Sunday, March 31, 2019

Suy nghĩ về một bài ca dao và thái độ của người dân trước thời cuộc

Alex Smith   Hồi còn nhỏ tôi được học một bài ca dao: ” Con cò đậu ở bờ tre/  Thằng Tây nó bắn cò què một chân/  Mai cò ra chợ Đồng Xuân/  Chú khách mới hỏi sao chân cò què/  Cò rằng tôi đứng bờ tre/  Thằng tây nó bắn tôi què một … Tiếp tục đọc

Friday, March 29, 2019

Hôn nhân cận huyết thời nhà Trần

TS Nguyễn Bê Nhà Trần được lịch sử đánh giá là một triều đại tiếp tục mở rộng và phát triển sự hưng thịnh của Đại Việt có từ thời nhà Lý và được lưu danh bởi những võ công hiển hách nhất trong lịch sử Việt Nam. Tuy nhiên nhà Trần cũng để lại … Tiếp tục đọc

Wednesday, March 27, 2019

Karl Marx và Tây Đức thời hậu chiến

Tác giả: Tôn Thất Thông CHLB Đức Trong thế kỷ 19, không ai đã để lại nhiều tác phẩm và lý thuyết làm thay đổi tiến trình lịch sử loài người trong thế kỷ 20 như Karl Marx. Nếu như lịch sử không diễn ra đúng như Karl Marx dự kiến, và nếu một phần lớn … Tiếp tục đọc

Nhạc Dương Lâu – Hồ Động Đình qua thi ca sứ thần Việt Nam: Nguyễn Du, Đoàn Nguyễn Tuấn, Phan Huy Ích, Nguyễn Tông Khuê, Hồ Sĩ Đống, Ngô Thì Nhiệm, Ngô Thì Vị,…

TS Phạm Trọng Chánh             Đi sứ không phải là chuyện các thi sĩ một mình một ngựa bầu rượu túi thơ ngâm vịnh phong cảnh đi qua, cũng không phải là chuyện anh lái buôn đi giao hàng. Đoàn đi sứ trung bình gần 30 người, lần đông nhất là 158 người thời Tây … Tiếp tục đọc

Nguyễn Du trên quê hương Khuất Nguyên

TS Phạm Trọng Chánh                 Nguyễn Du đi qua nước Sở, quê hương  Khuất Nguyên nhiều lần.  Năm 1788- 1790 trong thời  tuổi trẻ đi giang hồ Trung Quốc  lượt đi và về  và  năm 1813-1814 làm Chánh Sứ sang Bắc Kinh lượt đi và về đều đi  theo sông Tương từ Quảng Tây  qua … Tiếp tục đọc

Lịch sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 1

  Hồ Bạch Thảo 1. Khúc Tiên Chúa nhân thời cơ dành độc lập Ngót một ngàn năm đô hộ, đất nước ta có những cuộc nỗi dậy ở tầm mức lớn, như khởi nghĩa Hai Bà Trưng tồn tại trong vòng 3 năm [4-43], nhà Tiền Lý được18 năm [544-602], cuối cùng rơi vào … Tiếp tục đọc

Friday, March 22, 2019

Chủ nghĩa Đế quốc Pháp thời ban sơ tại Cochinchina

Francis Garnier Ngô Bắc dịch Francis Garnier, dưới bút hiệu G. Francis, đã ấn hành nhiều tập tiểu luận đáng lưu ý về Cochinchina trong thập niên 1860, là một thanh niên với tầm nhìn xa đã phục vụ với tư cách trung úy trong Hải quân Hoàng Gia Pháp tại Trung Hoa và sau đó … Tiếp tục đọc

Thursday, March 21, 2019

Sự khác nhau về thái độ của chính phủ Pháp và lực lượng viễn chinh Pháp trong tiến trình xâm lược Việt Nam

Trần Hoàng  Từ năm 1858, Pháp đã tiến hành xâm lược nước ta. Pháp đã không đề ra được một chính sách chủ trương cụ thể nào cho các tướng lãnh Pháp chỉ huy quân viễn chinh. Tháng 7/1857, Napoléon III quyết định vũ trang cam thiệp Việt Nam với lý do “bảo vệ quốc … Tiếp tục đọc

Tại sao tôi mạt sát ông Tôn Thất Thuyết

Phan Khôi Người nào bảo tôi mạt sát Tôn Thất Thuyết là mạt sát một nhà ái quốc, thế là người ấy đã nhận cho Tôn Thất Thuyết là nhà ái quốc. Nhưng tôi thì tôi không nhận như thế. Tôi không cho Tôn Thất Thuyết là nhà ái quốc. Vậy cái chỗ cốt yếu … Tiếp tục đọc

Wednesday, March 20, 2019

Văn minh Phương Tây:  Cuộc Cách mạng Công nghiệp và Thế giới Công nghiệp thế kỷ 19

Lê Quỳnh Ba chuyển ngữ. Công nghệ và sản xuất hàng loạt làm giảm nạn đói và mở ra mức sống cao hơn. Các nguồn năng lực mới và cải tiến các kỹ thuật sản xuất làm bắt đầu thời đại mở rộng công nghiệp. Đó là một thời kỳ tuyệt vời: đường sắt mạnh … Tiếp tục đọc

Monday, March 18, 2019

Đông Vương Dương Tú Thanh- Bài 2

Trích “Thiên Quốc này chẳng Thái Bình“ Tác giả Đào Đoản Phòng Đỗ Trung Thành dịch Tai mắt, mồm miệng, tâm phúc và đầu óc. “Ngôi thứ hai” của Thái Bình Thiên Quốc vốn không phải là trời sinh cho Dương Tú Thanh — Vị trí đó là vốn là của Phùng Vân Sơn, quyền uy của … Tiếp tục đọc

Mô tả quá trình trong lịch sử Việt Nam

TS Nguyễn Bê Lịch sử là môn học được trang bị cho tất cả học sinh phổ thông và là những kiến thức cần thiết cho mọi công dân trong cộng đồng. Ngoại trừ những người nghiên cứu hàn lâm ngành sử học, tất cả những bài viết phải phù hợp với nhiều đối tượng … Tiếp tục đọc

Sunday, March 17, 2019

Nguyễn Du, Từ giải ảo Trung Hoa đến giải thiêng chế độ phong kiến ( Nghiên cứu trường hợp “ Bắc Hành Tạp Lục”)

Nguyễn Phạm Hùng Bắc hành tạp lục là tập thơ chữ Hán được Nguyễn Du sáng tác trong thời gian ông dẫn đầu sứ đoàn Việt Nam sang Trung Hoa vào năm 1813-1814. Đây là tác phẩm đầu tiên trong lịch sử văn học Việt Nam phản ánh một cách chi tiết, sinh động và phong … Tiếp tục đọc

Sự khai sinh của Đại Việt- Phong trào tự trị (Thế Kỷ IX-X)

Vũ Ngự Chiêu- Hoàng Đỗ Vũ Việt Nam cổ thời chỉ được ghi phụ chép trong cổ sử Trung Hoa như các xứ man di phương Nam rồi Tây Nam từng đến xin cống lễ, hay liên quan đến chiến công xâm lược, thực và giá lẫn lộn, của các triều đại—dưới các chiêu bài … Tiếp tục đọc

Hoàng Hạc Lâu qua thi ca các sứ thần nước Nam: Nguyễn Du, Phạm Sư Mạnh, nguyễn Trung Ngạn, Lê Anh Tuấn, Nguyễn Tông Khuê, Lê Quý Đôn, Phan Huy Ích, Đoàn Nguyễn Tuấn, Ngô Thời Vị, Phan Thanh Giản

TS Phạm Trọng Chánh                 Hoàng Hạc Lâu  được xây dựng tại Vũ Hán từ năm 223  do Tôn Quyền thời Tam Quốc : khi xây cổ thành Hạ Khẩu, phía Tây giáp Trường Giang, góc Giang Nam có bờ đá lớn, ông cho xây lầu cao làm đài quan sát. Về sau đời Đường có … Tiếp tục đọc

Tiếng Việt thời LM de Rhodes – chên đơng hay chân đăng/đâng/nâng? (phần 15)

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về cách dùng chên đơng thời các LM de Rhodes và Maiorica sang truyền đạo ở An Nam cho đến thế kỉ XX. Dựa vào một số văn bản, bài viết nhỏ này đề nghị một cách giải thích tại sao chân đăng lại xuất hiện ở mãi tận … Tiếp tục đọc

Friday, March 15, 2019

Một số chi tiết về Phan Văn Hùm

Ðây là một đoạn trích thuật từ cuốn hồi ký của Bác sĩ Trần Nguơn Phiêu viết về một nhà cách mạng nổi danh là Phan Văn Hùm. Ký ức này là di sản quí báu và hàm chứa những dữ kiện khá mới là cho tới nay mới được tiết lộ về Phan Văn Hùm. Tiếp tục đọc

Thursday, March 14, 2019

Triết gia Kim Định với minh triết Việt

Hà Văn Thùy (Tham luận trong Lễ kỷ niệm 100 năm sinh triết gia Kim Định tại Viện SENA, Hà Nội, 6-7-2015) Từ xa xưa, trong quan niệm phương Đông, minh triết là những lời khải thị của thánh nhân, cơ hồ được coi như sự linh thiêng, thuộc về thần thánh. Vì vậy học … Tiếp tục đọc

Tôn giáo và triết học trong Đạo Thánh Mẫu Việt

Hậu cung Đền Tiên La, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình thờ Đức Thánh Mẫu Uy viễn Đông Nhung Đại Tướng quân Vũ thị Thục Nương – Nữ Anh hùng đầu tiên của Dân tộc Việt nam khởi nghĩa chống xâm lược Đông Hán trước Hai Bà Trưng. Di tích và Lễ Hội cấp Quốc … Tiếp tục đọc

Wednesday, March 13, 2019

Lịch sử Lăng Cha Cả và đức Giám mục Bá Đa Lộc

Thao LQĐ Đây là một địa danh vùng Sài Gòn – Gia Định nay không còn nữa thay vào đó là một vòng xoay lớn; đã biến đổi khung cảnh nếu một người nào đó đã từng biết nơi đây và quay trở lại sẽ không còn nhận ra nữa. Tôi viết bài này để … Tiếp tục đọc

Friday, March 8, 2019

Kỷ nguyên vàng của vùng đất thấp

Đặng Thái biên soạn   1 .Những con buôn thông minh Đã bao giờ bạn tự hỏi: tại sao chúng ta lại gọi là đậu Hà Lan chứ không phải bất kì tên gọi nào khác? Trong lịch sử thế giới, đã có những quốc gia trở nên giàu mạnh và duy trì vị trí … Tiếp tục đọc

Monday, March 4, 2019

Bảng đối chiếu các triều đại Việt Nam với các triều đại Trung Quốc

Dưới đây chúng tôi giới thiệu Bảng đối chiếu các triều đại Việt Nam với năm dương lịch và các triều đại Trung Quốc là nước láng giềng có quan hệ với lịch sử Việt Nam để bạn đọc tham khảo. Triều đại Việt Nam  Niên hiệu Việt Nam Âm lịch Dương lịch  Niên hiệu … Tiếp tục đọc

Phả đồ các triều đại trong lịch sử Việt Nam

Tác giả TS Nguyễn Bê

Sunday, March 3, 2019

Tư học Việt Nam thế kỷ XVIII

Quách Hiền Tư học 私學 hay còn được gọi là tư thục 私塾, dân học 民學, thư quán 書館 (hoặc thư viện書院), học đường 學堂…, là hoạt động giáo dục lấy tư tưởng Nho học làm trọng tâm, “không do nhà nước chủ trì, không nằm trong chế độ học hiệu chính quy của nhà nước, do tư nhân hoặc tập đoàn tư nhân (bao gồm cả … Tiếp tục đọc

Trận Bình Lỗ đã diễn ra như thế nào?

Lê Đắc Chỉnh (Bài viết nhân kỷ niệm 1038 năm (981-2019) chiến thắng Bình Lỗ) Đặt vấn đề Chiến tranh Tống – Việt năm 980/981 [1] là cuộc đụng đầu lịch sử giữa Đại Tống thời Tống Thái Tông và Đại Cồ Việt thời Lê Đại Hành. Chỉ trong vòng 4 tháng, quân và dân … Tiếp tục đọc

Friday, March 1, 2019

Thánh sử nhà họ Kim

Năm 1997, Bắc Triều Tiên đưa vào sử dụng một bộ lịch mới, gọi là lịch Juche. Năm đầu tiên tính theo lịch này là năm Chủ tịch Kim Nhật Thành ra đời, tức là  năm 1912 (đồng nghĩa với việc năm nay là năm 108 tại Bắc Triều Tiên, không phải 2019). Ông được ca tụng là người giáng trần từ thiên đàng với tư cách Tangun tái thế, được thiên định sẽ bắt đầu và xây dựng lại lịch sử và nhà nước trên toàn bán đảo Triều Tiên sau khi nó bị chủ nghĩa đế quốc quân phiệt Nhật Bản làm cho ô uế. Thánh sử (hagiography) của gia đình họ Kim bắt đầu. Tiếp tục đọc

Về hiện tượng Keith Weller Taylor

Hà Văn Thùy Trong lễ trao Giải thưởng Phan Châu Trinh cho sử gia người Mỹ K.W. Taylor, diễn ra tại khách sạn Caravelle sang trọng bậc nhất thành phố Sài Gòn ngày 24-3-2015, nhà văn Nguyên Ngọc ca ngợi người nhận giải bằng những lời có cánh: “Keith Taylor là một trong những nhà … Tiếp tục đọc