Tuesday, January 29, 2019

Ra khỏi Việt Nam chiếm lĩnh thế giới

 Hà Văn Thùy Thưa bạn đọc, năm 2004, khi biết có con đường phương Nam của người tiền sử tới VN, tôi đã nghĩ đến chuyện không chỉ viết lại lịch sử mà còn thay đổi số phận dân tộc. Sau 15 năm, thực tế cho thấy hoàn toàn đủ cơ sở khoa học khẳng … Tiếp tục đọc

Hồ Chí Minh với việc triệu tập Hội nghị Genève năm 1954 về Đông Dương

Trần Hoàng Việc triệu tập hội nghị quốc tế Genève năm 1954 về Đông Dương do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. Hồ Chí Minh với những hoạt động ngoại giao của mình đã góp phần thúc đẩy quá trình giải quyết chiến tranh bằng biện pháp hòa bình. Giải quyết chiến tranh … Tiếp tục đọc

Thursday, January 24, 2019

Kịch bản 4 nền chính trị và 2 đồng tiền dự trữ quốc tế

Hoàng Đình Hiền Việt Nam quốc gia “sân sau” trở thành “trước cửa nhà” là kết quả sau cả nghìn năm bị đô hộ mà giờ đây hơn lúc nào hết thấy được vị thế dân tộc ta với người láng giềng khổng lồ cũng từ hỗn loạn đến hợp nhất.    Nhất định TQ cần … Tiếp tục đọc

Một nghiên cứu đến gần sự thật về người tiền sử Đông Nam Á

Hà Văn Thùy Nguồn gốc và quá trình hình thành dân cư phương Đông là bí ẩn lớn nhất của lịch sử nhân loại hiện đại. Từ đầu thế kỷ XXI xuất hiện nhiều giả thuyết như chuyến tàu nhanh, tàu chậm của người Đài Loan tới các đảo Đông Nam Á; ra khỏi Sundaland … Tiếp tục đọc

Thân Phận Trí Thức

Gần một trăm năm qua đi là thời kỳ biến động lớn lao của lịch sử nhân loại và cũng là thời kỳ lịch sử vận động xây dựng lại đất nước chúng ta. Trải bao nhiêu thử thách và lầm lỡ, người trí thức đã cống hiến rất nhiều cho công cuộc xây dựng đó. Trong quá trình, có những lúc trí thức rơi vào cảnh tượng hủ bại, có những lúc trí thức hoàn toàn là một kẻ học thành văn học vũ nghệ, hóa dữ đế quốc gia (học cho rành văn vũ rồi bán thân cho đế quốc). Nhưng đó chỉ là chuyện hưng suy, sinh mệnh trí thức vẫn là trọng tâm của vận động lịch sử. Sĩ bất khả dĩ bất hoằng nghi nhiệm-trọng nhi đạo viễn vẫn mãi mãi là trách nhiệm của trí thức. Giờ đây phần tử trí thức đang bị dồn vào một cơn khủng hoảng, khủng hoảng của lòng tin cậy. Người trí thức đang ngờ vực chính mình và ngờ vực luôn cả xã hội mình đang sống vì những giá trị thiêng liêng cách mạng yêu nước, nhân đạo đều bị cơn bão táp chính trị làm cho quay cuồng đảo lộn. Tây phương chìm đắm ở trong ảo tưởng kiêu kỳ của sức mạnh kỹ thuật và địa vị ưu việt dân tộc đã gây thành cừu hận với các dân tộc nhỏ yếu. Tây phương tự hào mở một kỷ nguyên hy vọng cho loài người, nhưng lại chính các nhà Tây phương đã cho thấy đời sống mỗi ngày càng khô cạn, thất vọng và phi lý. Văn học của tuyệt vọng (la littérature du désespoir) đang thịnh hành ở nước họ. Chủ nghĩa cộng sản chìm đắm trong ảo tưởng phương hướng lịch sử nên không ngừng đẩy nhân loại vào mọi cuộc chiến tranh mệnh danh là giải phóng, mệnh danh là cách mạng. Các dân tộc nhỏ yếu chìm đắm vào ảo tưởng tự do giải phóng để dấn thân vào cái chết tức tưởi cho những âm mưu quốc tế. Phần tử trí thức là phần tử tiên phong cho công cuộc tìm một xuất lộ. Trong sứ mạng ấy, người trí thức chắc chắn sẽ bị ghét bỏ, đầy ải, thù hận đổ sát. Tuy nhiên lịch sử bao ngàn năm đã chứng minh rằng dù bị thù hận, đầy ải, đổ sát, người trí thức chân chính vẫn chẳng sờn lòng thoái chí, họ luôn luôn chiến đấu cho hoài bão đa nạn, hưng bang với thái độ lỳ lợm của Eluard: Tiếp tục đọc

Giới thiệu Tử Vi Đẩu Số Toàn Thư của Trần Đoàn

Vũ Tài Lục Dẫn Khổng Tử làm quan ở nước Lỗ khiến cho Lỗ trở nên cường thịnh. Tề quốc sợ Lỗ mạnh sẽ xâm lăng, Tề mới dùng kế ly gián vua Lỗ với đám quần thần tài giỏi bằng cách tuyển 80 mỹ nữ cho ăn mặc lụa gấm, học tập ca vũ, … Tiếp tục đọc

Wednesday, January 23, 2019

Mussolini Lãnh Tụ Phát Xít

Thành công của Mussolini kéo theo thành công của Hitler tại nước Đức để giải quyết một tình trạng khủng hoảng chính trị tương tự, và đệ nhị thế chiến bắt đầu từ đây mà tạo thành khúc quanh lịch sử toàn thế giới. Tiếp tục đọc

Tuesday, January 22, 2019

Dấu ấn Làng Đông Trang

Hoàng Đình Hiền Sự hình thành làng :    Lần xâm lược thứ nhất của quân Nguyên Mông năm 1258, tuy giặc đã bị đánh tơi bời phải tháo chạy nhưng thế giặc còn mạnh và luôn nuôi dã tâm bành trướng, nhằm thôn tính các lãnh thổ ở phía nam trong đó có nước … Tiếp tục đọc

Monday, January 21, 2019

Hoàng Hữu Xứng: Nhà Sử học- Địa lý Việt Nam thế kỷ XIX

Phan Thuận An Hoàng Hữu Xứng là một người đã làm quan và làm sách vào hậu bán thế kỷ XIX dưới triều Nguyễn. Ông sinh trưởng tại tỉnh Quảng Trị. Mấy mươi năm trên hoan lộ, ông đã trải qua nhiều nơi và nhậm chức một thời gian khá dài tại Kinh đô Huế. … Tiếp tục đọc

Nguồn gốc Tết Việt

Viên Như  Tết là một thời điểm quan trọng đối với người Việt cũng như các dân tộc đồng văn, đây là thời điểm khởi đầu cho một năm mới với những ước vọng tốt đẹp nhất cho mình và cho người, vì vậy người ta thường chúc nhau những lời tốt đẹp nhất, bên … Tiếp tục đọc

Bản đồ Gen về sự đa dạng sinh học dân cư Châu Á

                            BẢN ĐỒ GEN VỀ SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC DÂN CƯ CHÂU Á* Hà Văn Thùy   Từ đầu thế kỷ XXI, giới khoa học quốc tế, trong khi đồng thuận cao cho rằng, con người xuất hiện tại nơi duy nhất là châu Phi lại chia rẽ ở chỗ xác định con đường ra … Tiếp tục đọc

Sunday, January 20, 2019

Cách mạng Mỹ (1775 – 1783) và nền Cộng hòa Mỹ

Lê Quỳnh Ba lược dịch. Thực dân Anh đã tạo ra một xã hội thử nghiệm ý tưởng Khai sáng và chống lại những hạn chế áp đặt bởi nước Anh. Họ là những thuộc địa tự quản, bị đất nước mẹ bỏ qua từ năm này đến năm khác cho đến khi luật mới … Tiếp tục đọc

Thursday, January 17, 2019

Đi tìm hoá thân của Chúa

Hà Văn Thùy (Trao đổi với GS. Phạm Việt Hưng về bài Sự sống, một thiết kế vĩ đại) Trang mạng Thôn Minh Triết đăng bài Sự sống, một thiết kế vĩ đại * của GS. Phạm Việt Hưng, đề cập những vấn đề lớn của khoa học và nhận thức. Một bài viết với … Tiếp tục đọc

Wednesday, January 16, 2019

Giao Chỉ và Tượng Quận

Trần Việt Bắc  Người Việt chúng ta ai đã đọc và tìm hiểu về sử thì đều biết là sử nước Việt chỉ được bắt đầu được viết từ thời nước Việt có tự chủ, nói cho đúng hơn là từ thời Lý. Quyển sử đầu tiên được viết là Sử ký của Đỗ Thiện, … Tiếp tục đọc

Chính sách giáo dục Pháp- Việt trong trương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp từ năm 1917 đến năm 1929

Nguyễn Văn Vinh Đại học Thủ Dầu Một   Bối cảnh lịch sử Vào những năm cuối thế kỷ XIX, sự phát triển mạnh của hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu là nhân tố đẩy mạnh quá trình thôn tính thuộc địa, khai thác tài nguyên, tìm kiếm thị trường mà … Tiếp tục đọc

Tuesday, January 15, 2019

Nhận thức lại về Bách Việt

Hà Văn Thùy Không biết từ bao giờ, tôi được tiền nhân và sách vở dạy rằng, thoạt kỳ thủy đất của người Hán chỉ ở phía Bắc sông Dương Tử. Còn phía nam là giang sơn của nòi giống Bách Việt, là đất phát tích của trăm dòng Việt từ thời Xích Quỷ, Hồng … Tiếp tục đọc

Áo vàng : Những bùng binh nổi giận

Nguyễn Quang Thế là người Pháp, dân tộc om xòm và hay cãi, suốt 5 tuần lễ (xin lỗi, 5 « hồi ») nay, đắm mình trong vở tuồng xã hội bùng nổ mà họ vốn sở trường : tất nhiên ai cũng nghĩ tới « hệ quy chiếu » tuyệt đối, là phong trào Tháng năm 1968 ; rồi cuộc … Tiếp tục đọc

Nguyễn Khản (1734-1786)- Quan thượng thư tài hoa họ Nguyễn Tiên Điền

Phạm Trọng Chánh Ngày nay chúng ta chỉ còn biết đến Nguyễn Khản, là anh cả Đại thi hào Nguyễn Du và không còn biết đến tác phẩm thi ca nhà thơ một thời lừng lẫy, mỗi bài thơ ông làm ra ca kỹ, giáo phường đua nhau truyền tụng « Án phách tân truyền Lại … Tiếp tục đọc

Monday, January 14, 2019

Triết lý của Tôn Tử binh pháp

Nguyễn Phụng Lời giới thiệu Khi nói đến nghệ thuật chiến tranh, Đông và Tây thường hay nhắc tới hai thiên tài quân sự  Tôn Tử (Sun Zi, 孙 子) hay Tôn Vũ (Sun Wu, 孙 武) và Carl Von Clausewitz (1780-1831), dù hai người sinh ra cách nhau đến 23-24 thế kỷ. Có thể CV Clausewitz, … Tiếp tục đọc

Trưởng nữ của Vua Duy Tân, công chúa Suzy Vĩnh San

Mathilde Tuyết Trần Một ngày đầu thu, lá vàng bắt đầu rơi, dọc đường các rặng cây đổi mầu từ xanh sang muôn sắc lả úa vàng cho đến đỏ thẫm, tiết trời thay đổi từ lạnh (9°) cho đến dễ chịu (19°), trong cơn mưa tầm tã, tôi lên đường đi thăm công chúa … Tiếp tục đọc

Tiếng Việt thời LM de Rhodes – vài nhận xét về cách dùng tên bộ phận cơ thể ở phía dưới như lòng, bụng, dạ, ruột[1] cho đến vật âm mình! (phần 13)

Nguyễn Cung Thông[2] Phần này bàn về một số cách dùng trong tiếng Việt như lòng, bụng, dạ, ruột thời các LM Alexandre de Rhodes và Jeronimo Maiorica sang An Nam truyền đạo. Đây là những ‘cầu nối’ để có thể giải thích một số cách dùng hiện đại. Các tài liệu tham khảo chính … Tiếp tục đọc

Nhân việc dựng tượng Petrus Ký ở San Jose, California, nghĩ về một bài thơ cũ

Winston Phan Đào Nguyên Ngày 5 tháng 1 năm 2019 vừa qua, tại San Jose, California, có một sự kiện: đó là lần đầu tiên tại hải ngoại, một pho tượng đồng của Petrus Trương Vĩnh Ký đã được dựng lên. Nhân dịp này, tôi chợt nhớ tới pho tượng toàn thân bằng đồng của … Tiếp tục đọc

Sunday, January 13, 2019

Quần thể Mộ Bộc Dương là cuốn Vô Tự Chân Kinh của người Việt

Từ một khu mộ, không một chữ viết, tôi đã giải mã thành những khái niệm trong hệ thống dịch học, bao gồm cả Hà đồ và Lạc thư. Đồng thời tôi cũng giải mã các quái, quẻ, thông qua đó giải mã các con chữ, tất cả đều là dấu tích của người Việt. Điều đáng tiếc là các nhà Khảo cổ Trung quốc không công bố vị trí toàn bộ khu mộ, như đã nói trên. Tuy nhiên việc công bố mộ 50, 45, 31 chứng tỏ rằng họ đã khảo sát rất nhiều, theo tôi con số đó là 64, tức là 64 quẻ. Sở dĩ từ một khu mộ mà giải mã ra phức tạp như vậy là vì dịch học là văn hóa cốt lõi của người Việt, đây là thành quả mà tổ tiên họ đã mất cả hàng chục nghìn năm để đúc kết nên, từ đó lan tỏa ảnh hưởng lên mọi mặt của đời sống, trong đó có chữ viết, chữ Khoa đẩu hay chữ Âm dương – Dịch học, vì vậy làm sao mà chỉ vài trang mà nói cho đủ. Cũng chính vì vậy mà phương bắc đã cố công làm cho cái khái niệm Khoa đẩu trở thành mơ hồ, không có thật, bởi vì mỗi khi người Việt đã tìm ra nguồn gốc chữ Khoa đẩu thì họ sẽ tìm ra con đường trở về văn hóa dịch học và những thứ liên quan hàng chục ngàn năm trên khu vực Hoàng hà vốn là của tổ tiên họ Tiếp tục đọc

Yên Đài Thu Vịnh- Đoàn Nguyễn Tuấn (1750- ?): 28 bài thơ tuyệt tác viết về mùa thu tại Bắc Kinh

Đoàn Nguyễn Tuấn đi sứ Trung Quốc năm 1790 trong sứ bộ Tây Sơn. Sau trận Đống Đa, nhà Thanh phải vất vả,  hao tổn khá nhiều vàng bạc để tiếp rước, phục dịch ông vua Quang Trung giả, do người cháu vua là Phạm Công Trị đóng vai, và hoàng tử Nguyễn Quang Thùy.  Một sứ bộ 158 người đông đảo chưa từng thấy trong lịch sử, có cả một ban hát  10 người và cống phẩm còn có hai con voi đực. Các đoàn sứ bộ bình thường chỉ khoảng 30 người.  Thời xưa quan niệm thời chiến dùng Võ, thời bình  dùng Văn. Trên trận tuyến Thi Ca, Đoàn Nguyễn Tuấn là một  Thi tướng tài năng dưới trướng  Chánh sứ Phan Huy Ích, khiến các quan Trung Quốc nể phục. Thơ Đoàn Nguyễn Tuấn được chép trên vách Hoàng Hạc Lâu. Không ngại ngùng trước bài thơ kiệt tác Hoàng Hạc Lâu của Thôi Hiệu, mà thi hào Lý Bạch phải thán phục: “Trước mắt có cảnh không tả được, Vì thơ Thôi Hiệu ở trong đầu”. Đoàn Nguyễn Tuấn  viết luôn bốn bài Vịnh Hoàng Hạc Lâu Tiếp tục đọc

Quá trình hoàn thiện bộ máy nhà nước trung ương tập quyền dưới thời Lê Sơ (1428 – 1527)

Trần Hoàng Trước thời Lê Sơ, đó là thời kì chế độ quân chủ Việt Nam đang đi vào giai đoạn phát triển, chế độ tập quyền tuy chưa cao, vẫn dựa vào các quan lại, nhất là quyền lực của các quan đại thần (kiêm giữ chức tả hữu tướng quốc) rất cao, dẫn … Tiếp tục đọc

Friday, January 11, 2019

Những sai lầm thường gặp về Petrus Trương Vĩnh Ký

Winston Phan Đào Nguyên   PHẦN 1: GIỚI THIỆU Xin tự giới thiệu tôi là một cựu học sinh trường Petrus Ký.  Tôi thi đậu vô trường này năm 1974, và chỉ học được một năm thì trường bị đổi tên thành Lê Hồng Phong.   Có lẽ cũng như phần lớn các bạn cùng khóa, … Tiếp tục đọc

Triết lý giáo dục cho Việt Nam

Hà Văn Thùy Do vai trò lớn lao của giáo dục đối với sự tồn vong của dân tộc, nhiều người muốn có một triết lý giáo dục cho đất nước hôm nay. Vì lẽ “ôn cố tri tân”, một câu hỏi nảy sinh: Cha ông ta xưa có triết lý giáo dục không? Tuy … Tiếp tục đọc

Nguyễn Nghi (1770-1842)- Tác giả truyện thơ Quân Trung Đối: Ngôi sao và kiệt tác văn học họ Nguyễn Tiên Điền bị lãng quên

TS Phạm Trọng Chánh Trong gia đình Nguyễn Du ngoài Truyện Kiều tức  Đoạn Trường Tân Thanh còn có một truyện thơ thứ hai là Quân Trung Đối của Nguyễn Nghi  hiệu là Chu Kiều, Hồng Vũ, Lạc Am, sáng tác khoảng trước năm 1834. Giá trị truyện thơ được đánh giá xấp xỉ với … Tiếp tục đọc

Tuesday, January 8, 2019

Chân dung vua Gia Long

Thuỵ Khê Để có một bức chân dung đáng tin cậy về vị vua vị vua sáng lập lại nhà Nguyễn, chúng ta cần nhiều ống kính khác nhau, từ những nguồn khác nhau, những điểm đồng quy của các nguồn tư liệu này, sẽ cho ta bức chân dung đích thực của vua Gia … Tiếp tục đọc

Sunday, January 6, 2019

Tản mạn về tiếng Việt “hiện tượng đồng hoá âm thanh” (phần 4) – phong phanh hay phong thanh?

Nguyễn Cung Thông[1] Bài này là phần 4 trong loạt bài viết về hiện tượng đồng hóa âm thanh trong ngôn ngữ với tâm điểm là tiếng Việt. Phần 1 bàn về khuynh hướng đồng hoá âm thanh (phụ âm) qua các cách dùng ròng rọc < rọc rọc, phưng phức < phức phức, nơm … Tiếp tục đọc

Wednesday, January 2, 2019

Việt Nho là đỉnh cao của minh triết phương Đông

Hà Văn Thùy Hơn 2000 năm Nho giáo trở thành một thứ quyển văn hóa bao trùm cuộc sống của người Việt. Dù muốn dù không thì văn hóa Nho giáo hòa quyện vào mọi ngõ ngách tinh thần của từng người dân. Nhưng do những hạn chế của lịch sử và tri thức, hầu … Tiếp tục đọc

Việt Chiêm trường trận tân biên (phần 5)

Chế An Việt Chiêm trường trận tân biên (phần 4) Theo như ghi chép của Toàn thư thì vào tháng 12/1127 Lý Nhân Tông mất, đến tháng 1/1128 có hơn 2 vạn người Chân Lạp đã tổ chức cướp bến Ba Đầu ở châu Nghệ An. Trong khoảng thời gian 1 tháng, kể từ khi thông … Tiếp tục đọc

Nguyễn Du có đến Lâm An không?

             TS Phạm Trọng Chánh  Nguyễn Du có đến Lâm An (Hàng Châu, tỉnh  Chiết Giang ) không  ? các nhà nghiên cứu Đào Duy Anh, Trương Chính, Lê Thước, Nguyễn Văn Hoàn, Mai Quốc Liên.. đều cho là có,  PGSTS Nohira Munehiro trong bài viết: “Một giả thiết khác … Tiếp tục đọc

Vì sao không tìm thấy thành Bình Lỗ?

                                                                Lê Đắc Chỉnh                                       (Bài viết nhân kỷ niệm 1038 năm (981-2019) chiến thắng Bình Lỗ) Đặt vấn đề Chiến tranh Tống- Việt năm 981 là cuộc đụng đầu lịch sử lớn nhất sau hơn 1000 năm Bắc thuộc giữa nước Việt nhỏ bé ở phương nam với đế quốc hùng mạnh là Đại … Tiếp tục đọc

Địa chính trị- La Géopolitique

     Phan  Tấn  Khôi *              Kể từ khi Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt năm 1945,  cuộc chiến tranh trong bóng tối,  cuộc chiến tranh tâm lý  chưa bao giờ chấm dứt,  mà trái lái còn gia tăng mạnh mẽ hơn nữa giữa những quốc gia liên minh với nhau trước … Tiếp tục đọc

Mấy nét đại cương về họ Dương Việt Nam trong lịch sử dân tộc (từ khởi thuỷ đến 1945)

                               Khổng Đức Thiêm CỘI NGUỒN VÀ ĐỊA BÀN KHỞI SINH DÒNG HỌ DƯƠNG VIỆT NAM Tục truyền, từ ngàn năm trước công nguyên, tổ tiên ta đã làm chủ đất Châu Kinh, Châu Dương dựng nên nước Xích Quỷ. Đây là một lãnh thổ lớn rộng, phía bắc vươn tận hồ Động Đình (nay … Tiếp tục đọc