Wednesday, December 26, 2018
Người Cổ Đông Nam Á
Nguyễn Đức Hiệp Đông Nam Á là nơi cư trú lâu đời của con người từ khi con người hiện đại đi từ Đông Phi qua Ấn Độ đến Đông Nam Á hơn 60000 năm nay. Từ Đông Nam Á, con người đã đi đến Úc châu, và sau đó đã đi lên Đông Á. … Tiếp tục đọc
Lịch sử Phương Đông và nền Sử học không ADN
Hà Văn Thùy Khái quát về khoa học lịch sử thế kỷ XX Sử học là khoa học khảo cứu hoạt động xã hội của những cộng đồng người trong quá khứ. Vì vậy, yếu tố quyết định thành công của Sử học là nhận thức chính xác về cộng đồng người đó có gốc … Tiếp tục đọc →
Sự hình thành đường biên giới Việt Nam – Campuchia thời Nguyễn
Vũ Đức Liêm Bài viết này phản bác lại luận điểm rằng đường biên giới Việt Nam-Campuchia là sáng tạo của người Pháp. Trái lại, nó là sản phẩm của các nỗ lực của nhà Nguyễn ở đầu thế kỷ XIX trong việc hoạch định biên giới, tổ chức lãnh thổ, và xác lập các … Tiếp tục đọc →
Phù Nam: Huyền thoại và những vấn đề lịch sử
Vũ Đức Liêm Bất cứ quốc gia dân tộc hiện đại nào cũng tìm kiếm cho mình một nền văn hóa, văn minh, hay một vương quốc khởi đầu qua việc kết nối với một thực thể mờ ảo trong quá khứ. Đó là nơi huyền thoại dựng nước bắt đầu, và cũng là nơi … Tiếp tục đọc →
Hà Tiên và sự hình thành nước Việt Nam hiện đại
Vũ Đức Liêm Hà Tiên ngày nay là thị xã vùng biên nhỏ nhắn, bình yên, thơ mộng nép mình bên bờ vịnh Thailand. Hà Tiên của hai trăm năm trước là một trong những trung tâm kinh tế sôi động nhất ở Đông Nam Á, nơi diễn ra các tranh chấp chính trị và … Tiếp tục đọc →
Tuesday, December 25, 2018
Bùi Viện (1839-1878) & Cuộc cải cách Hải Quân
Nguyễn Duy Chính LỜI NÓI ĐẦU Thế kỷ thứ 19 là một bước ngoặt lớn trong lịch sử nhân loại. Những quốc gia có những nhà lãnh đạo thức thời nhìn ra được xu hướng thời đại đã đưa dân tộc đến chỗ vinh quang. Ngược lại nhiều nước vì không nhìn ra cái mấu … Tiếp tục đọc →
Một giả thiết khác về hành trình đi sứ của Nguyễn Du năm 1813 – 1814
PGS.TS. Nohira Munehiro 1. Nguyễn Du có tạt xuống Lâm An hay không? Khi nghĩ về cuộc hành trình của sứ bộ Nguyễn Du vào năm 1813-1814 và sắp xếp lại các bài thơ trong Bắc hành tạp lục theo hành trình đi sứ, theo chúng tôi, vấn đề lớn nhất là: Nguyễn Du có tạt xuống Lâm An (Hàng … Tiếp tục đọc →
Monday, December 24, 2018
Lời ai điếu cho một thời “Tứ Trụ”
Hà Văn Thùy Giáo sư Phan Huy Lê đã thành người thiên cổ. Những lời tiếc thương có cánh của người thân, bè bạn và học trò tiễn đưa ông về nơi an nghỉ cuối cùng. Nhà nước đã dành cho ông sự vinh danh cao nhất mà một công bộc có được. Bây … Tiếp tục đọc →
Sunday, December 23, 2018
Việt Chiêm trường trận tân biên (phần 4)
Chế An 1 . Việt sử lược chép: “Năm Quý Sửu [1073] Nước Chiêm Thành tới cống (…) Năm Ất Mão [1075] Chiêm Thành tới cống (…) Năm Đinh Tị [1077] Chiêm Thành tới cống (…) Năm Tân Dậu [1081] Chiêm Thành tới cống”. Toàn thư chép: “Tân Hợi [1071] Chiêm Thành sang cống (…) … Tiếp tục đọc →
Tác động từ bên ngoài đến quá trình bình thường hoá quan hệ Việt Nam- Trung Quốc năm 1991
Trần Hoàng Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc từ sau năm 1975 đã xuất hiện những mâu thuẫn ngày càng trầm trọng dẫn đến việc chấm dứt ngoại giao vào năm 1978. Đỉnh cao của mâu thuẫn đó là cuộc chiến tranh biên giới năm 1979 và kéo dài suốt thập niên sau đó. … Tiếp tục đọc →
Saturday, December 22, 2018
Về hai chữ Tích Việt 昔 越 trong truyện Kiều
Viên Như Trong bài viết “Đi tìm người Việt qua chữ Việt” tôi có nói rằng từ lâu ở nước ta tồn tại một suy nghĩ rằng chữ Việt 越 vốn có nghĩa không mấy tốt lành, nếu không nói là có ý khinh miệt thông qua cách hình thành con chữ. Người ta thường … Tiếp tục đọc →
Những vấn đề nền tảng của Lịch sử Việt Nam
Hà Văn Thùy Cho đến cuối thế kỷ trước, do quá hiếm tư liệu nên hầu hết các cuốn sử đều viết rất sơ lược về thời Tiền sử. Vì thế, mặc nhiên hình thành quan niệm “thời Tiền sử không quan trọng đối với lịch sử các quốc gia”. Sách sử Việt Nam không … Tiếp tục đọc →
Friday, December 21, 2018
Dòng họ Mạc Cửu khi còn trên đất Trung Hoa
Dòng họ Mạc Cửu khi còn trên đất Trung Hoa (*) Tác giả TS. Lý Khánh Tân Người dịch Hà Hữu Nga (*) Tựa do NCLS đặt lại Dưới thời nhà Minh và nhà Thanh, vì các lý do chính trị và kinh tế, một số lượng lớn người dân ven biển đã rời bỏ … Tiếp tục đọc →
Thursday, December 20, 2018
Xem xét lại nguồn gốc Mân – Đài của “Ngữ tộc Nam Đảo”
Tác giả Ngô Xuân Minh Người dich Hà Hữu Nga Trích yếu: “Ngữ tộc Nam Đảo” là nhóm dân tộc xuyên biên giới quan trọng nhất ở châu Á-Thái Bình Dương, trong nghiên cứu về nguồn gốc của “Ngữ tộc Nam Đảo”, cộng đồng ngôn ngữ học quốc tế chủ yếu giới hạn vào phạm … Tiếp tục đọc →
Phụ chú thời Đinh Lê: Vệ Vương Toàn
Đặng Thanh Bình 1 . Trong bài Bàn về cái chết của Đinh Bộ Lĩnh tôi có trình bày các ý sau: Thứ nhất là vụ án năm 979 có nhiều tình tiết đáng ngờ, cũng bởi thế mà nhiều học giả đặt giả thuyết rằng Lê Hoàn là người đứng sau âm mưu sát … Tiếp tục đọc →
Bàn với G.S Trần Quốc Vượng về văn hoá Việt
Hà Văn Thùy Văn hóa là sản phẩm hoạt động xã hội của cộng đồng người. Do vậy, muốn hiểu văn hóa của một cộng đồng trước hết cần biết cộng đồng đó là ai, có nguồn gốc thế nào và có quá trình hình thành ra sao? Khi khảo cứu văn hóa Hoa-Việt, Giáo … Tiếp tục đọc →
Wednesday, December 19, 2018
Thử đưa ra một kiến giải mới về nhân vật lịch sử Ngô Văn Sở
Phan Thuận An Vào nửa đầu thế kỷ XIX, các vua nhà Nguyễn đã thi hành chính sách trả thù nghiệt ngã đối với nhà Tây Sơn, kể cả đối với các tư liệu lịch sử của thời ấy để lại. Cho nên, mặc dù triều Tây Sơn chỉ mới cách chúng ta trên dưới … Tiếp tục đọc →
Tuesday, December 18, 2018
Trao đổi với G.S Phan Huy Lê về sử Việt
Hà Văn Thùy I. Ngày 22.2.2017 tại Hà Nội, GS-NGND Phan Huy Lê, Chủ tịch danh dự Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam công bố Thông tin khoa học: “Một số thành tựu mới trong nghiên cứu lịch sử Việt Nam” với ba nội dung: 1. Ghi nhận công lao nhà Nguyễn; 2. Những … Tiếp tục đọc →
Triết Học Kỳ Na Giáo
Nguyễn Ước Kỳ Na giáo là lối đọc thành tiếng theo phiên âm Hán Việt danh xưng của đạo Giaina. Trong một số sách tiếng Việt đang lưu hành, thường để nguyên tên đạo Giaina hoặc đạo Jaina. Tiếng Anh là Jainism; tiếng Pháp là Jainisme hay Djainisme. Trong Kinh Trung Bộ của Phật giáo, Kỳ Na giáo được gọi Nagantha: là Ly … Tiếp tục đọc →
Sunday, December 16, 2018
Nguyễn Du và thế giới nhân vật của ông trong thơ chữ Hán
Nguyễn Huệ Chi Khác với Truyện Kiều, một cuốn tiểu thuyết trọn vẹn, và Văn chiêu hồn, một bài văn tế thay lời nhà Phật kêu gọi chúng sinh, thơ chữ Hán Nguyễn Du chủ yếu là những vần thơ tâm tình. Truyện Kiều và Văn chiêu hồn nếu có bao hàm tâm sự của Nguyễn Du cũng phải thông qua … Tiếp tục đọc →
Tư duy phương Đông nhìn dưới ánh sáng học thuyết Einstein
Nguyễn Huệ Chi Đột phá khoa học của thế kỷ XX được đánh dấu bằng việc khám phá ra thuyết tương đối của nhà vật lý học Albert Einstein ngay vào những năm đầu thế kỷ đã làm chấn động dư luận thế giới, nhưng ý nghĩa lớn lao của nó, theo tôi nghĩ, … Tiếp tục đọc →
Phản biện kết luận về nguồn gốc người Việt của Dự án “1000 bộ gen người Việt Nam”
Hà Văn Thùy Kính gửi Nhân sỹ, Trí thức cùng đồng bào. Thưa quý vị, Nhờ khoa học thế giới khám phá con đường di cư của người tiền sử từ châu Phi tới Việt Nam, tôi đã dành toàn bộ thời gian cùng tâm lực đi tìm cội nguồn dân tộc. Tới nay, … Tiếp tục đọc →
Thursday, December 13, 2018
Tiếng Việt là mẹ các Ngữ (L’annamite mère des langues)
Hà Văn Thùy Sau một số bài viết về ngôn ngữ học, tôi cảm thấy như vậy là đủ. Nhưng khi đọc bài của GS.TS Trần Chí Dõi về “Vị trí của cư dân nói ngôn ngữ Thái – Kadai trong lịch sử Việt Nam thời tiền sử”, thấy tội nghiệp cho giới ngữ học … Tiếp tục đọc →
Nguồn gốc Vân Nam của trống đồng Việt ?
Trương Thái Du Theo Ben Kiernan trong quyển Viet Nam: A history from earliest times to present (2017), kỷ nguyên đồ đồng tại vùng đất là nước Việt Nam ngày nay diễn ra muộn hơn Lưỡng Hà, Trung Hoa (3000 – 2800 BC) hay Ai Cập và Âu Châu (2200 – 2000 BC) rất nhiều. … Tiếp tục đọc →
Wednesday, December 12, 2018
Ai là tổ tiên của cư dân Lưỡng Quảng ?
Lê Đỗ Huy (lược thuật) Mấy năm qua, tại Diễn đàn trên mạng Internet Lịch sử Trung Hoa đã diễn ra một cuộc thảo luận trực tuyến về nguồn gốc của cư dân hiện nay đang sống tại hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây của CHND Trung Hoa. Dựa vào những tranh luận trên … Tiếp tục đọc →
Các vụ ly khai trong lịch sử Kitô giáo
Linh Tiến Khải Có ba vụ ly giáo trầm trọng nhất: trước hết là vụ ly giáo giữa giáo Hội Công Giáo và Giáo Hội Chính Thống năm 1054, rồi vụ ly giáo của Giáo Hội Tin Lành do Martin Luther khởi xướng năm 1517, và vụ ly khai của Anh giáo do vua Henry … Tiếp tục đọc →
Tuesday, December 11, 2018
Không biết hổ thẹn
Nguyễn Văn Nghệ Con người ta (ngoại trừ những người bệnh tâm thần) khi bắt đầu có trí khôn thì cũng bắt đầu biết hổ thẹn. Tính hổ thẹn đã xuất hiện từ rất xa xưa trên mặt đất này. Theo Kinh thánh Cựu ước thì từ thuở hồng hoang, Thượng đế tạo dựng … Tiếp tục đọc →
Monday, December 10, 2018
Nguồn gốc Việt (Nam) của tên 12 con giáp – Hợi gỏi cúi/heo (phần 5B)
Nguyễn Cung Thông[1] Bài viết này bàn về khả năng tên gọi 12 con giáp có gốc là tiếng Việt cổ, chú trọng đến chi thứ 12 là Hợi, đặc biệt cho năm Kỷ Hợi sắp đến (5/2/2019). Bài này đánh số là 5B vì là phần tiếp theo của các bài 5, 5A cùng … Tiếp tục đọc →
Cuộc đấu tranh đầu tiên đòi lại đất trong lịch sử bang giao Việt Trung (Phần 5)
Tiếp tục ngoại giao đòi đất cùng vụ án Lê Văn Thịnh Cuộc đấu tranh đầu tiên đòi lại đất trong lịch sử bang giao Việt Trung (Phần 1) Cuộc đấu tranh đầu tiên đòi lại đất trong lịch sử bang giao Việt Trung (Phần 2) Cuộc đấu tranh đầu tiên đòi lại đất trong lịch sử … Tiếp tục đọc →
Việt Chiêm trường trận tân biên (phần 3)
Chế An 1. Toàn thư chép: “Mậu Thìn [1028] Trong khoảng niên hiệu Thiên Cảm Thánh Vũ [1044 -1048] [Lê Phụng Hiểu] theo Thái Tông đi đánh ở miền nam, làm tiên phong, phá tan quân giặc, danh tiếng rung động nước Phiên (…) Quý Mùi [1043] Mùa hạ tháng 4, giặc gió sóng (nghĩa … Tiếp tục đọc →
Ngôn ngữ học lịch sử đi về đâu?
(Trao đổi với một PGS.TS Ngôn ngữ học) Hà Văn Thùy Năm 2008, tôi công bố chuyên luận Tiếng Việt chủ thể tạo nên ngôn ngữ Hán, một khảo cứu mang ý nghĩa lật đổ quan niệm hiện hành về nguồn gốc ngôn ngữ phương Đông. Năm 2011, tôi cho ra tiếp tiểu luận Lâu … Tiếp tục đọc →
Sự kiện vua Bảo Đại thoái vị, ý nghĩa đối với Cách Mạng Tháng Tám và lịch sử Việt Nam
Nguyễn Trọng Lạc Ngày 30-5-1945, Vua Bảo Đại thoái vị, trở thành công dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Việc Bảo Đại thoái vị đã đặt dấu chấm hết cho vương triều Nguyễn – vương triều cuối cùng trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Ngày 15-8-1945, giữa cao trào của cuộc Tổng … Tiếp tục đọc →
Sự nghiệp của vị vua cuối cùng Triều Nguyễn
Nguyễn Trọng Lạc Bảo Đại sinh ngày 22-10-1913, là con trưởng của vua Khải Định và bà Hoàng Thị Cúc. Sự nghiệp của Bảo Đại bắt đầu khi lên ngôi năm 1926 và coi như kết thúc vào năm 1955 sau khi bị Ngô Đình Diệm phế truất khỏi chức vụ Quốc trưởng Quốc gia … Tiếp tục đọc →
Cuộc khủng hoảng Catalan và phản ứng của cộng đồng quốc tế
Nguyễn Trọng Lạc Ngày 01/10/2017, Chính quyền khu tự trị Catalan thuộc Tây Ban Nha đã tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý về vấn đề độc lập của Catalan. Cuộc trưng cầu dân ý 1/10 là hệ quả trực tiếp của sự kiện Chính quyền Madrid sửa đổi và bãi bỏ một phần … Tiếp tục đọc →
Friday, December 7, 2018
700 năm mở cõi phương nam (Phần 2)
TS Nguyễn Bê Sau khi bài “700 năm mở cõi phương nam” gởi đăng, cảm thấy còn nhiều vấn đề chưa viết hết về đề tài này. Bài viết này xem là phần tiếp của bài đã đăng. Từ “sự kiện” vẫn được sử dụng chỉ những lần mở cõi như bài trước. Thời gian … Tiếp tục đọc →
Chủ nhân ngôi mộ 45 ở Bộc Dương- Hà Nam là ai?
Viên Như Bài viết này viết tiếp về đề tài “Đi tìm người Việt qua chữ Việt”, nhưng lần này thì tìm trong một khu mộ, cụ thể như sau: Năm 1987, các nhà khảo cổ Trung Quốc phát hiện khu mộ cổ tại dốc Tây Thủy, thành phố Bộc Dương tỉnh Hà Nam. … Tiếp tục đọc →
Thursday, December 6, 2018
Có phải người Khách Gia cứu Trung Quốc?
Có phải người Khách Gia cứu Trung Quốc? Tộc tính, Bản sắc, và Vị thế Thiểu số trong giai đoạn chuyển đổi của Trung Quốc hiện đại Richard Bohr Người dịch: Hà Hữu Nga Sự biến đổi hiện đại của Trung Quốc là thiên anh hùng ca của người Khách Gia 客家. Mười sáu thế kỷ người Khách Gia lưu lạc khắp Trung … Tiếp tục đọc →
Trao đổi về vị trí của cư dân nói ngôn ngữ Thái – Kadai trong lịch sử Việt Nam thời tiền sử
GS.TS. Trần Trí Dõi Hiện nay, họ ngôn ngữ Thái – Kadai là một trong những họ ngôn ngữ có cư dân cư trú trong cả khu vực Đông Nam Á và Nam Trung Quốc. Vì thế, khi nghiên cứu lịch sử thời tiền sử ở Việt Nam, đã từng có một câu hỏi được … Tiếp tục đọc →
Vai trò của lực lượng nô lệ trong xã hội Đại Việt thời Lý
Đinh Thị Duyệt Tìm hiểu lịch sử Đại Việt thời Lý (1009 – 1225), chúng ta cần làm sáng tỏ một trong những nhân tố quan trọng tạo nên sự sung túc của đất nước thời kỳ này. Đó là lực lượng nhân công được “nhập khẩu” về từ nhiều nguồn khác nhau: Trung Hoa, … Tiếp tục đọc →
Cuộc nổi loạn của chị em họ Trưng và chế độ lại trị địa phương của Đế quốc Hán
Tác giả: GS. Lê Minh Chiêu (*) Người dịch: Hà Hữu Nga Trưng Trắc và em gái Trưng Nhị là người huyện Mê Linh, Giao Chỉ thời Đông Hán, họ đã chiếm một vị trí quan trọng trong lịch sử thời Đông Hán. Đã có rất nhiều cuộc thảo luận trong giới học thuật về sự kiện nổi … Tiếp tục đọc →
Kattigara Kinh đô huyền thoại Việt
Hà Hữu Nga Kattigara – Kinh đô Ba con sông – Hạc Thành, giống như một cuốn phim, không phải ngẫu nhiên đã được Marinus, Ptolemy và những bộ óc vĩ đại khác của thế giới Hy – La ghi lại như để dành tặng riêng cho người Việt. Không phải ngẫu nhiên, vì chính … Tiếp tục đọc →
Tuesday, December 4, 2018
Ảnh hưởng của Kinh Dịch tới tư duy người Trung Quốc
Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa truyền thống Trung Hoa, vì thế lẽ tự nhiên chúng ta quan tâm tới việc người Trung Quốc đánh giá, kế thừa và phát huy nền văn hóa truyền thống của họ ra sao; qua đó có thể thấy được do đâu chúng ta cũng lạc hậu mãi về KHKT. Cơn sốt Kinh Dịch của người TQ những năm 1990 đã hạ nhiệt từ lâu nhưng hiện nay một số người Việt vẫn coi Kinh Dịch là Sách Trời, có thể tiên đoán chính xác mọi điều; thậm chí còn nói người Việt Nam là tác giả của Kinh Dịch! Đáng tiếc là vấn đề này dường như chưa được dư luận ta quan tâm đúng mức và hăng hái bàn thảo. Tiếp tục đọc →
Sử thi Iliade- Thi hào Homère: Thiên trường ca bất tử của nhân loại (bài 10)
THI CA KHÚC IX. ĐOÀN SỨ GIẢ ĐẾN THUYẾT PHỤC KHẨN CẦU ACHILLE Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát TÓM LƯỢC: Agamemnon triệu cuộc họp, đề nghị các thủ lĩnh Hy Lạp, bỏ cuộc vây thành. Diomède chống lại, mọi người đều đồng ý theo Diomède. Bảy viên tướng trẻ xung … Tiếp tục đọc →
Sử thi Iliade- Thi hào Homère: Thiên trường ca bất tử của nhân loại (bài 9)
THI CA KHÚC VIII: TRẬN CHIẾN GẤP RÚT (Câu 4747 đến 5296) Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát TÓM LƯỢC : Thần Vương Zeus ra lệnh cho các thần Olympe trung lập, không ủng hộ phe nào trong cuộc chiến. Zeus giáng trần xuống đỉnh núi Ida quan sát chiến … Tiếp tục đọc →
Tổ tiên Phật Thích Ca là ai?
Hà Văn Thùy Cho đến nay ta chỉ biết về cội nguồn Phật Thích Ca với những dòng vắn tắt: “Dòng Thích-ca vốn là vương tộc, cai trị một trong 16 vương quốc của Ấn Độ thời bấy giờ, ngày nay thuộc miền Nam Nepal. Kinh đô thời đó là Ca-tì-la-vệ (sa. kapilavastu), là nơi … Tiếp tục đọc →
Sunday, December 2, 2018
Trận mưa tầm tã ở Khánh Hoà được khắc vào bia đá năm 1873
Nguyễn Văn Nghệ Mưa tầm tã ở Nha Trang vào sáng Chúa nhật 18/11/2018 Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết vào khoảng 4 giờ sáng ngày 18/11/2018 bão Số 8 (tên quốc tế là Toraji) đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Vị trí tâm áp … Tiếp tục đọc →
Cuộc đấu tranh đầu tiên đòi lại đất trong lịch sử bang giao Việt Trung (Phần 4)
Ngoại giao đòi lại đất: các phái đoàn Lương Dụng Luật, Đào Tông Nguyên, Lê Văn Thịnh. Hồ Bạch Thảo Về việc nhà Tống trả đất cho nước Đại Việt vào năm Nguyên Phong thứ 2 [1079]; chính sử Trung Quốc như Tống Sử (1) chép “ bèn đem tất cả 4 châu 1 … Tiếp tục đọc →
Tổ tiên người Trung Quốc là ai?
Hà Văn Thùy Năm 2001, một tổ công nhân tình cờ tìm thấy ở hang Điền Nguyên những mảnh xương động vật có vú hóa thạch. Do không có kinh nghiệm, họ đã làm xáo trộn địa tầng trước khi báo cho các nhà khảo cổ. Không ngờ rằng đó là cái mốc quan trọng … Tiếp tục đọc →
Subscribe to:
Posts (Atom)