộ thời gian cùng tâm lực đi tìm cội nguồn dân tộc. Tới nay, … Tiếp tục đọc →
Thursday, December 13, 2018
Tiếng Việt là mẹ các Ngữ (L’annamite mère des langues)
Hà Văn Thùy Sau một số bài viết về ngôn ngữ học, tôi cảm thấy như vậy là đủ. Nhưng khi đọc bài của GS.TS Trần Chí Dõi về “Vị trí của cư dân nói ngôn ngữ Thái – Kadai trong lịch sử Việt Nam thời tiền sử”, thấy tội nghiệp cho giới ngữ học … Tiếp tục đọc →
Nguồn gốc Vân Nam của trống đồng Việt ?
Trương Thái Du Theo Ben Kiernan trong quyển Viet Nam: A history from earliest times to present (2017), kỷ nguyên đồ đồng tại vùng đất là nước Việt Nam ngày nay diễn ra muộn hơn Lưỡng Hà, Trung Hoa (3000 – 2800 BC) hay Ai Cập và Âu Châu (2200 – 2000 BC) rất nhiều. … Tiếp tục đọc →
Wednesday, December 12, 2018
Ai là tổ tiên của cư dân Lưỡng Quảng ?
Lê Đỗ Huy (lược thuật) Mấy năm qua, tại Diễn đàn trên mạng Internet Lịch sử Trung Hoa đã diễn ra một cuộc thảo luận trực tuyến về nguồn gốc của cư dân hiện nay đang sống tại hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây của CHND Trung Hoa. Dựa vào những tranh luận trên … Tiếp tục đọc →
Các vụ ly khai trong lịch sử Kitô giáo
Linh Tiến Khải Có ba vụ ly giáo trầm trọng nhất: trước hết là vụ ly giáo giữa giáo Hội Công Giáo và Giáo Hội Chính Thống năm 1054, rồi vụ ly giáo của Giáo Hội Tin Lành do Martin Luther khởi xướng năm 1517, và vụ ly khai của Anh giáo do vua Henry … Tiếp tục đọc →
Tuesday, December 11, 2018
Không biết hổ thẹn
Nguyễn Văn Nghệ Con người ta (ngoại trừ những người bệnh tâm thần) khi bắt đầu có trí khôn thì cũng bắt đầu biết hổ thẹn. Tính hổ thẹn đã xuất hiện từ rất xa xưa trên mặt đất này. Theo Kinh thánh Cựu ước thì từ thuở hồng hoang, Thượng đế tạo dựng … Tiếp tục đọc →
Monday, December 10, 2018
Nguồn gốc Việt (Nam) của tên 12 con giáp – Hợi gỏi cúi/heo (phần 5B)
Nguyễn Cung Thông[1] Bài viết này bàn về khả năng tên gọi 12 con giáp có gốc là tiếng Việt cổ, chú trọng đến chi thứ 12 là Hợi, đặc biệt cho năm Kỷ Hợi sắp đến (5/2/2019). Bài này đánh số là 5B vì là phần tiếp theo của các bài 5, 5A cùng … Tiếp tục đọc →
Cuộc đấu tranh đầu tiên đòi lại đất trong lịch sử bang giao Việt Trung (Phần 5)
Tiếp tục ngoại giao đòi đất cùng vụ án Lê Văn Thịnh Cuộc đấu tranh đầu tiên đòi lại đất trong lịch sử bang giao Việt Trung (Phần 1) Cuộc đấu tranh đầu tiên đòi lại đất trong lịch sử bang giao Việt Trung (Phần 2) Cuộc đấu tranh đầu tiên đòi lại đất trong lịch sử … Tiếp tục đọc →
Việt Chiêm trường trận tân biên (phần 3)
Chế An 1. Toàn thư chép: “Mậu Thìn [1028] Trong khoảng niên hiệu Thiên Cảm Thánh Vũ [1044 -1048] [Lê Phụng Hiểu] theo Thái Tông đi đánh ở miền nam, làm tiên phong, phá tan quân giặc, danh tiếng rung động nước Phiên (…) Quý Mùi [1043] Mùa hạ tháng 4, giặc gió sóng (nghĩa … Tiếp tục đọc →
Ngôn ngữ học lịch sử đi về đâu?
(Trao đổi với một PGS.TS Ngôn ngữ học) Hà Văn Thùy Năm 2008, tôi công bố chuyên luận Tiếng Việt chủ thể tạo nên ngôn ngữ Hán, một khảo cứu mang ý nghĩa lật đổ quan niệm hiện hành về nguồn gốc ngôn ngữ phương Đông. Năm 2011, tôi cho ra tiếp tiểu luận Lâu … Tiếp tục đọc →
Sự kiện vua Bảo Đại thoái vị, ý nghĩa đối với Cách Mạng Tháng Tám và lịch sử Việt Nam
Nguyễn Trọng Lạc Ngày 30-5-1945, Vua Bảo Đại thoái vị, trở thành công dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Việc Bảo Đại thoái vị đã đặt dấu chấm hết cho vương triều Nguyễn – vương triều cuối cùng trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Ngày 15-8-1945, giữa cao trào của cuộc Tổng … Tiếp tục đọc →
Sự nghiệp của vị vua cuối cùng Triều Nguyễn
Nguyễn Trọng Lạc Bảo Đại sinh ngày 22-10-1913, là con trưởng của vua Khải Định và bà Hoàng Thị Cúc. Sự nghiệp của Bảo Đại bắt đầu khi lên ngôi năm 1926 và coi như kết thúc vào năm 1955 sau khi bị Ngô Đình Diệm phế truất khỏi chức vụ Quốc trưởng Quốc gia … Tiếp tục đọc →
Cuộc khủng hoảng Catalan và phản ứng của cộng đồng quốc tế
Nguyễn Trọng Lạc Ngày 01/10/2017, Chính quyền khu tự trị Catalan thuộc Tây Ban Nha đã tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý về vấn đề độc lập của Catalan. Cuộc trưng cầu dân ý 1/10 là hệ quả trực tiếp của sự kiện Chính quyền Madrid sửa đổi và bãi bỏ một phần … Tiếp tục đọc →
Friday, December 7, 2018
700 năm mở cõi phương nam (Phần 2)
TS Nguyễn Bê Sau khi bài “700 năm mở cõi phương nam” gởi đăng, cảm thấy còn nhiều vấn đề chưa viết hết về đề tài này. Bài viết này xem là phần tiếp của bài đã đăng. Từ “sự kiện” vẫn được sử dụng chỉ những lần mở cõi như bài trước. Thời gian … Tiếp tục đọc →
Chủ nhân ngôi mộ 45 ở Bộc Dương- Hà Nam là ai?
Viên Như Bài viết này viết tiếp về đề tài “Đi tìm người Việt qua chữ Việt”, nhưng lần này thì tìm trong một khu mộ, cụ thể như sau: Năm 1987, các nhà khảo cổ Trung Quốc phát hiện khu mộ cổ tại dốc Tây Thủy, thành phố Bộc Dương tỉnh Hà Nam. … Tiếp tục đọc →
Thursday, December 6, 2018
Có phải người Khách Gia cứu Trung Quốc?
Có phải người Khách Gia cứu Trung Quốc? Tộc tính, Bản sắc, và Vị thế Thiểu số trong giai đoạn chuyển đổi của Trung Quốc hiện đại Richard Bohr Người dịch: Hà Hữu Nga Sự biến đổi hiện đại của Trung Quốc là thiên anh hùng ca của người Khách Gia 客家. Mười sáu thế kỷ người Khách Gia lưu lạc khắp Trung … Tiếp tục đọc →
Trao đổi về vị trí của cư dân nói ngôn ngữ Thái – Kadai trong lịch sử Việt Nam thời tiền sử
GS.TS. Trần Trí Dõi Hiện nay, họ ngôn ngữ Thái – Kadai là một trong những họ ngôn ngữ có cư dân cư trú trong cả khu vực Đông Nam Á và Nam Trung Quốc. Vì thế, khi nghiên cứu lịch sử thời tiền sử ở Việt Nam, đã từng có một câu hỏi được … Tiếp tục đọc →
Vai trò của lực lượng nô lệ trong xã hội Đại Việt thời Lý
Đinh Thị Duyệt Tìm hiểu lịch sử Đại Việt thời Lý (1009 – 1225), chúng ta cần làm sáng tỏ một trong những nhân tố quan trọng tạo nên sự sung túc của đất nước thời kỳ này. Đó là lực lượng nhân công được “nhập khẩu” về từ nhiều nguồn khác nhau: Trung Hoa, … Tiếp tục đọc →
Cuộc nổi loạn của chị em họ Trưng và chế độ lại trị địa phương của Đế quốc Hán
Tác giả: GS. Lê Minh Chiêu (*) Người dịch: Hà Hữu Nga Trưng Trắc và em gái Trưng Nhị là người huyện Mê Linh, Giao Chỉ thời Đông Hán, họ đã chiếm một vị trí quan trọng trong lịch sử thời Đông Hán. Đã có rất nhiều cuộc thảo luận trong giới học thuật về sự kiện nổi … Tiếp tục đọc →
Kattigara Kinh đô huyền thoại Việt
Hà Hữu Nga Kattigara – Kinh đô Ba con sông – Hạc Thành, giống như một cuốn phim, không phải ngẫu nhiên đã được Marinus, Ptolemy và những bộ óc vĩ đại khác của thế giới Hy – La ghi lại như để dành tặng riêng cho người Việt. Không phải ngẫu nhiên, vì chính … Tiếp tục đọc →
Tuesday, December 4, 2018
Ảnh hưởng của Kinh Dịch tới tư duy người Trung Quốc
Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa truyền thống Trung Hoa, vì thế lẽ tự nhiên chúng ta quan tâm tới việc người Trung Quốc đánh giá, kế thừa và phát huy nền văn hóa truyền thống của họ ra sao; qua đó có thể thấy được do đâu chúng ta cũng lạc hậu mãi về KHKT. Cơn sốt Kinh Dịch của người TQ những năm 1990 đã hạ nhiệt từ lâu nhưng hiện nay một số người Việt vẫn coi Kinh Dịch là Sách Trời, có thể tiên đoán chính xác mọi điều; thậm chí còn nói người Việt Nam là tác giả của Kinh Dịch! Đáng tiếc là vấn đề này dường như chưa được dư luận ta quan tâm đúng mức và hăng hái bàn thảo. Tiếp tục đọc →
Sử thi Iliade- Thi hào Homère: Thiên trường ca bất tử của nhân loại (bài 10)
THI CA KHÚC IX. ĐOÀN SỨ GIẢ ĐẾN THUYẾT PHỤC KHẨN CẦU ACHILLE Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát TÓM LƯỢC: Agamemnon triệu cuộc họp, đề nghị các thủ lĩnh Hy Lạp, bỏ cuộc vây thành. Diomède chống lại, mọi người đều đồng ý theo Diomède. Bảy viên tướng trẻ xung … Tiếp tục đọc →
Sử thi Iliade- Thi hào Homère: Thiên trường ca bất tử của nhân loại (bài 9)
THI CA KHÚC VIII: TRẬN CHIẾN GẤP RÚT (Câu 4747 đến 5296) Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát TÓM LƯỢC : Thần Vương Zeus ra lệnh cho các thần Olympe trung lập, không ủng hộ phe nào trong cuộc chiến. Zeus giáng trần xuống đỉnh núi Ida quan sát chiến … Tiếp tục đọc →
Tổ tiên Phật Thích Ca là ai?
Hà Văn Thùy Cho đến nay ta chỉ biết về cội nguồn Phật Thích Ca với những dòng vắn tắt: “Dòng Thích-ca vốn là vương tộc, cai trị một trong 16 vương quốc của Ấn Độ thời bấy giờ, ngày nay thuộc miền Nam Nepal. Kinh đô thời đó là Ca-tì-la-vệ (sa. kapilavastu), là nơi … Tiếp tục đọc →
Sunday, December 2, 2018
Trận mưa tầm tã ở Khánh Hoà được khắc vào bia đá năm 1873
Nguyễn Văn Nghệ Mưa tầm tã ở Nha Trang vào sáng Chúa nhật 18/11/2018 Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết vào khoảng 4 giờ sáng ngày 18/11/2018 bão Số 8 (tên quốc tế là Toraji) đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Vị trí tâm áp … Tiếp tục đọc →
Cuộc đấu tranh đầu tiên đòi lại đất trong lịch sử bang giao Việt Trung (Phần 4)
Ngoại giao đòi lại đất: các phái đoàn Lương Dụng Luật, Đào Tông Nguyên, Lê Văn Thịnh. Hồ Bạch Thảo Về việc nhà Tống trả đất cho nước Đại Việt vào năm Nguyên Phong thứ 2 [1079]; chính sử Trung Quốc như Tống Sử (1) chép “ bèn đem tất cả 4 châu 1 … Tiếp tục đọc →
Tổ tiên người Trung Quốc là ai?
Hà Văn Thùy Năm 2001, một tổ công nhân tình cờ tìm thấy ở hang Điền Nguyên những mảnh xương động vật có vú hóa thạch. Do không có kinh nghiệm, họ đã làm xáo trộn địa tầng trước khi báo cho các nhà khảo cổ. Không ngờ rằng đó là cái mốc quan trọng … Tiếp tục đọc →
Friday, November 30, 2018
Giới thiệu Kinh Dịch
Nguyễn Hiến Lê Chương 1 NGUỒN GỐC KINH DỊCH VÀ NỘI DUNG PHẦN KINH NGUỒN GỐC: Một sách bói mà thành sách triết. Khắp thế giới có lẽ không có bộ sách nào kỳ dị như bộ Kinh Dịch. Nó là một trong ba bộ kinh cổ nhất của Trung hoa, sau Kinh Thi và … Tiếp tục đọc →
Thursday, November 29, 2018
Nhà Nguyễn hạn chế sự phát triển của Thiên Chúa Giáo (1802-1884)
Trần Hoàng Thiên chúa giáo là một loại tôn giáo xuất phát từ phương Tây và đã được truyền vào. Đến thời triều Nguyễn, nhớ ơn Giám mục Bá Đa Lộc, Gia Long cho phép tự do truyền bá đạo Công giáo. Sau này, người Công giáo bắt đầu gặp nhiều cuộc cấm đạo kể từ … Tiếp tục đọc →
Wednesday, November 28, 2018
Quá Khoá: một trong các biện pháp triều đình Huế ép buộc người theo đạo Da Tô phải bỏ đạo
Nguyễn Văn Nghệ Đạo Da Tô(1) dưới thời vua Gia Long và những năm đầu thời vua Minh Mạng tương đối bình yên. Lệnh bắt đạo được manh nha bắt đầu từ vụ tranh nhau đất làng giữa hai làng Dương Sơn và Cổ Lão(2): “ Dương Sơn, Cổ Lão cơ cầu/ Kiện nhau … Tiếp tục đọc →
Đi tìm người Việt qua Chữ Việt 粤 – 越
Viên Như Nói đến người Việt hay Việt tộc người ta thường cho rằng đó là một nhóm trong dân Bách Việt, theo các nhà nghiên cứu thì cái tên Bách Việt lần đầu tiên được ghi lại trong sách Lã Thị Xuân Thu của Lã Bất Vi, từ đó người ta thường hiểu rằng … Tiếp tục đọc →
Lịch sử thăng trầm 4000 năm của người Do Thái
Đặng Hoàng Xa “Mọi sự đều sẽ hết, nhưng người Do Thái thì không. Tất cả các thế lực khác sẽ qua đi, nhưng Họ vẫn còn. Bí mật trong sự bất tử của Họ là gì?” – Văn hào Mark Twain Người Do Thái trên vùng đất Israel (Canaan) Sự ra đời của đức … Tiếp tục đọc →
Tuesday, November 27, 2018
Cuộc đấu tranh đầu tiên đòi lại đất trong lịch sử bang giao Việt Trung (Phần 3)
Ngoại giao đòi lại đất: các phái đoàn Lý Kế Nguyên, Đào Tông Nguyên Hồ Bạch Thảo Người xưa có câu “Tiên lễ hậu binh”, có ý khuyên dùng nghi lễ ngoại giao trước, nếu không có kết quả mới phải dùng binh. Tuy nhiên cũng có trường hợp ngược lại, đôi khi phải … Tiếp tục đọc →
Giải mật mối liên hệ Vatican- Mafia
GS Nguyễn Văn Lục Nước Vatican vỏn vẹn có 44 mẫu vuông- một nước có thể không thể nhỏ hơn. Nhưng lại có một thẩm quyền tinh thần và đạo đức hầu như được toàn thể thế giới nhìn nhận. 173 Quốc gia có quan hệ ngoại giao vào năm 2002. Với tất cả các … Tiếp tục đọc →
Monday, November 26, 2018
Tản mạn về tiếng Việt “hiện tượng đồng hoá âm thanh” (phần 3) – tẩm liệm hay tấn/tẫn/tẩn liệm?
Nguyễn Cung Thông[1] Bài này là phần 3 trong loạt bài viết về hiện tượng đồng hóa âm thanh trong ngôn ngữ với tâm điểm là tiếng Việt. Phần 1 bàn về cách dùng ròng rọc < rọc rọc, phưng phức < phức phức, nơm nớp < nớp nớp, phấp phất/phất phới/phân phất < phất … Tiếp tục đọc →
Sunday, November 25, 2018
Cuộc đấu tranh đầu tiên đòi lại đất trong lịch sử bang giao Việt Trung (Phần 2)
Nhà Tống kinh doanh vùng đất mới chiếm, nhưng bị nước Đại Việt gây áp lực Hồ Bạch Thảo Trình Di tự Chính Thúc [1032-1085], nhà lý học và giáo dục nỗi tiếng thời Bắc Tống ảnh hưởng lớn đến hậu thế; người học chữ Nho thời xưa đều tự nhận là môn đệ, nên thành … Tiếp tục đọc →
Thursday, November 22, 2018
700 năm mở cõi phương nam
TS Nguyễn Bê Quá trình mở cõi về phía nam bắt đầu năm 1069 dưới thời nhà Lý và kết thúc vào năm 1757 dưới thời các Chúa Nguyễn, kéo dài gần 700 năm. Hình 1 diễn giải tất cả các sự kiện trong quá trình mở cõi phương Nam. Dưới đây dùng từ “sự … Tiếp tục đọc →
Wednesday, November 21, 2018
Việt Chiêm trường trận tân biên (phần 2)
Chế An 1 . Tống sử chép: “Năm Thái Bình Hưng Quốc thứ 5 [980] Đông năm ấy, Lê Hoàn sai Nha hiệu Giang Cự Hoàng đem phương vật tới cống, vẫn lấy tên Đinh Toàn dâng biểu (…) Hoàng thượng xét thấy chúng muốn trì hoãn vương sư, bèn bỏ đi không phúc đáp. … Tiếp tục đọc →
Sunday, November 18, 2018
Phan Khôi (1887-1959): Cuộc Ðời và Sự Nghiệp
Phước Nguyên Nguyệt San Linh Lực (1997) Bản dịch Kinh Thánh Việt Ngữ mà Cộng Ðồng Hội Thánh Tin Lành Việt Nam hiện đang sử dụng đã được dịch sang tiếng Việt cách đây hơn 70 năm. Mặc dù được dịch đã khá lâu, nhưng đây là bản Kinh Thánh Việt Ngữ được tin cậy … Tiếp tục đọc →
Thursday, November 15, 2018
Thực tế xã hội và những điều trần của Nguyễn Trường Tộ
Tôn Thất Thọ Nguyễn Trường Tộ (NTT) (1830 ? – 1871) là một trong những nhân vật của lịch sử cận đại. Kể từ sau tháng 11-1925 là năm đầu tiên Tạp chí Nam Phong công bố bản điều trần (hay di thảo số 1) của ông bằng Hán Văn, thì sau đó đã … Tiếp tục đọc →
Cuộc đấu tranh đầu tiên đòi lại đất trong lịch sử bang giao Việt Trung
Hồ Bạch Thảo [Ask not what your country can do for you—ask what you can do for your country. J.F. Kennedy. Xin đừng hỏi tổ quốc làm gì cho bạn_ Hãy hỏi bạn có thể làm gì cho tổ quốc.] Lý Nhân Tông là vị Vua giữ ngôi cao lâu dài nhất trong lịch sử … Tiếp tục đọc →
Wednesday, November 14, 2018
Linh mục Đặng Đức Tuấn thuật lại việc sứ bộ của triều đình Huế đi Gia Định để nghị hoà vào năm Nhâm Tuất (1862)
Nguyễn Văn Nghệ Đại Nam thực lục ghi chép về việc nghị hòa năm Nhâm Tuất (1862). Tháng tư năm Nhâm Tuất (1862) “Nguyên soái Phú Lãng Sa là Phô Na sai Xuy Mông(1) chạy tàu máy vào cửa biển Thuận An để đưa thư bàn về việc hòa. Phan Thanh Giản, Trần … Tiếp tục đọc →
Sunday, November 11, 2018
Bán đảo Ả rập
Nguyễn Hiến Lê (1969) CHƯƠNG I. BẢN LỀ CỦA BA CHÂU: Á, PHI, ÂU Nhiều tác giả gọi bán đảo Ả Rập là tiền đồn của châu Á. Tôi nghĩ danh từ đó nên dành cho miền Tiểu Á, còn trọn bán đảo Ả Rập thì nên gọi là bản lề của ba châu Á, Phi, Âu. … Tiếp tục đọc →
Thursday, November 8, 2018
Cao Bá Quát: cuộc đời & sự nghiệp
Bùi Thị Đào Nguyên Phần I: Cuộc đời và sự nghiệp văn chương Cao Bá Quát (1809? – 1855), tên tự là Chu Thần, hiệu là Cúc Đường, biệt hiệu là Mẫn Hiên. Ông là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Mỹ Lương (nay thuộc thị xã Sơn Tây, Hà Nội), và là một nhà thơ … Tiếp tục đọc →
Wednesday, November 7, 2018
Người Duy Ngô Nhĩ và vấn đề Tân Cương
Tác giả Aleksei Volynhets Báo “Russkaia Planheta” tháng 2/2014 Lê Hùng lược dịch I. Một số nét chính về lịch sử của người Duy Ngô Nhĩ đến những năm 1950 Dân tộc Duy Ngô Nhĩ là dân tộc thiểu số tại Trung Quốc được nhiều người trên thế giới biết đến nhất. Đây là một trong … Tiếp tục đọc →
Chế độ sở hữu toàn dân và vấn đề sở hữu đất đai
Luật sư Nguyễn Tiến Lập Trong suốt thời gian qua, bất chấp mọi cố gắng của các nhà làm luật, các vấn đề cơ bản liên quan đến sở hữu toàn dân và sở hữu nhà nước vẫn chưa được giải quyết. Vấn đề sở hữu vốn thuộc một trong những phạm trù “cổ điển” … Tiếp tục đọc →
Monday, November 5, 2018
Sử thi Iliade- Thi hào Homère: Thiên trường ca bất tử của nhân loại (bài 8)
Trận chiến tiếp diễn, tướng quân Troie hạ được nhiều tướng Hy Lạp. Thần nữ Athéné lo lắng sự tình gặp Thần Apollon. Bàn chuyện hai bên cử hai tướng hai bên đánh nhau để đỡ phần xương máu. Hélénos tiên tri, nghe được lời các thần, khuyên Hector thách đấu với một tướng Hy Lạp. Ménélas xung phong nhưng Agamemnon không cho. Vương lão Nestor kể chuyện mình chiến đấu thời trẻ kích động các tướng. Mười tướng trẻ xung phong muốn tranh tài, nên phải bắt thăm, Ajax Télémon trúng thăm. Trận đấu giữa Hector và Ajax cả hai ném lao đều dùng khiên đỡ được trong gang tất, hai người quần thảo dùng đá ném nhau, bất phân thắng bại , hai người rút gươm các trọng tài lên tiếng phải ngừng lại vì đêm tối Tiếp tục đọc →
Sử thi Iliade- Thi hào Homère: Thiên trường ca bất tử của nhân loại (bài 7)
Hector về cung không thấy vợ, Hector ra cổng thành Scée gặp vợ Andromaque và thị tỳ đang bế con. Nàng thở than với chồng., bày tỏ nỗi lo lắng. Bé Astyanax thấy cha đội mũ đồng có lông đuôi ngựa sợ hãi khóc thét, chàng cởi mũ xuống ẳm con, khấn thần Tiếp tục đọc →
Sử thi Iliade- Thi hào Homère: Thiên trường ca bất tử của nhân loại (bài 6)
Diomède đã đâm bị thương Thần Vệ Nữ Aphrodite may nhờ thần Cầu Vòng Iris dìu lên xe Thần Chiến Arès bay về Thiên Đình, Diomède đánh với Thần Apollon bốn lần, bị thần nạt mới lùi bước. Diomède đâm trúng cả Arès Thần Chiến Tranh phải chạy về Thiên Đình Tiếp tục đọc →
Sunday, November 4, 2018
Huyền thoại lập quốc của Korea
Phan Thu Hiền Truyện kể về những nhà vua đầu tiên mở nước , hình thành dân tộc là đề tài phổ biến khắp thế giới.Có thể nói nước nào cũng có huyền thoại lập quốc của mình. Chúng tôi dùng khái niệm “huyền thoại” vì những truyện kể loại này vừa mang tính chất của … Tiếp tục đọc →
Friday, November 2, 2018
Tổng lược về Thiền Phái Trúc Lâm
Hương Lam Chúng ta nhìn lại lịch sử Phật Giáo Việt Nam hẳn thấy nổi bật một nét đột phá vô cùng thú vị – Một Thiền phái mang tên Việt Nam, với ông Tổ người Việt Nam, lại là một vị vua anh hùng của dân tộc. Đây là một chấm son trên lịch … Tiếp tục đọc →
Chân dung kẻ sĩ Nguyễn Du Qua bài “Thái Bình mại ca giả”
Nước sông Ngân đâu có đủ để rửa sạch được vết nhơ của đội quân Hán và bọn tay sai đã gây muôn ngàn khổ đau cho dân tộc này. .. Là chứng nhân lịch sử trong đoạn nhiễu nhương nhất của dân tộc mình, Nguyễn Du hé cho ta thấy một phần nào tâm tư của một kẻ sĩ Bắc Hà Tiếp tục đọc →
Thursday, November 1, 2018
Một số kiều lò nung gốm truyền thống của Bát Tràng
TS Nguyễn Thu Hiền Lò nung là cơ sở vật chất- kỹ thuật quan trọng nhất của nghề gốm. Ở Bát Tràng trước đây có nhiều loại hình lò với những đặc điểm, công dụng, ứng với việc sản xuất gốm ở mỗi giai đoạn lịch sử, song có một công thức chung về kích thước, … Tiếp tục đọc →
Một bản Phổ chí nói về quan hệ Việt – Chăm
Võ Văn Thắng I. GIỚI THIỆU Trong các tài liệu có tính chất phổ thông, nước Chiêm Thành (hay Champa) thường được nhắc đến như là một vương quốc hình thành ở vùng đất miền Trung Việt Nam, từ khoảng thế kỷ II và tồn tại đến thế kỷ XVII. Lãnh thổ của vương quốc … Tiếp tục đọc →
Wednesday, October 31, 2018
Bài thơ “Cảm hoài” của Đặng Dung
Danh sĩ Lý Tử Tấn người đồng khoa tiến sĩ với Nguyễn Trãi, là phó soái Tao Đàn Nhị Thập Bát Tú thời vua Lê Thánh Tông, vào giữa thế kỷ XV, khi nhận Xét về bài thơ này, Lý danh sĩ phê "phi hào kiệt chí sĩ bất năng" (nếu không phải là người hào kiệt ,tráng sĩ thì không thể trước tác nổi). Tiếp tục đọc →
Ai là tác giả bài thơ “Cảm hoài”
Nguyễn Văn Nghệ Ngày 3/11/2015 trên trang web Vietcatholic có đăng bài “Họa thơ cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm” của tác giả Lê Đình Thông. Theo tác giả, bài thơ “Nỗi lòng” của cố Tổng thống Ngô Đình Diệm viết vào năm 1953 và theo tác giả nguyên văn bài thơ: Gươm … Tiếp tục đọc →
Tuesday, October 30, 2018
Đài Loan có thắng trong cuộc chiến phòng thủ xâm lược từ Trung Quốc?!?
Tạp chí Foreign Policy Tác giả: Tanner Greer Trần Trung Tín chuyển ngữ Khi Chủ Tịch Tập Cận Bình phát biểu trước Đại Hội Đảng lần thứ 19 về tương lai của Đài Loan vào năm ngoái, thông điệp của ông ta (2) rất rõ ràng và đáng lo ngại: “Chúng ta có một ý chí vững chắc, hoàn … Tiếp tục đọc →
Monday, October 29, 2018
Sử thi Iliade- Thi hào Homère: Thiên trường ca bất tử của nhân loại (bài 5)
Vua Agamemnon xông xáo cỡi chiến xa, đi kích động từng quân đoàn. Gặp tướng Idoménée quân Crétois, gặp hai tướng Ajax, gặp Vương lão Nestor thành Pylos, gặp Ménesthée tướng thành Athènes, đang trò chuyện cùng Ulysse tướng quân Céphalléniens, gặp Diomède vùng Argos đang đứng nói chuyện với Sthénélos ngựa xe bất động.. Thần Chiến Arès kích động phe này. Thần Athéné phe khác với đôi mắt cú thần. Các thần Kiếp Sợ, thần Trốn, thần Thù Hằn em của thần Chiến lăng xăng chạy khắp chiến trường. Tiếng gào tiếng thét, hai đoàn quân xáp lại như hai giòng thác nước tung trắng trời. Antilochos tiến trước tiên đâm công tử Thalysias, Echépolos quân Troie, lao xuyên sọ người. Éléphénor nắm lấy chân kéo xác địch về mình để cướp lấy giáo khiên bị Agénor tướng Troie đâm vào sườn lúc hở hang, Éléphénor lìa trần. Hai bên lại tranh nhau xác hai tướng quân. Ajax giết Simoisios lao phóng xuyên ngang thân mình, xông lên cướp giáo khiên. Antiphos con vua Priam xông lên phóng lao nhưng trúng vào Leucos bạn Achille ngã lăn. Ulysse xông lên hàng đầu quân Troie lùi bước, Ulysse giết Democoon con vua Priam. Quân Troie sợ hãi lùi mau, Hector kinh hãi. Quân Achéen xông lên. Thần Apollon từ đỉnh Pergame kêu gọi quân Troie củng cố quân binh. Phe quân Hy Lạp Thần Athéné (Tritogénie) xông lên cổ võ nơi nào quân sĩ lơi là. Peiros khiên tảng đá to, ném trúng chân Diorès, bạn thân đỡ chàng, Peiros lao đến phóng thương xuyên ngang rốn ruột gan tuôn trào. Thoas xông mau phóng lao trúng Peiros mũi lao xuyên ngang mình, và bồi thêm nhát gươm Peiros lìa trần. Quân Thraces lao dài ngăn chận cướp thi hài bên hai thây dũng tướng lìa đời bên nhau. Chỉ vì Thần Nữ Athéné xui Pandaros bắn tên đồng trúng Ménélas vi phạm thề nguyền, mà bao máu xương lại đổ trên chiến trường Tiếp tục đọc →
Lịch sử Việt Nam: Tóm tắt quá trình mở cõi
Lịch sử Việt Nam: quá trình mở cõi Tác giả: TS Nguyễn Bê Advertisements
Wednesday, October 24, 2018
Nước Đại Việt cống lân, gây nên cuộc tranh cãi sôi nổi tại Trung Quốc
Hồ Bạch Thảo Kỳ lân là con vật trong truyền thuyết, người Trung Quốc xưa tin rằng bắt được lân là điềm báo hiệu đất nước thái bình. Tuy là truyền thuyết, nhưng lân được mô tả trong sách cổ; Phù Thụy Đồ đời Hán chép “Lân là thú có lòng nhân, thân hình giống … Tiếp tục đọc →
Sunday, October 21, 2018
Một cách nhớ những sự kiện quan trọng trong lịch sử Việt Nam
TS Nguyễn Bê Báo cáo chuyên đề “ phần mềm giảng dạy … “ trong hội thảo là một bạn trẻ, có đôi mắt sáng, cách diễn đạt rành mạch, dẫn dắt vấn đề đơn giản dễ hiểu. Đặc biệt những ví dụ minh họa thường dùng những câu chuyện lịch sử được trình bày … Tiếp tục đọc →
Tuesday, October 16, 2018
Vị Đạt Lai Lạt Ma cuối cùng?
Sự hùng mạnh của kinh tế Trung Quốc đã khiến Đạt Lai Lạt Ma trở thành một nguy cơ chính trị cho nhiều lãnh đạo trên thế giới, những người mà giờ né tránh ngài vì sợ phải đón nhận cơn thịnh nộ từ Trung Quốc. Tiếp tục đọc →
Sunday, October 14, 2018
Do không Tu Thân cho nên cán bộ quan chức đã “ăn” của dân không từ một thứ gì!
Nguyễn Văn Nghệ Trong Thư gửi các sinh viên, học sinh Công giáo dịp đầu năm học 2018-2019, Giám mục Giuse Đinh Đức Đạo có kể về nội dung khắc trên tấm bia của một ngôi mộ đơn sơ ở nghĩa trang Westminster (Anh quốc): “ Khi tôi còn trẻ, còn tự do, trí … Tiếp tục đọc →
Thursday, October 4, 2018
Tiếng Việt thời LM de Rhodes- Vài nhận xét về cách dùng “ăn chay, ăn kiêng, ăn tạp, khem, cữ”
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về một số cách dùng trong tiếng Việt như “ăn chay, ăn kiêng, ăn khem” và “ăn tạp” thời các LM Alexandre de Rhodes và Jeronimo Maiorica sang An Nam truyền đạo. Đây là những ‘cầu nối’ để có thể giải thích một số cách đọc tiếng Việt hiện … Tiếp tục đọc →
Wednesday, October 3, 2018
Lịch sử quan hệ Việt-Trung nhìn từ góc độ đại chiến lược
Vũ Hồng Lâm* Tổng quan Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc là một trong những mối quan hệ địa chính trị lâu đời nhất trên thế giới còn tồn tại đến ngày nay. Nói “quan hệ địa chính trị” để nói về một phạm trù tổng quát hơn, bao trùm hơn phạm trù “quan hệ giữa … Tiếp tục đọc →
Monday, October 1, 2018
Tiếng Việt thời LM de Rhodes – Cách nói tôi, ta, tao, tớ, qua, min …
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về các cách dùng đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất vào thời linh mục (LM) Alexandre de Rhodes đến An Nam truyền đạo. Cách gọi đại từ nhân xưng với các ngôi chính là vết tích của truyền thống ngữ pháp La Tinh như sẽ thấy rõ … Tiếp tục đọc →
Sunday, September 30, 2018
Trần Triều tồn nghi
Đặng Thanh Bình Trong khi tìm hiểu lịch sử triều Trần thời điểm cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ 3 trở về trước, tôi thấy có những sự kiện khá thú vị nhưng lại không đưa ra được giả thuyết nào nên nay gom chung lại tạm gọi là tồn nghi Chiêu … Tiếp tục đọc →
Thursday, September 27, 2018
Nhận thức khoa học về số 4 và số 13
Vũ Ngọc Phương Trong quá trình hình thành đời sống xã hội của Nhân loại từ Nguyên thủy đến Văn minh Nhân loại ngày nay đã hình thành nhiều phong tục rất đa dạng. Một trong những phát minh vĩ đại nhất của Nhân loại là chữ viết và chữ số. Có tới hàng vạn … Tiếp tục đọc →
Wednesday, September 26, 2018
Hành trình vượt lãnh Đại Dữu, liên quan đến lịch sử Việt Nam- Bài 2
Hồ Bạch Thảo 3.Phái đoàn vua Quang Trung giả vượt lãnh Đại Dữu triều kiến vua Càn Long. Ngày 15 tháng 4 năm Càn Long thứ 55 [28/5/1790], phái đoàn vua Quang Trung giả gồm 60 người, vượt ải Nam Quan vào đất Trung Quốc. Về sự kiện này, danh sĩ Phan Huy Ích tháp … Tiếp tục đọc →
Tuesday, September 25, 2018
Thái Bình Thiên Quốc chiến tranh toàn sử (Bài 4)
Phần 2. Sự Phát Triển Lực Lượng Phản Kháng Ở Quảng Tây Tác giả Thôi Chi Thanh Đỗ Trung Thành dịch Quảng Tây miền đất cách mạng đầy dông tố. Chiến tranh Thái Bình Thiên Quốc nổ ra ở Quảng Tây, một tỉnh biên thùy tây nam. Từ năm 1844, là năm mà Hồng Tú Toàn, Phùng … Tiếp tục đọc →
Nhìn Lại Mùa Xuân Khói Lửa 1789
Chính Đạo Trước năm 1975, mỗi dịp Tết âm lịch, văn gia và dân chúng miền nam thường làm lễ kỷ niệm chiến thắng Tết Kỷ Dậu (31/1/1789) của Quang Trung Nguyễn Huệ (1753-1792). Đây là một trong những võ công vệ quốc lịch sử của dân tộc Việt chống lại âm mưu thôn tính … Tiếp tục đọc →
Monday, September 24, 2018
Đọc sách Thôi Miên đối trị Ung Thư
Hãy khai phóng khả năng siêu nhiên của bạn, Bác sĩ Aurore Marcou Phạm Thị Ngọc Chân TS Phạm Trọng Chánh Phân nửa nhân loại bị bệnh ung thư trong đời. Ung thư là mối đe dọa hàng đầu của nhân loại. Ung thư có thể được chữa lành, việc phối hợp việc điều trị … Tiếp tục đọc →
Sunday, September 23, 2018
Bàn về thân thế của Trần Bình Trọng
Đặng Thanh Bình (1) Bài Bàn thêm về sự nghiệp cứu nước và hậu duệ của Lê Hoàn do PGS. TS Trần Bá Chí viết: “Theo Lê triều miêu duệ và Cổ Mai bi ký thì Khâm là ông nội Trần Bình Trọng. Lê Khâm đã có công giúp Trần Thừa và Trần Thủ Độ … Tiếp tục đọc →
Tuesday, September 18, 2018
Văn minh Phương Tây: Thời đại Khai sáng và các nhà chuyên chế Khai sáng ở châu Âu thế kỷ 18
Lê Quỳnh Ba chuyển ngữ Họ đã cố gắng vận hành các quốc gia của họ một cách hợp lý, hiệu quả, có lợi nhuận. Họ khuyến khích thương mại, phát triển hành chính, và là những khách hàng quen thuộc của các nhà triết học vĩ đại; và họ dành phần lớn thời gian … Tiếp tục đọc →
Sự cải tiến to lớn sức mạnh quân sự Đại Việt sau thắng lợi của triều Hậu Lê từ 1424
James Potratz Hà Khánh dịch Đại Việt sử dụng hoả khí cầm tay đối đầu quân đội nhà Minh Sự cải tiến đáng kể sức mạnh quân sự Đại Việt với việc sử dụng hoả khí cầm tay bắt đầu với chiến dịch thành công năm 1424-1427 để trục xuất quân Minh, giành lại quyền … Tiếp tục đọc →
Monday, September 17, 2018
Lược thuật và luận giảng tác phẩm Nguồn Gốc Chủng Loại- Phần 2
Ngô Nhân Trí Chương 8: Lai Giống Trong Chương nầy Darwin thảo luận về sự lai giống giữa hai chủng loại, tức là về những con vật mà cha mẹ chúng thuộc hai chủng loại khác nhau. Những con vật nầy thường đều tuyệt sản, nghĩa là không thể tiếp tục sinh sản để tiếp … Tiếp tục đọc →
Truyền thống lịch sử dân tộc Việt không ăn thịt chó
Trần Ngọc Phương Ủy Ban Nhân dân thành phố Hà Nội đang đề xuất cấm bán, chế biến, ăn thịt chó mèo trên địa bàn Hà Nội đã gặp nhiều ý kiến phản đối cho rằng “ Thịt Chó là món ăn truyền thống của dân tộc Việt nam”, lập luận cho rằng thịt Chó … Tiếp tục đọc →
Tuesday, September 11, 2018
Petrus Key và Petrus Ký- Chuyện một lá thư mạo danh Trương Vĩnh Ký vào thế kỷ 19 (Phần 3)
Phần 3: Tác Giả Lá Thư Petrus Key Winston Phan Đào Nguyên Để nhắc lại với các bạn đọc: qua hai Phần 1 và 2 bên trên, sau khi xem xét nội dung và hình thức của chính lá thư Petrus Key và so sánh nó với lá thư Penang, người viết đã đi đến một … Tiếp tục đọc →
Petrus Key và Petrus Ký- Chuyện một lá thư mạo danh Trương Vĩnh Ký vào thế kỷ 19 (Phần 2)
Phần 2: Lá thư Penang Winston Phan Đào Nguyên Tóm Tắt Phần 1 Tóm lại, trong Phần 1 của bài viết, với tựa đề “Lá Thư Petrus Key”, gồm từ chương I tới chương VII, người viết đã trình bày cho bạn đọc như sau: Trong chương I, quá trình ông Nguyên Vũ đã “công … Tiếp tục đọc →
Hành trình vượt lãnh Đại Dữu, liên quan đến lịch sử Việt Nam
Hồ Bạch Thảo Lãnh tức là vùng núi, cao nguyên; có 5 lãnh nằm giữa đường biên giới nhà Hán và nước Nam Việt thời Triệu Đà, nên sử gọi là Ngũ Lãnh. Đại Dữu là một trong 5 lãnh đó, vị trí tại biên giới 2 tỉnh Giang Tây và Quảng Đông ngày nay. … Tiếp tục đọc →
Petrus Key và petrus Ký- Chuyện một lá thư mạo danh Trương Vĩnh Ký vào thế kỷ 19 (Phần 1)
Winston Phan Đào Nguyên Trong một thời gian dài hơn hai mươi năm, từ khi nhà văn Nguyên Vũ tức sử gia Vũ Ngự Chiêu tuyên bố đã tìm ra một lá thư do chính Petrus Trương Vĩnh Ký (“Petrus Ký”) viết, bằng tiếng Pháp, với chữ ký là Petrus Key (“lá thư Petrus Key”), … Tiếp tục đọc →
Tuesday, September 4, 2018
Tìm hiểu Malaysia, từ tình trạng khẩn cấp Melaya 1948-1960 đến hiệp ước hoà bình Hat Yai 1989
Nguyễn Thanh Tùng Năm 1931 đế quốc Nhật Bản khởi sự gây chiến tấn công vùng Đông Bắc Trung Quốc và dựng nên Mãn Châu quốc do hoàng đế Phổ Nghi đứng đầu. Sự kiện này gây nên ảnh hưởng sâu sắc đến tình cảm đối với cố hương của người gốc Hoa đang sinh … Tiếp tục đọc →
Thursday, August 30, 2018
Bí ẩn 48 bộ xương người 7.000 năm tuổi ở Hàn Quốc
Lê Quỳnh Ba biên tập Phát hiện 48 bộ xương người 7.000 năm tuổi năm 2011: Tại đảo Gadeok-do, TP Busan, Korea, các nhà khảo cổ học đã phát hiện 48 bộ xương người từ thời Đồ Đá Mới. Vậy ai đã chôn những người này cách đây 7.000 năm. Việc phát hiện vài trường … Tiếp tục đọc →
Monday, August 27, 2018
Việt Nam và khúc quanh thế kỷ 19
Bùi Mộng Hùng Nhận định về ta, về người, về ta với người. Ba cái nhìn tuy ba mà một, hệ quả nhiều khi mấy thế hệ sau còn gánh chịu. Nhất là vào những thời đại thế giới chuyển động mạnh, như thế kỷ thứ 19, như hiện nay… Chúng ta thử lùi về … Tiếp tục đọc →
Friday, August 24, 2018
Cao Bá Quát: Nhà thơ tiên tri thời cuộc
Cao Bá Quát: Nhà thơ tiên tri thời cuộc 1 Tàu buồm cỡ tàu Phấn Bằng Trần Nam Bình 1. Dẫn nhập Nhắc đến tên Cao Bá Quát người ta liên tưởng ngay đến một nhà thơ xuất chúng, một sĩ khí ngay thẳng không luồn cúi, một tâm hồn phóng khoáng cao thượng, và một tấm … Tiếp tục đọc →
Wednesday, August 22, 2018
Văn minh Phương Tây: Thời đại của Chủ nghĩa quyền lực Tuyệt đối ở châu Âu thế kỷ 17
Thời đại của Chủ nghĩa quyền lực Tuyệt đối ở châu Âu thế kỷ 17- Chủ nghĩa quyền lực Tuyệt đối và Hợp đồng Xã hội. Lê Quỳnh Ba chuyển ngữ. Bị kiệt sức bởi chiến tranh và xung đột dân sự, nhiều người châu Âu đã đổi lấy nền hòa bình lớn hơn thay … Tiếp tục đọc →
Tuesday, August 21, 2018
Những góp ý liên quan đến Đỗ Đăng Tào
Nguyễn Văn Nghệ Sau khi đọc bài viết “ Những khám phá mới qua tờ lệnh bổ nhiệm của Chánh Vệ Thủy Đỗ Đăng Tào” của tác giả Lâm Thanh Quang, đăng trên tạp chí Xưa& Nay số 469 tháng 6 năm 2018 từ trang 42-45, tôi xin có những góp ý sau: … Tiếp tục đọc →
Sunday, August 19, 2018
Thời gian và không gian trong lịch sử Việt Nam
TS Nguyễn Bê Đất nước ta có đến vài nghìn năm lịch sử trải dài trên vùng không gian rộng lớn từ tỉnh Quảng Đông Trung Quốc thời nhà nước Lĩnh Nam của Hai Bà Trưng đến mũi Cà Mau, Hà Tiên, Phú Quốc thời các Chúa Nguyễn. Do thời gian kéo dài trên một … Tiếp tục đọc →
Friday, August 17, 2018
Tư tưởng-Tôn giáo Nhật Bản từ nguyên thuỷ đến trước thế kỉ XII
TƯ TƯỞNG – TÔN GIÁO NHẬT BẢN TỪ NGUYÊN THỦY ĐẾN TRƯỚC THẾ KỈ XII[1] Nguyễn Huỳnh Đăng Khoa Nhật Bản là một quốc gia thuộc khu vực Đông Á, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn minh Trung Hoa ngay từ những giai đoạn đầu thời kì cổ đại. Mặc dù vậy cũng như … Tiếp tục đọc →
Wednesday, August 15, 2018
Thái Bình Thiên Quốc chiến tranh toàn sử (Bài 3)
Trong cuộc chiến tranh trấn áp cuộc vận động Thái Bình Thiên Quốc, vai trò của quan lại phái kinh thế và lực lượng địa chủ vừa và nhỏ là rất quan trọng. Kẻ địch thời kỳ đầu của Thái Bình Thiên Quốc là lực lượng vũ trang triều đình Mãn Thanh đã chuyển sang lực lượng vũ trang của phái kinh thế. Vậy đặc trưng và vai trò của phái kinh thế và địa chủ vừa và nhỏ được thể hiện trên những phương diện nào tiếp tục được các tác giả đi sâu phân tích ở tiểu mục này. Tiếp tục đọc →
Monday, August 13, 2018
Từ những sử liệu về thiên tài chế súng của Hồ Nguyên Trừng trong sách Dã Ký đời Minh, liên hệ đến mối hận mất nước
Hồ Bạch Thảo Dã Ký [野記], hay Dã Sử đều là công trình của cá nhân ghi chép về lịch sử. Khác với chính sử của triều đình, các sử liệu được sàng lọc rất kỹ, còn Dã ký thì cách chọn hoặc bỏ có phần rộng rãi hơn. Các đời Minh, Thanh đều có … Tiếp tục đọc →
Sunday, August 12, 2018
Thái Bình Thiên Quốc chiến tranh toàn sử (Bài 2)
Ở phần trước, tác giả đã phân tích rất sâu, chi tiết về những nguy cơ về mặt kinh tế xã hội dẫn tới sự suy thoái của Thanh triều và những điều kiện thuận lợi để phong trào Thái Bình Thiên Quốc nổi dậy. Ở phần thứ 2 này, nhóm tác giả tiếp tục đi sâu phân tích về hệ thống quân sự của Thanh triều trên các phương diện tổ chức, cung ứng hậu cần, trang bị, sức chiến đấu để thấy được sự lac hậu hủ bại của nó so với liệt cường Tây dương cùng thời. Tiếp tục đọc →
Friday, August 10, 2018
Một góc nhìn khác về biểu tượng chữ Vạn
Nguyễn Xuân Lung Trên trang Nghiên cứu quốc tế gần đây có bài viết với nội dung: Lịch sử biểu tượng “ chữ thập ngoặc” của Đức quốc xã, những dòng mở đầu, tác giả viết: “Rất nhiều người thắc mắc không hiểu tại sao chữ Vạn của Phật giáo lại có hình thức trùng … Tiếp tục đọc →
Thái Bình Thiên Quốc chiến tranh toàn sử (Bài 1)
Phần 1. Sức mạnh chiến lược toàn cục Trích từ “Thái Bình Thiên Quốc chiến tranh toàn sử” Đỗ Trung Thành dịch Kinh tế xã hội làm trầm trọng thêm nguy cơ. Từ khởi nghĩa Kim Điền tới khi chiếm được Nam Kinh là giai đoạn hưng vượng của quân Thái Bình Thiên Quốc, đây là thời … Tiếp tục đọc →
Thursday, August 9, 2018
Tiếng Việt thời LM de Rhodes – cách dùng mẫu/mẹ và An Nam Mít (phần 10)
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về các ghi nhận trong tự điển Việt Bồ La (trang 461) về cách dùng An Nam và tám người mẹ – tương phản với khái niệm “Nhất phu nhất phụ[2]” vào thời kỳ LM de Rhodes sang Đông Á truyền đạo. Tài liệu tham khảo chính của bài … Tiếp tục đọc →
Wednesday, August 8, 2018
Tìm hiểu từ-ngữ gốc ‘Hán’
Trần Ngọc Dụng Tổng quát Do định mệnh lịch sử, tiếng Việt chúng ta có một số lượng khá lớn từ tiếng Tàu trong kho từ-vựng mà chúng ta thường quen gọi là chữ Hán. Thật ra mà nói, những từ-ngữ này nên được gọi nôm na là chữ Tàu chuyển tự. Vi sao? Do tài trí … Tiếp tục đọc →
Đại cương về tác phẩm Nguồn Gốc Chủng Loại
Ngô Nhân Trí GIỚI THIỆU Rất nhiều người có nghe biết qua về Thuyết Tiến Hóa (the Theory of Evolution) của Darwin. Tuy nhiên nếu hỏi họ tóm lược về thuyết nầy thì họ rất có thể sẽ tuyên bố “Darwin cho rằng loài người đã tiến hóa từ loài khỉ vượn”, hay những câu trả lời … Tiếp tục đọc →
Monday, August 6, 2018
Sử thi Iliade- Thi hào Homère: Thiên trường ca bất tử của nhân loại (bài 4)
THI CA KHÚC III HỘI THỀ * TỪ THÀNH TROIE NHÌN XUỐNG TRẬN ĐIA * PÂRIS, MÉNÉLAS ĐẤU NHAU Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát Hai bên dàn quân, Pâris (Alexandre) ra trận nhưng lại chùng bước trước Ménélas lùi mau về hàng. Hector mắng em, hèn nhát, Pâris ra điều … Tiếp tục đọc →
Sunday, August 5, 2018
Lần giở Hiệp Định Genève (20/07/1954) coi có đề cập đến Tổng Tuyển Cử không?
Nguyễn Văn Nghệ Tác phẩm “ Đông Dương 1945-1973” Vừa qua trên trang baotiengdan có đăng bài “ Hiệp định Genève (20/07/1954) không đề cập đến tổng tuyển cử” (1)của tác giả Trần Gia Phụng. Trên tất cả các phương tiện thông tin đại chúng, Đảng cộng sản Việt Nam bảo là Hiệp … Tiếp tục đọc →
Friday, August 3, 2018
Phát hiện bài văn tế chữ Nôm do cụ Tú Quỳ soạn
Nguyễn Văn Nghệ Tôi thường xuyên lui tới nhà ông Nguyễn Văn Minh ở số 17 đường Phương Câu, thành phố Nha Trang. Ông Minh quê ở làng Bích Trâm (nay là xã Điện Hòa, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam). Ông tuổi đã ngoài 80. Trong một lần trò chuyện về đất Quảng … Tiếp tục đọc →
Lịch sử đê điều đồng bằng sông Hồng
Trần Đăng Hồng Con người đã sống ở Đồng bằng sông Hồng từ thời Đồ Đá Củ cách đây khoảng 25 ngàn năm. Canh tác lúa nước được phát triển vào thời Đồ Đá Mới trong nền văn hóa Hòa Bình – Bắc Sơn, cách đây khoảng 9 ngàn năm. Ước vọng chế ngự lũ … Tiếp tục đọc →
Nữ anh hùng của dân tộc Việt Nam- Uy Viễn Đông Nhung Đại tướng quân Vũ thị Thục Nương trong Đại khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Vũ Ngọc Phương Trong thời Bắc thuộc lần nhất tính từ năm 177 Tr.CN khi Triệu Đà xâm lược nước Âu Lạc sát nhập vào Nam Việt, sau đến năm 111 Tr.CN nhà Tây Hán diệt họ Triệu đưa Việt Nam vào thuộc Hán cho tới năm 39 sau Công Nguyên của thời kỳ này … Tiếp tục đọc →
Tuesday, July 31, 2018
Tiếng Việt thời LM de Rhodes – vài nhận xét về tên gọi và cách đọc (phần 11)
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về một số cách dùng trong tiếng Việt thời LM de Rhodes như toàn/tuyền/tiền, đam/đem, khứng/khẳng, mựa/vô, dòng Đức Chúa Giê-Su. Đây là những ‘cầu nối’ để có thể giải thích một số cách đọc tiếng Việt hiện đại cũng như cho ta thấy rõ hơn quá trình hình … Tiếp tục đọc →
Từ Trướng Hải đến biển Giao Chỉ, chứng minh chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông
Hồ Bạch Thảo Các lãnh tụ Trung Quốc từng khẳng định rằng Trung Quốc có chủ quyền trên biển Nam Hải từ đời nhà Hán. Bằng chứng xưa nhất họ nêu lên là biển Trướng Hải, ghi trong quyển sách cổ nhan đề Dị Vật Chí [异物志] của Dương Phu đời Đông Hán. … Tiếp tục đọc →
Brexit từ góc nhìn lịch sử EU
Bài biên khảo sau đây sẽ cung cấp vài tư liệu lịch sử liên quan đến quá trình thành lập EU kể từ thập niên 1950, vai trò, mục đích và thái độ của Anh trong quá trình hình thành và phát triển Liên hiệp châu Âu suốt 50 năm qua Tiếp tục đọc →
Tư duy và biên độ cải tổ chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam sau 30 năm đổi mới (1986-2016), một vài quan sát
Bài viết là một nỗ lực nhỏ quan sát một vài chiều hướng, tính chất của công cuộc đổi mới ở Việt Nam diễn ra dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản kể từ Đại hội lần thứ VI (1986). Qua khảo sát sơ bộ và bước đầu một số quan điểm trong giới lý luận và tư tưởng của Đảng, bộ phận2 thường có vai trò nghiên cứu, tư vấn và kiến trúc đường lối, chính sách cho ban lãnh đạo của Đảng, bài viết thử đưa ra một vài tìm hiểu (findings) ban đầu về một số đặc điểm trong tư duy và biên độ cải tổ chính trị của Đảng. Tiếp tục đọc →
Sunday, July 29, 2018
Phù Dung Lâu – Kiến trúc lịch sử và lịch sử bài thơ
Một thi phẩm đôi khi đã đưa cả một kiến trúc đi vào lịch sử. Trong lúc cuộc kết hợp giữa kí ức thi ca với dấu xưa tích cũ giữa non sông cũng chính là phần quan trọng kiến trúc nên lịch sử. Ấy cũng là câu chuyện văn chương điểm tô cho sông núi và sông núi ghi dấu cho văn chương. Xuất phát từ góc nhìn liên văn hóa, bài viết giới thiệu giai tác Đường thi Phù Dung Lâu tống Tân Tiệm của Vương Xương Linh trong liên hệ với di tích Lầu Phù Dung của Trung Quốc. Tiếp tục đọc →
Trạng nguyên Trần Tất Văn- Vị Thành Hoàng làng Ngũ Lão
Phí Văn Chiến Từ bao đời qua, dân làng Ngũ Lão xã Quang Hưng huyện Phủ Cừ tỉnh Hưng Yên vẫn thờ cúng ba vị Thành Hoàng ở đình làng là: PHÙ LÂU HIỂN ỨNG ĐẠI VƯƠNG, TRẦN DIỆM ĐẠI VƯƠNG và TRẦN TẤT VĂN. Hai vị đầu tiên là thiên thần, còn Trần … Tiếp tục đọc →
Monday, July 23, 2018
Đọc Nho lâm Ngoại sử – Thức nhận lại chế độ khoa cử cũ
Tự sự Nho lâm Ngoại sử dồn người đọc đi đến chỗ nhận ra thực chất mối quan hệ giữa thế quyền và đạo thống – một mối quan hệ biểu hiện tập trung ra trên con người giai tầng sĩ nhân, hạng mà khoa cử đã biến thành động-vật-đi-thi. Chưa có tác phẩm nào trong kho tàng văn học Trung Hoa lại diễn tả chân xác đến thế cuộc gian díu giằng co giữa Đạo và Thế cùng bi kịch thân phận sĩ nhân – kẻ sa chân giữa bãi lầy thi cử, mắc kẹt giữa giằng co đó. Phân tích nội hàm văn hóa cuốn tiểu thuyết này chính là một sự chuẩn bị cho việc nhìn nhận trở lại mối quan hệ văn hóa giữa Trung Quốc và Việt Nam – một nước theo dùng Tống Nho và vận dụng khoa cử Trung Hoa trong hàng trăm năm. Tiếp tục đọc →
Sunday, July 22, 2018
“Tứ đại kì thư” của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc: tên gọi-văn bản-tác giả
“Tứ đại kì thư” của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc: tên gọi-văn bản-tác giả 中國古典小說之四大奇書: 書名–版本–作者 Lê Thời Tân Xuất xứ của các cách gọi “tứ đại kì thư” “Tứ đại kì thư” (四大奇書) hay “Tứ đại danh tác” đều là những cách nói của truyền thống phê bình Trung Hoa, tồn tại … Tiếp tục đọc →
Thursday, July 19, 2018
Từ Nguyễn Trãi đến Ngô Thì Nhậm & Con đường đi lên đỉnh núi Yên Tử
Thích Phước An I. Tôi còn nhớ vào khoảng cuối năm 1973 hay đầu năm 1974 gì đó. Tuần báo văn nghệ Tìm Hiểu tại Sài Gòn có đăng một bài phỏng vấn Bùi Giáng, người phỏng vấn là Phan Quốc Sơn. Trong đó Bùi Giáng có nhắc đến cái chết của Nguyễn Trãi, tôi không … Tiếp tục đọc →
Bùi Quốc Hưng- Vị “Khai quốc công thần triều Lê ”
Những năm qua, đã có nhiều bài viết của các nhà sử học và các nhà nghiên cứu khác viết về các vị “ Khai quốc công thần” của nhà Lê trong cuộc kháng chiến chống quân Minh của dân tộc. Nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau, tài liệu về cuộc đời và sự nghiệp của họ, chúng ta còn chưa biết hết, những bí ẩn đó vẫn nằm trong gia phả của nhiều dòng họ có người tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, trên các tấm bia đá cổ nằm sâu dưới lòng đất, trong các hiện vật còn chưa được phát lộ ở chính nơi họ đã từng sống, do đó ta chưa thể hiểu được rõ nét về chân dung họ. Trong số những người này, có lão tướng Bùi Quốc Hưng, vị tướng văn, võ song toàn, với những chiến công từng làm nức lòng quân sĩ trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, song chưa được nhắc đến nhiều như vài vị lãnh đạo khác trong cuộc khởi nghĩa này. Tiếp tục đọc →
Tuesday, July 17, 2018
Bàn về thân thế của Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản
Đặng Thanh Bình (1) Sách Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam do hai tác giả Hà Văn Thư và Trần Hồng Đức biên soạn viết: “Hoài Văn hầu Trần Quốc Toản là con Trung Thành Vương, cháu nội của Nhân Đạo Vương”. Bài Thiếu niên dũng tướng Trần Quốc Toản đã thành Liệt … Tiếp tục đọc →
Tham khảo nguyên văn một ý kiến về Giá Lương Tiền tháng 8 năm 1985
Ý KIẾN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ HIỆN NAY CỦA CHÚNG TA Vũ Ngọc Phương Giải quyết vấn đề “GIÁ – LƯƠNG – TIỀN” là để ổn định thị trường, phát triển sản xuất. Thị trường biến động làm giá thay đổi dẫn đến LƯƠNG – TIỀN không còn tác dụng … Tiếp tục đọc →
Thursday, July 12, 2018
Bối cảnh lịch sử bài viết Ý kiến về Giá, Lương, Tiền của Vũ Ngọc Phương năm 1985
Vũ Ngọc Phương Hoàn cảnh lịch sử lúc đó Ông Trường Chinh Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Đến tháng 12 năm 1986, tại Đại hội Đảng lần thứ VI, ông rút khỏi các chức vụ quan trọng của Đảng và Nhà nước … Tiếp tục đọc →
Văn minh Phương Tây: Sự trỗi dậy của các thành phố thương mại châu Âu thế kỷ 17.
Trong khi phần lớn châu Âu bị tàn phá bởi chiến tranh giữa người Tin lành và người Công giáo, thương mại bắt đầu biến đổi chính trị và kinh tế châu Âu. Giữa những cuộc chiến tranh tôn giáo, một vài thành phố đã học được rằng sự khoan dung làm gia tăng sự thịnh vượng của họ. Tiền bạc, thương mại, lợi nhuận, doanh nghiệp - không có chúng, bộ máy của nhà nước không thể hoạt động, và hầu hết số tiền đó được tạo ra ở đây - là những nơi như Venice, Antwerp, Amsterdam, nơi tự do được đánh giá cao và thế giới hiện đại được sinh ra. Tiếp tục đọc →
Sử thi Iliade- Thi hào Homère: Thiên trường ca bất tử của nhân loại (bài 3)
Theo các sử gia, cuộc chiến tranh thành Troie trong 10 năm xảy ra vào năm 1193-1183 trước Tây Lịch. Thành Troie còn gọi là thành Ilion, xưa nằm giữa Hellespont, Phrygie và đảo Lesbos, kinh đô nằm tả ngạn sông Mandérès-Scamandre, chu vi khoảng 12 Km, có thành Bunar-Baschi vòng thành 2km dựng trên mõm đá cao 154m. Nhưng theo Schieman người Đức năm 1871-1890 khai quật di tích lại cho rằng thành Troie nằm trong khu vực Hissarlik tiếng địa phương gọi là cổ thành. Vùng này xưa kia thuộc Hy Lạp, nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ. Tiếp tục đọc →
Wednesday, July 11, 2018
Sử thi Iliade- Thi hào Homère: Thiên trường ca bất tử của nhân loại (bài 2)
THI CA KHÚC II : Phần I ZEUS GỬI THẦN BÁO MỘNG Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát Hãy choàng vòng hoa lên cổ bọn thi sĩ, và đuổi chúng ra khỏi thành phố, vì chúng bất kính với thần thánh ». Tại sao lại choàng vòng hoa vinh danh, và lại đuổi … Tiếp tục đọc →
Monday, July 9, 2018
Sĩ nhân trên chiếc cầu khoa cử bắc giữa Đạo Thống và Thế Quyền- Một cách đọc Nho Lâm Ngoại Sử- 士在道統和世權之間的科舉橋樑上 (《儒林外史》讀後感)
Miêu tả khoa cử bát cổ trong Nho Lâm Ngoại Sử khiến người đọc ngộ ra một điều là – kẻ thực sự đang chơi trò chơi khoa cử như miếng mồi dụ dỗ nô dịch trí thức nho nhân chính là kẻ thống trị. Vượt lên sự miêu tả chính xác chế độ khoa cử, tác giả tiểu thuyết đã tiến đến chỗ phủ định việc dùng chế độ đó như một công cụ nô dịch cả một giai tầng (trí thức nho sĩ) dẫn đến sự hư hỏng của nhân cách và suy đồi của cả nền văn hóa. Bài viết nêu cách khái quát tác phẩm Nho Lâm Ngoại Sử bằng hình tượng cầu khoa cử ùn chen đoàn sĩ nhân bắc giữa “Đạo Thống” và “Thế Quyền”. Phác họa này phản ánh một cách đọc hiểu mới về đề tài-chủ đề cuốn tiểu thuyết của Ngô Kính Tử. Tiếp tục đọc →
Sunday, July 1, 2018
Lịch sử văn minh Châu Âu (bài 5)
Phục Hưng – Khi đại bàng vỗ cánh Tôn Thất Thông CHLB Đức Bằng cách này hay cách khác, Phục hưng là thuật ngữ được dùng để diễn tả một khía cạnh đặc biệt của nền văn hóa châu Âu ở ngưỡng cửa năm 1500. Nền văn hóa đó khởi đầu cho lịch sử hiện đại … Tiếp tục đọc →
Lịch sử văn minh Châu Âu (bài 4)
Chủ nghĩa nhân bản Tôn Thất Thông CHLB Đức Chủ nghĩa nhân bản tự bản chất là một trào lưu phản kháng, với mục tiêu trước tiên là chống lại hệ thống quảng bá văn chương và khoa học đương thời. Nhưng nguồn gốc sâu xa hơn của tinh thần phản kháng là sự bất … Tiếp tục đọc →
Lịch sử văn minh Châu Âu (bài 3)
Tỉnh giấc giữa đêm dài trung cổ Tôn Thất Thông CHLB Đức Trong một bài viết trước đây, chúng ta đã đi đến kết luận tương đối chắc chắn rằng, ở ngưỡng cửa năm 1000, mọi dân tộc đều nghèo nàn lạc hậu như nhau, trình độ văn minh cũng tương đối ngang nhau. Ngoại … Tiếp tục đọc →
Lịch sử văn minh Châu Âu (bài 2)
Gia tài của đế chế La Mã Tôn Thất Thông CHLB Đức Người La Mã tiếp thu nền văn minh Hy Lạp một cách chọn lọc và áp dụng rộng rãi trong đế chế. Nhưng họ rất thực dụng và thể hiện tính chất đó qua nhiều dạng thức khác nhau. Họ pha chế nền … Tiếp tục đọc →
Lịch sử văn minh Châu Âu (bài 1)
Lúc khởi đầu, mọi dân tộc đều như nhau Tôn Thất Thông CHLB Đức Văn minh châu Âu là một đề tài rất rộng, khó lòng trình bày một cách đầy đủ trong khuôn khổ báo mạng. Vì thế, chúng tôi chỉ có thể trình bày trên trang mạng này những bài biên khảo ngắn … Tiếp tục đọc →
Nhận thức luận quan hệ ngôn ngữ- hiện thực của Trang Tử trong bối cảnh Giải Cấu Trúc Luận
Triết gia Trung Hoa Trang Tử nhận thấy có sự tồn tại của hai thế giới: thế giới của vật thực khách quan (ngón tay - 手 指 thủ chỉ, con ngựa - 馬 mã, cả hành động chỉ vào và nói câu liên quan đến con ngựa) và thế giới của “指” [zhǐ] “碼” [mǎ] viết/nói - tức là thế giới của ngôn ngữ muốn và cũng tự cho mình có thể bao trùm và chứa đựng được tất thảy (Ngôi nhà Hữu Thể - Heidegger). Quan hệ giữa hai thế giới đó diễn ra như thế nào ở nhân loại nói-viết? Đó là câu hỏi mà Trang Tử đã đề xuất ở thiên tản văn triết học Tề Vật Luận. Bài viết này là một cố gắng cắt nghĩa nhận thức Trang Tử về quan hệ ngôn ngữ-hiện thực trong bối cảnh ngôn ngữ học triết học Giải cấu trúc luận. Tiếp tục đọc →
Bàn về thân phụ của Sầm Lâu Trần Toại
Giả thuyết Uy Văn vương Trần Toại là con trai của An Ninh vương Trần Liễu. Tiếp tục đọc →
Friday, June 29, 2018
Bàn về thân thế của Trần Khánh Dư
Giả thuyết Nhân Huệ vương Trần Khánh Dư vốn là Nhân Đức hầu Trần Da Tiếp tục đọc →
Thursday, June 28, 2018
Văn minh Phương Tây: Cải cách Tôn giáo TK 16, rung chuyển châu Âu và Sự hưng khởi của tầng lớp trung lưu thành thị
Lê Quỳnh Ba chuyển ngữ Qua công bố của Martin Luther, Tin Lành đã phá vỡ sự thống nhất của Giáo hội Công giáo. Cải cách Tin lành phát sinh ở nhiều vùng châu Âu, đặc biệt là ở các thành phố, đưa ra các hình thức mới của lòng mộ đạo và sự thờ … Tiếp tục đọc →
Tuesday, June 26, 2018
Lời ai điếu Giáo sư Phan Huy Lê
Hồ Bạch Thảo Thời tôi học tại trường Đại Học Văn Khoa Sài Gòn, qua các chứng chỉ Văn Chương Quốc Âm, Văn Chương Việt Hán, được học tác phẩm của các danh sĩ Phan Huy Ích, Phan Huy Thực, Phan Huy Chú, Phan Huy Vịnh; hiểu được dòng họ Phan Huy đóng góp rất … Tiếp tục đọc →
Monday, June 25, 2018
Nguồn gốc sự giàu có của Vua Solomon
Lê Quỳnh Ba biên tập Solomon trong Kinh Thánh là người trị vì thông thái của vương quốc Israel huyền diệu. Một ngôi sao trên bầu trời vùng Cận Đông cổ đại. Cả thế gian đều đến để bày tỏ lòng tôn kính với vua Solomon và lắng nghe sự khôn ngoan mà Chúa đã … Tiếp tục đọc →
“Logos Ngữ Âm Trung Tâm luận” của Phương Tây và “Đại Đạo Vô Ngôn” của Trung Hoa
Derida bắt đầu giải cấu trúc đối với cái ý thức logos ngữ âm trung tâm chủ nghĩa của văn hoá phương Tây với hành động cải biến chỉ một chữ cái E trong từ DIFFERENCE thành chữ A, sinh tạo một “từ” mới DIFFERANCE – một “từ” có thể viết, nhưng không có thể nghe và không thể được lí giải trong nói (ngôn thuyết – speech). Vậy mà theo chúng tôi Giải cấu trúc luận cuối cùng vẫn còn công nhận một logos ngữ âm chung cực tối cao “đang ngôn thuyết” như là “biên giới sau cùng”. Lão Trang Trung Hoa thì không như vậy. Dường như họ đã bước qua cái giới hạn sau cùng đó để đi vào trong bản nguyên siêu/tiền ngôn ngữ mệnh danh “Đạo”. Thế nhưng cần biết “Đạo” vô thuỷ vô chung, vượt lên trên cái gọi là “in the beginning was the Word”. Liên hệ Lão Trang với Derida là dịp để nêu câu hỏi - giữa Vô Ngôn im lìm, Giải cấu trúc luận tìm thấy khác biệt gì giữa Đông và Tây? Tiếp tục đọc →
Cái nhìn lịch sử: Từ thoát Á sang thoát Trung
Nguyễn Ngọc Lanh (Bài có chỉnh sửa và bổ sung) “Thoát Á” chuyện cũ đã trên trăm năm. Theo gương Nhật, nhiều nước đã thoát Á thành công, trở thành con hổ, con rồng ở châu Á (Hàn Quốc, Đài Loan). Có nước không đủ nội lực để thoát Á, bị Trung Quốc thôn tính … Tiếp tục đọc →
Friday, June 22, 2018
Tiếng Việt thời LM de Rhodes – cách gọi ngày tháng/thời gian (phần 6)
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về các cách gọi thời gian như giờ, ngày, tháng trong tiếng Việt vào thời LM de Rhodes sang An Nam truyền đạo. Tài liệu tham khảo chính của bài viết là các tác phẩm Nôm của LM Maiorica và Bản Báo Cáo vắn tắt về tiếng An Nam … Tiếp tục đọc →
Hai thế giới trong Hồng Lâu Mộng
Dư Anh Thời Lê Thời Tân dịch từ nguyên bản tiếng Trung Lời người dịch: Bài này nguyên là một chương trong cuốn sách cùng tên của Dư Anh Thời ( Yu Yingshi 余英時, 紅樓夢的兩個世界, 台北, 聯經出版事業公司, 1978), giáo sư đại học Harvard (Ying-shih Yu, Professor of Chinese History at Harvard University). Sách do Thượng … Tiếp tục đọc →
Vị trí Vân Đồn trong lịch sử
Hồ Bạch Thảo Vân Đồn tại tọa độ 21,104981,107.482350 ở vị trí chiến lược nằm trên đường thủy, từ Trung Quốc xâm nhập Việt Nam. Sách Thiên Hạ Quận Quốc Lợi Bệnh Thư (1), của Cố Viêm Vũ đời Thanh khảo cứu các con đường xâm nhập Việt Nam với tiêu đề: Nhập Giao … Tiếp tục đọc →
Ngô Thì Nhậm đề thơ trên bình phong vua Quang Trung
Phạm Trọng Chánh Vua Quang Trung là một vị vua anh minh, trân trọng anh tài hào kiệt, bên cạnh chổ ngồi tiếp nhân tài nhà vua là bức bình phong một mặt là bức họa “Đào viên kết nghĩa” và mặt khác là ‘ Tam cố thảo lư “. Cả hai bức … Tiếp tục đọc →
Tuesday, June 19, 2018
Cái nhìn Lịch Sử: Thoát Á và Thoát Trung
Nguyễn Ngọc Lanh Nhật chủ trương thoát Á (thực chất là thoát Trung) từ cách nay 150 năm, đầy dũng cảm và gian lao. Sau nửa thế kỷ, thành tựu ghi lại bằng trận thắng Nga lừng lẫy (1905) khiến cụ Phan Bội Châu phải khâm phục. Ngày nay, có nước thoát Trung chỉ tốn… … Tiếp tục đọc →
Friday, June 15, 2018
Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc hay là một lược sử văn xuôi tự sự Trung Quốc (Đọc lại Trung Quốc tiểu thuyết sử lược của Lỗ Tấn) 再讀鲁迅的《中國小說史略》
Lê Thời Tân 1.Nguyên khởi Tác phẩm học thuật quan trọng nhất của Lỗ Tấn, cuốn sách góp phần đặt nền móng cho khoa văn học sử tại Trung Quốc – Trung Quốc tiểu thuyết sử lược (中 國 小 說 史 略 Zhongguo xiaoshuo shilue)[1] đã có bản dịch tiếng Việt Sơ lược … Tiếp tục đọc →
Thursday, June 14, 2018
Đoạn kết cuộc đời nữ tướng Bùi Thị Xuân
Việt Jackson Trước khi vào bài Hàng năm cứ vào ngày mùng 5 tháng Giêng, nhân dân Hà Nội thường tổ chức hội Gò Đống Đa để ôn lại những sự kiện lịch sử đã diễn ra tại nơi đây. Trong không khí hào hùng của lễ hội này, tôi không khỏi suy nghĩ về … Tiếp tục đọc →
Wednesday, June 13, 2018
Cố Hương của Lỗ Tấn – Một thoáng chim và người
Lê Thời Tân Thân mến gửi tặng Huy Dũng Phan huynh Cố Hương – cá nước chim trời Tự sự trong truyện Cố Hương có đoạn kể Nhuận Thổ bẫy chim: “Hôm sau, tôi rủ hắn bẫy chim. Hắn nói: – Không được đâu! Phải chờ tuyết xuống cho nhiều đã. … Tiếp tục đọc →
Tiếng Việt thời LM de Rhodes – vài suy nghĩ về ‘Phép Giảng Tám Ngày’ (phần 9)
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về cuốn “Phép Giảng Tám Ngày – Phép giảng tám ngày cho kẻ muốn chịu phép rửa tội, mà vào đạo thánh đức Chúa trời”. Các tương quan ghi nhận trong bài cho thấy LM Alexandre de Rhodes đã sử dụng nhiều tài liệu dòng Tên để hoàn thành … Tiếp tục đọc →
Monday, June 11, 2018
Tào Tháo với ba lần cười trong Tam Quốc Chí Diễn nghĩa
Cả ba lần cười của ông đã nói lên con người thực của Tào Tháo: thông minh, năng động, vui tính và để lại trong lòng mỗi người những cảm nghĩ riêng về sự nghiệp của một vị anh hùng dân tộc hay một tên gian hùng trong thời loạn. Tiếp tục đọc →
Tam Quốc: lịch sử diễn nghĩa và diễn nghĩa lịch sử
Lê Thời Tân Sử Kí chủ yếu là thể liệt truyện lấy người viết việc, Tư Trị Thông Giám theo thể bản mạt kí sự lấy việc viết người. Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa (viết tắt TQCDN) kết hợp cả hai cách đó. Trên đại thể, TQCDN lấy kí sự làm cơ … Tiếp tục đọc →
Thursday, June 7, 2018
Tại sao Bảng chữ cái tiếng Việt cần phải được “chuẩn hóa”?
Bài viết này tập trung trao đổi với quan điểm cho rằng “Bảng chữ cái tiếng Việt hiện hành có 7 chữ cái bị kì thị” (Ă, Â, Đ, Ê, Ô, Ơ, Ư) trong lúc lại “thiếu 4 chữ cái đã trở nên thông dụng” (F, J, W, Z) là thiếu sót cần phải có biện pháp để chuẩn hóa. Tiếp tục đọc →
Friday, June 1, 2018
Vài sự kiện về bức chân dung vua Quang Trung do họa sĩ nhà Thanh vẽ
Nguyễn Duy Chính Theo sử liệu nước ta thì vua Quang Trung khi sang dự lễ khánh thọ có được vua Càn Long ban cho một bức vẽ mà sau này nhiều nhà nghiên cứu đã cho rằng tấm hình một võ tướng mặc nhung phục, mũ đâu mâu, cưỡi ngựa tay cầm roi là … Tiếp tục đọc →
Monday, May 28, 2018
Tiểu thuyết Người con gái viên đại úy của Puskin – câu chuyện dùng sử để đọc văn và việc lấy văn để viết sử
Puskin là tác giả tiểu thuyết Người con gái viên đại úy (1836) mà cũng là người soạn tác phẩm sử học nhan đề “Lịch sử cuộc phiến loạn của Pugatsốp” (“История Пугачевского бунта”, 1834). Đối thoại với quan điểm cho rằng Người con gái viên đại úy là tiểu thuyết lịch sử mượn nhân vật hư cấu Grinhốp để viết về lãnh tụ khởi nghĩa nông dân Pugatsốp, bài viết đã chỉ rõ cần phải nhận thức sâu hơn như thế nào câu chuyện “dùng sử” để đọc văn và việc lấy văn “viết sử” trong trường hợp tác phẩm của Puskin. Tiếp tục đọc →
Tiếng Việt thời LM de Rhodes – dạng bị (thụ) động (passive voice) – phần 8
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về các ghi nhận thời tự điển Việt Bồ La về dạng bị động trong tiếng Việt, cũng là vào lúc các LM Dòng Tên sang Đông Á truyền đạo. Các tương quan ngữ âm đưa ra trong bài này như bị ~ phải, thụ ~ chịu, đắc ~ … Tiếp tục đọc →
Tìm hiểu số lượng cống thuế hàng năm dưới thời Nhà Minh đô hộ nước ta
Hồ Bạch Thảo Sách An Nam Chí Nguyên [安南志原] đời Minh, tại quyển 2, mục Cống phú [cống thuế] chép khá chi tiết về sản phẩm và tiền bạc phải nạp cho Trung Quốc hàng năm. Sử liệu giúp cho người đọc thấy được cụ thể dã tâm bóc lột tại nước ta, quan lại thu thuế … Tiếp tục đọc →
Monday, May 14, 2018
Nhà nghiên cứu văn học nhân dân phê bình nhà thơ nhân dân (Đọc lại Lý Bạch và Đỗ Phủ của Quách Mạt Nhược: Đạo đức-Chính trị-Học thuật) 郭沫若的《李白与杜甫》- 道德政治與學術之瓜葛
Lê Thời Tân Xung quanh hoàn cảnh và động cơ viết Lí Bạch và Đỗ Phủ Năm 2012 là năm kỉ niệm 1300 năm ngày sinh Đỗ Phủ (12/2/712-770), kỉ niệm 120 năm ngày sinh của Quách Mạt Nhược (郭沫若16/11/1892-12/6/1978). Năm 2012 cũng là năm tròn 40 năm xuất bản sách Lí … Tiếp tục đọc →
Thursday, May 10, 2018
Văn minh Phương Tây: Hiểu nhanh Thời Phục Hưng và Thời đại Khám phá
Lê Quỳnh Ba chuyển ngữ . Nguồn : 52 tập phim Văn Minh Phương Tây Hiệp Hội Bảo tàng Nghệ thuật Đô Thị. GS Eugen Weber, Giảng viên môn Lịch sử, U.C.L.A., Los Angeles Các nhà thám hiểm châu Âu vĩ đại đã đóng góp tinh thần Thời Phục Hưng, xuất hiện trong các tác phẩm … Tiếp tục đọc →
Friday, May 4, 2018
Sông Thoại Hà được vét năm 1817 hay 1818
Nguyễn Văn Nghệ Sông Thoại Hà trước khi được ban tên Thoại Hà có tục danh là sông Ba Rạch (đọc theo âm Hán Việt là Tam Khê). Sách Đại Nam nhất thống chí cũng như Đại Nam liệt truyện đều chép: “Năm Gia long thứ 17[1818] sai Trấn thủ Vĩnh Thanh Nguyễn Văn … Tiếp tục đọc →
Tuesday, April 24, 2018
Một vài biến động lịch sử thời Tiền Lê (bài 1)
Lê Chí Hiếu I. Các vương quốc với màu sắc tôn giáo phương Nam như Phù Nam, Lâm Ấp – Chămpa đã tuyệt dấu trên bản đồ hiện tại nhưng bản chất nằm sâu trong các tầng đất khảo cổ hay rải rác bởi các bia ký, mảnh còn, mảnh vỡ vụn. Sử ký … Tiếp tục đọc →
Monday, April 16, 2018
Văn minh Phương Tây: Chiến tranh tôn giáo TK 16 và xu hướng Cộng Hòa
Lê Quỳnh Ba biên tập. Nguồn : 52 tập phim Văn Minh Phương Tây Hiệp Hội Bảo tàng Nghệ thuật Đô Thị. GS Eugen Weber, Giảng viên môn Lịch sử, U.C.L.A., Los Angeles Đó là cuộc chiến tranh giữa những người Công giáo và những người Tin lành, là cuộc chiến giữa các triều đại, là … Tiếp tục đọc →
Sunday, April 8, 2018
Lịch sử hình thành và phát triển của Tín Ngưỡng- Tôn Giáo ở vương quốc Champa
Đổng Thành Danh Dẫn luận Theo tín ngưỡng và tôn giáo[1], người Chăm ở miền Trung Việt Nam, được phân chia thành 4 nhóm chính[2]: Chăm Jat[3] tức là người Chăm vẫn duy trì tín ngưỡng bản địa và không ảnh hưởng một loại hình tôn giáo ngoại lai nào; Chăm Ahiér[4] (thường … Tiếp tục đọc →
Văn minh Phương Tây: Các Vương Quốc Quân Chủ
Giám mục Hugh Latimer dâng bản in kinh thánh mới cho vua Henry VII- tranh của John-Gilbert–1859 Lê Quỳnh Ba chuyển ngữ. Nguồn : 52 tập phim Văn Minh Phương Tây Hiệp Hội Bảo tàng Nghệ thuật Đô Thị. GS Eugen Weber, Giảng viên môn Lịch sử, U.C.L.A., Los Angeles Một cái nhìn về tầm … Tiếp tục đọc →
Wednesday, April 4, 2018
Sự bản địa hóa ở vương quốc Champa thế kỷ XV- XVII
Đổng Thành Danh Đặt vấn đề Thế kỷ thứ XV (cụ thể là năm 1471) là một cột mốc quan trọng của lịch sử Champa nói riêng và lịch sử các nước ở Đông Nam Á nói chung. Đây là thời điểm đánh dấu sự cáo chung của nển văn minh Ấn giáo ở Champa, … Tiếp tục đọc →
Ngô Thì Nhậm (1746-1803)- Cúc Thu Bách Vịnh: 50 Bài thơ đối thoại với Phan Huy Ích (1751-1802)
Phạm Trọng Chánh Cúc Thu Bách Vịnh là một tập thơ 100 bài gồm : 50 bài của Phan Huy Ích và 50 bài của Ngô Thì Nhậm viết từ tiết Trùng Dương năm 1796. Ngô Văn gia phái gọi tập thơ là Cúc Hoa Thi Trận. Sau những biến cố xãy ra trong … Tiếp tục đọc →
Tuesday, April 3, 2018
Tia sáng rọi vào quá khứ bị lãng quên
Wilhelm G. Solheim II, Ph.D. Chuyển ngữ: Trần Ngọc Dụng Bài viết này của Tíến Sĩ WILHELM G SOLHEIM II, Giáo Sư Nhân Chủng Học Đại Học Hawaii, đăng lần đầu tiên trên tạp chí National Geographic, Vol. 139, No. 3, tháng 3 năm 1971 Trong thập niên qua, cả thế giới đang hướng sự chý … Tiếp tục đọc →
Thursday, March 15, 2018
Nhìn lại những diễn ngôn về Bia ký Võ Cạnh
Đổng Thành Danh Mở đầu Bia ký Võ Cạnh (ký hiệu B2.1 = C.40), tấm bia cổ nhất được tìm thấy ở Việt Nam, được phát hiện bên cạnh nền móng một công trình bằng gạch ở giữa hai làng Phú Văn (hoặc Phố Văn) và Phú Vinh, thuộc Tổng Xương Hà, Vĩnh Xương, … Tiếp tục đọc →
Monday, March 12, 2018
Tiếng Việt thời LM Alexandre de Rhodes – sinh thì là chết?
Nguyễn Cung Thông[1] Các phần trước của loạt bài “Sinh thì là chết?” (11.1, 11.2 và 11.3) đã ghi nhận khả năng liên hệ sinh 生 trong sinh thì với cách đọc Hán Việt thăng[2] 升 và phương ngữ ở phía Nam Trung Quốc (TQ) qua dạng sing/seng (shēng bình thanh, giọng BK bây giờ), … Tiếp tục đọc →
Sunday, March 11, 2018
Phong Tục Bó Chân: Hàm Ý ở Những Triều Đại Cuối Cùng của Trung Hoa
Anh Khoa Quan điểm về phong tục bó chân và nhận thức của mọi người trong xã hội Trung Quốc cũng rất đa dạng, cho dù đó là một tập quán để kiểm soát người phụ nữ thời phong kiến. Thời điểm mà đa số phụ nữ phải bó chân cho đến cuộc Cách mạng … Tiếp tục đọc →
Saturday, March 10, 2018
Tiếng Nói và Chữ Viết của người Việt Nam qua các thời đại
Phan Hưng Nhơn Đến ngày nay, những tài liệu dân tộc học, ngôn ngữ học, khảo cổ học đều xác nhận rằng Tổ Tiên người Việt Nam đã hiện diện hàng thiên niên kỷ trước Tây lịch trên lãnh thổ mà ngày nay được gọi là Bắc phần Việt Nam. Dân tộc Việt Nam là … Tiếp tục đọc →
Friday, March 9, 2018
Nguồn gốc loài người: Người Khôn Ngoan thành công hơn người Neanderthal
Lê Quỳnh Ba biên tập Theo phim BECOMING HUMAN, Viết, sản xuất và chỉ đạo bởi: Graham Townsley HHMI (Howard Hughes Medical Institute) Loài Người, không còn nghi ngờ gì nữa, là loài thông minh nhất trên Trái Đất. Tuy nhiên chúng ta có gốc gác từ Khỉ Hình Người. Hàng triệu năm trước tổ … Tiếp tục đọc →
Thursday, February 22, 2018
Nhớ Lưỡng quốc tướng quân Nguyễn Sơn
Vũ Ngọc Phương Danh nhân Lưỡng quốc Tướng quân Nguyễn Sơn – Một Nhà Quân sự, một Nhà Văn hóa xuất chúng của Dân tộc Việt Nam.Kể từ khi nước ta có Quốc hiệu đến nay, trải hàng mấy nghìn năm qua các đời Đinh, Lê, Lý, Trần,Lê,… đã có hàng vạn người được phong … Tiếp tục đọc →
Chu Đạt Quan viết về Đế Thiên Đế Thích
Hồ Bạch Thảo Trên 700 năm về trước tác giả Chân Lạp Phong Thổ Ký [真臘風土記] đáp thuyền ngược dòng Cửu Long, thăm Đế Thiên Đế Thích. Chu Đạt Quan, người thời Nguyên, tác giả sách Chân Lạp Phong Thổ Ký là người đầu tiên viết hồi ký về hành trình đến nước Chân Lạp … Tiếp tục đọc →
Thách Thức với Người Phụ Nữ Đài Loan trong Thời Kỳ Nhật Bản Đô Hộ (1895-1945)
Anh Khoa Ngày nay, Đài Loan có thể được mô tả như là một quốc gia dân chủ tự do khi nữ giới và nam giới gần như có vị trí bình đẳng trong xã hội. Tuy nhiên, vào thế kỷ XIX, gia đình truyền thống Trung Quốc truyền thống và thuyết Nho giáo đã … Tiếp tục đọc →
Từ một tấm bản đồ hàng hải cổ- Luận bàn về danh tính của nước Việt
Trần Gia Ninh Dải đất chữ S dưới con mắt của các nhà hàng hải phương tây xưa Tấm bản đồ hàng hải (nautical map) trong ảnh được vẽ vào khoảng giữa của thế kỷ 16, có lẽ là một bản đồ cổ nhất và khá đầy đủ mà các nhà hàng hải phương … Tiếp tục đọc →
Nhận thức của giới nghiên cứu về thể chế chính trị Miền Trung thời cổ trung- đại
Đổng Thành Danh[1] Dẫn nhập Những thể chế chính trị của miền Trung Việt Nam trong quá khứ vẫn chưa được nhận thức một cách đầy đủ hay trở thành một đối tượng nghiêm túc trên bình diện học thuật. Thể chế chính trị của khu vực này vốn chỉ được nhìn nhận … Tiếp tục đọc →
Một thể chế đồng bằng hay trọng nông ở miền trung Việt Nam thời vương quốc Champa cổ
Đổng Thành Danh Đặt vấn đề Từ trước đến nay, Champa trước đây và miền Trung Việt Nam sau này, vẫn thường được xem như là một thể chế biển hay một thể chế trọng thươngđiển hình ở khu vực Đông Nam Á.Hầu hết các nhà Champa học đều chỉ nhìn nhận Champa như … Tiếp tục đọc →
Trấn Thuận Thành thời Gia Long (1802-1820)
Đổng Thành Danh Mở đầu Trấn Thuận Thành là một danh xưng, được sử dụng trong các sử liệu, văn bản của triều Nguyễn như Đại Nam Thực lục, Đại Nam Liệt truyện, Đại Nam Nhất thống chí, Minh Mạng Chính yếu…, để chỉ vùng định cư rải rác – theo một quy chế … Tiếp tục đọc →
Wednesday, February 7, 2018
Sự Kiện 28 Tháng 2: Góc Nhìn Kinh Tế về Phong Trào Giải Phóng Thuộc Địa Đài Loan
Anh Khoa Vào ngày 28 tháng 2 năm 1947, một cuộc nổi dậy tại Đài Bắc đã nhanh chóng lan rộng khắp đảo quốc và đưa đến một quá trình giải phóng thuộc địa đầy khó khăn và thử thách không chỉ cho Đài Loan mà còn cho chính trường quốc tế. Tuyên bố Potsdam … Tiếp tục đọc →
Bàn về Nguyễn Nộn và công chúa Ngoạn Thiềm
(nhân đọc Đôi điều nghi vấn của tác giả Đặng Hùng) Đặng Thanh Bình (1) Toàn thư chép: “Mậu Dần [1218] Mùa thu tháng 8, xuống chiếu bắt cư sĩ ở chùa Phù Đổng là Nguyễn Nộn, vì bắt được vàng ngọc mà không đem dâng (…) Kỷ Mão [1219] Mùa xuân tháng 2, Trần … Tiếp tục đọc →
Monday, February 5, 2018
Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes: Kinh Lạy Cha
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về Kinh Lạy Cha (KLC) qua các dạng ghi nhận trong văn bản từ thời bình minh của chữ quốc ngữ. Phân tách kỹ hơn KLC sẽ tìm ra các dấu ấn của tiếng Việt cổ, sự thay đổi cách dùng trong tiếng Việt và ngay cả ảnh hưởng … Tiếp tục đọc →
Sunday, February 4, 2018
Nguồn gốc hai từ Quê Hương (暌 鄉)
Viên Như Tết đến rồi ai cũng mang mang một nỗi nhờ quê hương, người ở quê lên thành thị thi mong sớm về quê vui tết với gia đình, người ngoài nước thì mong nhớ về quê hương đất nước để bơi lội trong văn hóa tết dân tộc. Quê hương một từ thân … Tiếp tục đọc →
Friday, February 2, 2018
Giải mã Hà Đồ- Tiên Thiên Bát Quái trên mặt trống đồng Ngọc Lũ
Viên Như Thành kính đảnh lễ và tri ân tổ tiên nước Việt – Xuân Mậu Tuất Dẫn nhập. Hà đồ – Tiên thiên Bát quái được xem như là nguồn gốc của dịch học, vì vậy dân tộc nào đúc kết làm nên Hà đồ – Tiên thiên Bát quái xem như là … Tiếp tục đọc →
Thursday, February 1, 2018
Anh hùng phi công Đặng Ngọc Ngự
Vũ Ngọc Phương Theo số liệu của Bộ Quốc phòng Mỹ thời kỳ 1965 – 1975, để thực hiện chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt nam bằng Không quân, Mỹ đã huy động một lực lượng lớn sức mạnh Không quân Mỹ gồm các Bộ Tư lệnh Không quân Thái Bình Dương, Bộ … Tiếp tục đọc →
Wednesday, January 31, 2018
Các dân tộc ở Đài Loan
Nguyễn Đức Hiệp …Một hiện tượng xã hội đáng chú ý gần đây là một số vấn đề nghiên cứu trong phạm vi khoa học có liên hệ đến các dân tộc ở Đài Loan đã lan ra khỏi phạm vi hạn hẹp và trở thành một đề tài nóng bỏng trong xã hội mà … Tiếp tục đọc →
Tuesday, January 30, 2018
Xét về chủ quyền quần đảo Tây Sa do chính phủ Trung Hoa Dân Quốc nêu lên trong sách Nam Hải chư đảo địa lý chí lược
Hồ Bạch Thảo Tháng 11 năm Trung Hoa Dân Quốc thứ 36 [1947] bộ nội chính Trung Hoa Dân Quốc cho xuất bản quyển sách nhan đề Nam Hải chư đảo địa lý chí lược [南海諸島地理志略], do Trịnh Tư Ước biên soạn. Đây là sách đầu tiên nhắm đành chủ quyền trên Biển Đông và Hoa … Tiếp tục đọc →
Monday, January 29, 2018
Về tệ sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó
Báo cáo của Bí thư thứ nhất Ban chấp hành trung ương (BCHTW) Đảng cộng sản Liên Xô (ĐCSLX), N.S. Khrushov tại phiên họp kín đại hội ĐCSLX lần thứ XX ngày 25 tháng Hai năm 1956. Phạm Ngọc dịch từ tiếng Nga Lời giới thiệu “Về tệ sùng bái cá nhân và những … Tiếp tục đọc →
Thursday, January 25, 2018
70 năm hoàn vũ nhân quyền
Đinh Từ Thức Tám giờ tối ngày 9 tháng 12, 1948, căn phòng lớn của Palais de Chaillot, Paris, đầy vẻ trang nghiêm. Năm mươi tám lá quốc kỳ mầu sắc khác nhau làm cho không khí thêm phần rực rỡ. Các đại biểu tham dự Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc cũng như giới … Tiếp tục đọc →
Wednesday, January 24, 2018
50 năm sự kiện Mậu Thân (1968-2018)- Phần 3
Lý Đăng Thạnh III- Chiến sự năm 1969 1- Một số tình hình tháng 1-1969 Ngày 1-1-1969, ba tù binh Mỹ được trả tự do sau một cuộc gặp thương lượng giữa đại diện Việt Cộng và đại diện Lực lượng dã chiến 2 Mỹ tại một cánh đồng ở tỉnh Tây Ninh. Ngày 20-1, … Tiếp tục đọc →
Sunday, January 21, 2018
50 năm sự kiện Mậu Thân (1968-2018)- Bài 2
Lý Đăng Thạnh II- CHIẾN SỰ NĂM 1968 1- Một số tình hình tháng 1-1968 Tính đến đầu tháng 1-1968, Quân lực Mỹ tại Việt Nam gồm có 9 sư đoàn, 1 trung đoàn thiết kỵ và 2 lữ đoàn độc lập, với tổng cộng 331.098 binh sĩ lục quân và 78.013 binh sĩ … Tiếp tục đọc →
Nguồn gốc tên gọi 12 con giáp : Tuất
Bài này viết về năm Tuất, năm có biểu tượng là loài chó trong 12 con giáp. Các dữ kiện ngôn ngữ, đặc biệt khi xem lại các từ Hán cổ liên hệ, đều cho thấy nguồn gốc phi-Hán (không phải của Trung Quốc) như nhiều người đã lầm tưởng từ Đông sang Tây và qua bao ngàn năm nay. Bài này là một phần trong loạt bài "Nguồn gốc Việt Nam của tên gọi 12 con giáp". Tiếp tục đọc →
Bàn về người thân của Trần Quốc Tuấn- Bài 1
Đặng Thanh Bình (1) Toàn thư chép: “Tân Hợi [1251] Gả trưởng công chúa Thiên Thành cho Trung Thành vương, con trai Yên Sinh vương là Quốc Tuấn cướp lấy. Công chúa về với Quốc Tuấn (…) Trước đó, vua cho công chúa Thiên Thành đến ở trong dinh Nhân Đạo vương [Nhân Đạo vương … Tiếp tục đọc →
Subscribe to:
Posts (Atom)