Friday, November 30, 2018

Giới thiệu Kinh Dịch

Nguyễn Hiến Lê Chương 1 NGUỒN GỐC KINH DỊCH VÀ NỘI DUNG PHẦN KINH NGUỒN GỐC: Một sách bói mà thành sách triết. Khắp thế giới có lẽ không có bộ sách nào kỳ dị như bộ Kinh Dịch. Nó là một trong ba bộ kinh cổ nhất của Trung hoa, sau Kinh Thi và … Tiếp tục đọc

Thursday, November 29, 2018

Nhà Nguyễn hạn chế sự phát triển của Thiên Chúa Giáo (1802-1884)

Trần Hoàng Thiên chúa giáo là một loại tôn giáo xuất phát từ phương Tây và đã được truyền vào. Đến thời triều Nguyễn, nhớ ơn Giám mục Bá Đa Lộc, Gia Long cho phép tự do truyền bá đạo Công giáo. Sau này, người Công giáo bắt đầu gặp nhiều cuộc cấm đạo kể từ … Tiếp tục đọc

Wednesday, November 28, 2018

Quá Khoá: một trong các biện pháp triều đình Huế ép buộc người theo đạo Da Tô phải bỏ đạo

Nguyễn Văn Nghệ    Đạo Da Tô(1) dưới thời vua Gia Long và những năm đầu thời vua Minh Mạng tương đối bình yên. Lệnh bắt đạo được manh nha bắt đầu từ vụ tranh nhau đất làng giữa hai làng Dương Sơn và Cổ Lão(2): “ Dương Sơn, Cổ Lão cơ cầu/ Kiện nhau … Tiếp tục đọc

Đi tìm người Việt qua Chữ Việt 粤 – 越 

Viên Như Nói đến người Việt hay Việt tộc người ta thường cho rằng đó là một nhóm trong dân Bách Việt, theo các nhà nghiên cứu thì cái tên Bách Việt lần đầu tiên được ghi lại trong sách Lã Thị Xuân Thu của Lã Bất Vi, từ đó người ta thường hiểu rằng … Tiếp tục đọc

Lịch sử thăng trầm 4000 năm của người Do Thái

Đặng Hoàng Xa “Mọi sự đều sẽ hết, nhưng người Do Thái thì không. Tất cả các thế lực khác sẽ qua đi, nhưng Họ vẫn còn. Bí mật trong sự bất tử của Họ là gì?” – Văn hào Mark Twain  Người Do Thái trên vùng đất Israel (Canaan) Sự ra đời của đức … Tiếp tục đọc

Tuesday, November 27, 2018

Cuộc đấu tranh đầu tiên đòi lại đất trong lịch sử bang giao Việt Trung (Phần 3)

 Ngoại giao đòi lại đất: các phái đoàn Lý Kế Nguyên, Đào Tông Nguyên   Hồ Bạch Thảo Người xưa có câu “Tiên lễ hậu binh”, có ý khuyên dùng nghi lễ ngoại giao trước, nếu không có kết quả mới phải dùng binh. Tuy nhiên cũng có trường hợp ngược lại, đôi khi phải … Tiếp tục đọc

Giải mật mối liên hệ Vatican- Mafia

GS Nguyễn Văn Lục Nước Vatican vỏn vẹn có  44 mẫu vuông- một nước có thể không thể nhỏ hơn. Nhưng lại có một thẩm quyền tinh thần và đạo đức hầu như được toàn thể thế giới nhìn nhận. 173 Quốc gia có quan hệ ngoại giao vào năm 2002. Với tất cả các … Tiếp tục đọc

Monday, November 26, 2018

Tản mạn về tiếng Việt “hiện tượng đồng hoá âm thanh” (phần 3) – tẩm liệm hay tấn/tẫn/tẩn liệm?

Nguyễn Cung Thông[1] Bài này là phần 3 trong loạt bài viết về hiện tượng đồng hóa âm thanh trong ngôn ngữ với tâm điểm là tiếng Việt. Phần 1 bàn về cách dùng ròng rọc < rọc rọc, phưng phức < phức phức, nơm nớp < nớp nớp, phấp phất/phất phới/phân phất < phất … Tiếp tục đọc

Sunday, November 25, 2018

Cuộc đấu tranh đầu tiên đòi lại đất trong lịch sử bang giao Việt Trung (Phần 2)

Nhà Tống kinh doanh vùng đất mới chiếm, nhưng bị nước Đại Việt gây áp lực Hồ Bạch Thảo  Trình Di tự Chính Thúc [1032-1085], nhà lý học và giáo dục nỗi tiếng thời Bắc Tống ảnh hưởng lớn đến hậu thế;  người học chữ Nho thời xưa đều tự nhận là môn đệ, nên thành … Tiếp tục đọc

Thursday, November 22, 2018

700 năm mở cõi phương nam

TS Nguyễn Bê Quá trình mở cõi về phía nam bắt đầu năm 1069 dưới thời nhà Lý  và kết thúc vào năm 1757 dưới thời các Chúa Nguyễn, kéo dài gần 700 năm. Hình 1 diễn giải tất cả các sự kiện trong quá trình mở cõi phương Nam. Dưới đây dùng từ “sự … Tiếp tục đọc

Wednesday, November 21, 2018

Việt Chiêm trường trận tân biên (phần 2)

Chế An 1 . Tống sử chép: “Năm Thái Bình Hưng Quốc thứ 5 [980] Đông năm ấy, Lê Hoàn sai Nha hiệu Giang Cự Hoàng đem phương vật tới cống, vẫn lấy tên Đinh Toàn dâng biểu (…) Hoàng thượng xét thấy chúng muốn trì hoãn vương sư, bèn bỏ đi không phúc đáp. … Tiếp tục đọc

Sunday, November 18, 2018

Phan Khôi (1887-1959): Cuộc Ðời và Sự Nghiệp

Phước Nguyên Nguyệt San Linh Lực (1997) Bản dịch Kinh Thánh Việt Ngữ mà Cộng Ðồng Hội Thánh Tin Lành Việt Nam hiện đang sử dụng đã được dịch sang tiếng Việt cách đây hơn 70 năm. Mặc dù được dịch đã khá lâu, nhưng đây là bản Kinh Thánh Việt Ngữ được tin cậy … Tiếp tục đọc

Thursday, November 15, 2018

Thực tế xã hội và những điều trần của Nguyễn Trường Tộ

Tôn Thất Thọ       Nguyễn Trường Tộ (NTT) (1830 ? – 1871) là một trong những nhân vật của lịch sử cận đại. Kể từ sau tháng 11-1925 là năm đầu tiên Tạp chí Nam Phong công bố bản điều trần (hay di thảo số 1) của ông bằng Hán Văn, thì sau đó đã … Tiếp tục đọc

Cuộc đấu tranh đầu tiên đòi lại đất trong lịch sử bang giao Việt Trung

Hồ Bạch Thảo [Ask not what your country can do for you—ask what you can do for your country. J.F. Kennedy. Xin đừng hỏi tổ quốc làm gì cho bạn_ Hãy hỏi bạn có thể làm gì cho tổ quốc.]  Lý Nhân Tông là vị Vua giữ ngôi cao lâu dài nhất trong lịch sử … Tiếp tục đọc

Wednesday, November 14, 2018

Linh mục Đặng Đức Tuấn thuật lại việc sứ bộ của triều đình Huế đi Gia Định để nghị hoà vào năm Nhâm Tuất (1862)

Nguyễn Văn Nghệ      Đại Nam thực lục ghi chép về việc nghị hòa năm Nhâm Tuất (1862).     Tháng tư năm Nhâm Tuất (1862) “Nguyên soái Phú Lãng Sa là Phô Na sai Xuy Mông(1) chạy tàu máy vào cửa biển Thuận An để đưa thư bàn về việc hòa. Phan Thanh Giản, Trần … Tiếp tục đọc

Sunday, November 11, 2018

Bán đảo Ả rập

Nguyễn Hiến Lê (1969) CHƯƠNG I. BẢN LỀ CỦA BA CHÂU: Á, PHI, ÂU  Nhiều tác giả gọi bán đảo Ả Rập là tiền đồn của châu Á. Tôi nghĩ danh từ đó nên dành cho miền Tiểu Á, còn trọn bán đảo Ả Rập thì nên gọi là bản lề của ba châu Á, Phi, Âu. … Tiếp tục đọc

Thursday, November 8, 2018

Cao Bá Quát: cuộc đời & sự nghiệp

Bùi Thị Đào Nguyên Phần I: Cuộc đời và sự nghiệp văn chương Cao Bá Quát (1809? – 1855), tên tự là Chu Thần, hiệu là Cúc Đường, biệt hiệu là Mẫn Hiên. Ông là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Mỹ Lương (nay thuộc thị xã Sơn Tây, Hà Nội), và là một nhà thơ … Tiếp tục đọc

Wednesday, November 7, 2018

Người Duy Ngô Nhĩ và vấn đề Tân Cương

Tác giả Aleksei Volynhets Báo “Russkaia Planheta” tháng 2/2014 Lê Hùng lược dịch I. Một số nét chính về lịch sử của người Duy Ngô Nhĩ đến những năm 1950 Dân tộc Duy Ngô Nhĩ là dân tộc thiểu số tại Trung Quốc được nhiều người trên thế giới biết  đến nhất. Đây là một trong … Tiếp tục đọc

Chế độ sở hữu toàn dân và vấn đề sở hữu đất đai

Luật sư Nguyễn Tiến Lập Trong suốt thời gian qua, bất chấp mọi cố gắng của các nhà làm luật, các vấn đề cơ bản liên quan đến sở hữu toàn dân và sở hữu nhà nước vẫn chưa được giải quyết. Vấn đề sở hữu vốn thuộc một trong những phạm trù “cổ điển” … Tiếp tục đọc

Monday, November 5, 2018

Sử thi Iliade- Thi hào Homère: Thiên trường ca bất tử của nhân loại (bài 8)

Trận chiến tiếp diễn,  tướng quân Troie hạ được nhiều tướng Hy Lạp. Thần nữ Athéné lo lắng sự tình gặp Thần Apollon. Bàn chuyện hai bên cử hai tướng hai bên đánh nhau để đỡ phần xương máu. Hélénos tiên tri, nghe được lời các thần, khuyên Hector thách đấu với một tướng Hy Lạp. Ménélas xung phong nhưng Agamemnon không cho. Vương lão Nestor kể chuyện mình chiến đấu  thời trẻ  kích động các tướng.  Mười tướng trẻ xung phong muốn tranh tài, nên phải bắt thăm,  Ajax Télémon trúng thăm. Trận đấu giữa Hector và Ajax cả hai ném lao đều dùng khiên đỡ được trong gang tất, hai người quần thảo  dùng đá ném nhau, bất phân thắng bại , hai người rút gươm các trọng tài  lên tiếng phải ngừng lại vì đêm tối Tiếp tục đọc

Sử thi Iliade- Thi hào Homère: Thiên trường ca bất tử của nhân loại (bài 7)

Hector về cung không thấy vợ, Hector ra cổng thành Scée  gặp vợ Andromaque  và thị tỳ đang bế con. Nàng thở than với chồng., bày tỏ nỗi lo lắng. Bé Astyanax thấy cha đội mũ đồng có lông đuôi ngựa sợ hãi khóc thét, chàng cởi mũ xuống ẳm con, khấn thần Tiếp tục đọc

Sử thi Iliade- Thi hào Homère: Thiên trường ca bất tử của nhân loại (bài 6)

Diomède đã  đâm bị thương Thần Vệ Nữ Aphrodite may nhờ thần Cầu Vòng Iris dìu lên xe Thần Chiến Arès bay về Thiên Đình, Diomède  đánh với Thần Apollon bốn lần, bị thần nạt mới  lùi bước. Diomède  đâm trúng cả Arès Thần Chiến Tranh phải chạy về Thiên Đình Tiếp tục đọc

Sunday, November 4, 2018

Huyền thoại lập quốc của Korea

Phan Thu Hiền Truyện kể về những nhà vua đầu tiên mở nước , hình thành dân tộc là đề tài phổ biến khắp thế giới.Có thể nói nước nào cũng có huyền thoại lập quốc của mình. Chúng tôi dùng khái niệm “huyền thoại” vì  những truyện kể loại này vừa mang tính chất của … Tiếp tục đọc

Friday, November 2, 2018

Tổng lược về Thiền Phái Trúc Lâm

Hương Lam Chúng ta nhìn lại lịch sử Phật Giáo Việt Nam hẳn thấy nổi bật một nét đột phá vô cùng thú vị – Một Thiền phái mang tên Việt Nam, với ông Tổ người Việt Nam, lại là một vị vua anh hùng của dân tộc. Đây là một chấm son trên lịch … Tiếp tục đọc

Chân dung kẻ sĩ Nguyễn Du Qua bài “Thái Bình mại ca giả”

Nước sông Ngân đâu có đủ để rửa sạch được vết nhơ của đội quân Hán và bọn tay sai đã gây muôn ngàn khổ đau cho dân tộc này. .. Là chứng nhân lịch sử trong đoạn nhiễu nhương nhất của dân tộc mình, Nguyễn Du hé cho ta thấy một phần nào tâm tư của một kẻ sĩ Bắc Hà Tiếp tục đọc

Thursday, November 1, 2018

Một số kiều lò nung gốm truyền thống của Bát Tràng

TS Nguyễn Thu Hiền  Lò nung là cơ sở vật chất- kỹ thuật quan trọng nhất của nghề gốm. Ở Bát Tràng trước đây có nhiều loại hình lò với những đặc điểm, công dụng, ứng với việc sản xuất gốm ở mỗi giai đoạn lịch sử, song có một công thức chung về kích thước, … Tiếp tục đọc

Một bản Phổ chí nói về quan hệ Việt – Chăm

Võ Văn Thắng I. GIỚI THIỆU Trong các tài liệu có tính chất phổ thông, nước Chiêm Thành (hay Champa) thường được nhắc đến như là một vương quốc hình thành ở vùng đất miền Trung Việt Nam, từ khoảng thế kỷ II và tồn tại đến thế kỷ XVII. Lãnh thổ của vương quốc … Tiếp tục đọc