Tuesday, April 30, 2019
Guatemala diệt chủng người Maya – tội ác chiến tranh lớn nhất châu Mỹ thời hiện đại
Đăng Phạm Ngày này đã phần các nhà nghiên cứu lịch sử, khoa học lẫn khảo cổ đều công nhận rằng người bản địa Trung và Nam Mỹ đã không hứng chịu một cuộc diệt chủng thật sự từ người Tây Ban Nha từ thế kỉ 16. Thay vào đó, họ bị suy tàn giống … Tiếp tục đọc
Thursday, April 25, 2019
Những yếu tố Lịch Sử trong vụ án Hoàng Công Lương – Bài 7
TỘI ÔNG TRẦN VĂN SƠN Nguyễn Ngọc Lanh Tin tức trên truyền thông cho biết: Đã hết thời gian kháng án nhưng ông Bùi Mạnh Quốc và ông Trần Văn Sơn không có đơn từ gì lên tòa phúc thẩm. Nếu đúng như vậy, hai ông chấp nhận bản án của tòa sơ thẩm. Trong … Tiếp tục đọc →
Đằng Vương Cát: Vương Bột (649-675) và thi ca các sứ thần Lê Cảnh Tuân, Nguyễn Tông Khuê, Phan Huy Ích, Đoàn Nguyễn Tuấn
TS Phạm Trọng Chánh Đằng Vương Các do con trai Đường Cao Tổ Lý Uyên, là hoàng tử Lý Nguyên Anh, em ruột Lý Thế Dân tức Đường Thái Tôn dựng nên năm Vĩnh Huy thứ 3 thời Sơ Đường (652) khi ông làm Thứ Sử Tô Châu, nay thuộc Nam Xương, tỉnh Giang … Tiếp tục đọc →
Tuesday, April 23, 2019
Những yếu tố Lịch Sử trong vụ án Hoàng Công Lương – Bài 6
KẾT TỘI NÀO CHO ÔNG BÙI MẠNH QUỐC? Nguyễn Ngọc Lanh I . VÀI LỜI VỀ SƠ THẨM I và II XỬ VỤ HOÀNG CÔNG LƯƠNG 1- Sơ thẩm 1: Không đủ chứng cứ kết tội Hoàng Công Lương. Phiên tòa sơ thẩm tháng 5 năm 2018 xét xử vụ tai biến “chạy thận” ở … Tiếp tục đọc →
Monday, April 22, 2019
Lời bình của cụ Phan Thanh Giản về bà Thiên Y A Na trong bài Thiên Y tiên nữ truyện ký
Nguyễn Văn Nghệ Tháng 3 âm lịch là tháng lễ hội Thiên Y A Na của vùng đất Khánh Hòa: ngày mùng 1,2,3 tháng 3 âm lịch lễ hội Thiên Y Thánh Mẫu Đại An- Núi Chúa thuộc thôn Đại Điền Trung III, xã Diên Điền, huyện Diên Khánh; 20 ngày sau đó, … Tiếp tục đọc →
Sunday, April 21, 2019
Nguyễn Du qua mộ Âu Dương Tu (1007-1072)
TS Phạm Trọng Chánh Nguyễn Du qua mộ Âu Dương Tu trong khi đi sứ năm 1813, thời gian từ 9-8 đến 22-8 năm Quý Dậu, khi đi ngang qua tỉnh Hà Nam, cựu kinh đô Khai Phong tức Đông Kinh nhà Tống. Âu Dương Tu là một trong 10 văn hào lớn … Tiếp tục đọc →
Không có cái gọi là “Từ Hán Việt”
Hà Văn Thùy Trên trang mạng Bách Việt, ông Trần Kinh Nghị có bài “Di sản Hán Việt”*. Sau khi nhận định: quãng trên dưới 70-80 % từ vựng tiếng Việt có thành tố Hán-Việt, ông cho rằng “nếu vì một lý do nào đó mà để ngôn ngữ nước mình bị một ngôn … Tiếp tục đọc →
Những yếu tố Lịch Sử trong vụ án Hoàng Công Lương – Bài 5
QUAN HỆ “BỘ BA” QUỐC – SƠN – LƯƠNG Nguyễn Ngọc Lanh I . BA ÔNG CANH CỔNG? – Hình dung 3 bước. Tại phiên tòa tòa sơ thẩm lần 1 (tháng 5 năm 2018) có 3 bị cáo hầu tòa, theo thứ tự mà VKS xếp đặt là Bùi Mạnh Quốc (sinh 1986), … Tiếp tục đọc →
Saturday, April 20, 2019
Những yếu tố Lịch Sử trong vụ án Hoàng Công Lương – Bài 4
Bài 4. BUỘC TỘI VỚI CHỨNG CỨ NGỤY TẠO Nguyễn Ngọc Lanh I. TRƯỚC ĐÂY KHÔNG THIẾU Buộc tội với các chứng cứ làm giả (ngụy tạo) gặp nhan nhản dưới các chế độ độc tài từ thượng cổ đến nay. Chỉ cần coi Wikipedia cũng đủ thấy các cuộc đại thanh trừng tại Liên … Tiếp tục đọc →
Thursday, April 18, 2019
Gulag- Lịch sử trại cải tạo lao động Xôviết- Bài 1
Kính tặng hương hồn ông ngoại tôi, Lê Nguyên Chí, và em trai tôi, Lý Quốc Bảo Tác giả Anne Applebaum Giải Pulitzer 2004 Người dịch Lý Thế Dân Về tác giả Anne Applebaum sinh ngày 25/7/1964. Học Lịch sử và Văn học Nga tại Đại học Yale, học Khoa quan hệ quốc tế tại … Tiếp tục đọc →
Cuộc nổi dậy Intifada của người Iraq năm 1991
Đăng Phạm Một trong những từ gây ám ảnh nhất hiện nay trong tiếng Arab, bên cạnh ”Jihad” (thánh chiến), ”Allahu Akbar!!!”,… là ”intifada”. Theo ý nghĩa ban đầu, ”intifada” là một động từ ít sử dụng của tiếng Ả Rập, nghĩa là “làm rung”. Ý nghĩa ngày nay của nó là ý nghĩa hiện … Tiếp tục đọc →
Nguyễn Du qua Vĩnh Châu nơi Liễu Tông Nguyên (773-819) viết “Lời người bắt rắn”
TS Phạm Trọng Chánh Trên đường đi sứ năm 1813 từ 18-7 Âm lịch năm Quý Dậu, rời Toàn Châu theo sông Tiêu Tương, Nguyễn Du qua Vĩnh Châu khoảng ngày 20-7 âm lịch, nhớ nơi đây Liễu Tông Nguyên, hiệu Tử Hậu từng bị giáng chức làm Tư Mã trấn nhậm nơi này, … Tiếp tục đọc →
Wednesday, April 17, 2019
Những yếu tố Lịch Sử trong vụ án Hoàng Công Lương – Bài 3
Bài 3. NHỮNG ĐIỀU NỔI BẬT DỄ THẤY Nguyễn Ngọc Lanh Có thể tin rằng vụ án Hoàng Công Lương sẽ đi vào Lịch Sử Tư Pháp Việt Nam. Trên chặng đường này, bước đầu tiên, nó sẽ chiếm một mục từ vững chắc trong Từ Điển Wikipedia… Nói khác, tại Wikipedia, nó vẫn còn được … Tiếp tục đọc →
Đại Tướng Douglas MacArthur (1880-1964) Vị Anh Hùng trong Ba Trận Chiến Tranh Lớn
Phạm Văn Tuấn Tướng Douglas MacArthur là vị Đại Tướng Hoa Kỳ đã từng tham dự vào ba cuộc chiến tranh lớn là Thế Chiến Thứ Nhất, Thế Chiến Thứ Hai và Chiến Tranh Triều Tiên, đạt được cấp bậc Đại Tướng 5 sao, một danh dự rất hiếm thấy trong lịch sử Hoa Kỳ. … Tiếp tục đọc →
Franklin Delano Roosevelt (1882-1945) Tổng Thống Hoa Kỳ Thứ 32
Phạm Văn Tuấn Ông Franklin D. Roosevelt là nhân vật duy nhất được dân chúng Hoa Kỳ bầu cử vào chức vụ Tổng Thống bốn lần, phục vụ đất nước Hoa Kỳ trong hơn 12 năm, lâu dài hơn tất cả các Tổng Thống khác, đây là một danh dự và sự tín nhiệm mà … Tiếp tục đọc →
Phong Trào Dân Quyền Của Người Mỹ Da Đen và Mục Sư Martin Luther King Jr. (1929-1968)
Phạm Văn Tuấn 1- Các quyền lợi dân sự. Phẩm chất của đời sống trong một xã hội tùy thuộc vào các tự do dân sự (civil liberties) và các quyền lợi dân sự (civil rights). Quyền tự do ngôn luận là một tự do dân sự trong khi quyền được đi bầu một cách … Tiếp tục đọc →
Francisco Pizarro (1471-1541) Nhà Chinh Phục Xứ Peru
Phạm Văn Tuấn Francisco Pizarro là nhà chinh phục xứ Peru, người đã xâm chiếm đế quốc Inca rất giàu có và đã mang về cho nước Tây Ban Nha một tài sản lớn lao nhất của châu Mỹ, người đã lập nên thành phố Lima vào tháng 1 năm 1535. Lúc đầu, thành phố … Tiếp tục đọc →
Tuesday, April 16, 2019
Đại Văn Hào Victor Hugo (1802-1885)
Phạm Văn Tuấn Victor Hugo là nhà thơ, nhà viết tiểu thuyết, nhà viết kịch danh tiếng nhất của nước Pháp, là nhân vật dẫn đầu phong trào Lãng Mạn (the romantic movement) của nền Văn Chương Pháp. Các tác phẩm của ông gồm 45 cuốn với hai cuốn tiểu thuyết được toàn Thế Giới … Tiếp tục đọc →
Hiroshima và Nagasaki
Trích The Rising Sun Tác giả John Toland Trần Quang Nghĩa dịch I . “Đó Không Hề Là Quyết Định Mà Anh Phải Lo Lắng” 1. Vào sáng ngày 15/7, Augusta, tuần dương hạm trước đây đã mang Roosevelt đến dự cuộc họp lịch sử với Churchill bên ngoài Newfoundland để công bố Hiến chương … Tiếp tục đọc →
Lý do tại sao nên khởi kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế về chủ quyền Biển Đông
Hồ Bạch Thảo Người có lương tâm trên thế giới, đều công nhận việc Trung Quốc ngang nhiên vẽ đường 9 đoạn dành chủ quyền hầu hết lãnh hải tại Biển Đông, là hành động chà đạp lẽ phải. Nhưng nói đến việc kiện Trung Quốc thì một số người còn ngần ngại, vì … Tiếp tục đọc →
Ngô Thì Nhậm (1746-1803): Hoàng Hoa Đồ Phả- Ký sự đi sứ báo tang vua Quang Trung và cầu phong Vua Cảnh Thịnh năm 1793
TS Phạm Trọng Chánh Vua Quang Trung từ trần ngày 29 tháng 7 nhuần năm Nhâm Tý (1792), Ngô Thì Nhậm được triều đình cử làm Chánh sứ sứ bộ sang báo tang vua Quang Trung và cầu phong vua Cảnh Thịnh. Ngày 20 tháng 3 năm Quý Sửu (1793) khởi hành … Tiếp tục đọc →
Về Thái Tổ Lê Lợi và Thái Tông Lê Lân (Lê Nguyên Long)
Lại Thế Hiền Tuần Báo Văn Nghệ, ở các số 37 (15/09/2018); 44 (03/11/2018); 46(17/11/2018); 48 (01/12/2018); 49 (08/12/2018); 50 (15/12/2018); 51 (22/12/2018) và 52 (29/12/2018), tại mục “Trao đổi” đã đăng các bài tranh luận qua lại về bài viết do ông Vũ Bình Lục khởi xướng: “Truy tìm xuất xứ mấy câu ca … Tiếp tục đọc →
Văn minh Phương Tây: Thời đại của chủ nghĩa quốc gia dân tộc thế kỷ 19
Lê Quỳnh Ba biên dịch. Các nhà dẫn dắt trong nghệ thuật, văn học, và lý luận chính trị tranh luận cho công bằng xã hội và giải phóng dân tộc. Vào đầu thế kỷ XIX, nhiều người Trung và Đông Âu khao khát thành lập các quốc gia độc lập. Đó là một thời … Tiếp tục đọc →
Những vấn đề tôn giáo và xã hội đặt ra từ sự kiện Chùa Ba Vàng
Hà Văn Thùy Sự kiện chùa Ba Vàng đặt ra hai vấn đề cần được suy ngẫm: 1. Việc thỉnh oan gia trái chủ có vi phạm Phật pháp? Và 2. Việc thu tiền thỉnh oan gia trái chủ có vi phạm pháp luật? Để rộng đường dư luận, chúng tôi xin đóng góp một … Tiếp tục đọc →
Monday, April 15, 2019
Những yếu tố Lịch Sử trong vụ án Hoàng Công Lương – Bài 2
Bốn điều bất thường dễ thấy từ vụ án GS Nguyễn ngọc Lanh 1- Dư luận bất bình ngay từ khi mới khởi tố và bắt đầu điều tra, mà không đợi tới khi có cáo trạng và mở phiên tòa. Nguyên do? Vì mọi người – bắt đầu từ ngành Y – thấy người … Tiếp tục đọc →
Friday, April 12, 2019
Những yếu tố Lịch Sử trong vụ án Hoàng Công Lương – Bài 1
GS Nguyễn Ngọc Lanh Lời giới thiệu: – Hiện tại, vụ án xử BS Hoàng Công Lương đang gây xôn xao dư luận (2018-2019). Nhưng đây cũng là thời điểm VN sắp kết thúc Chiến lược 15 năm Cải cách tư pháp (2005-2020). Do vậy, cách thức tiến hành vụ án này và kết quả … Tiếp tục đọc →
Wednesday, April 10, 2019
Nguyễn Du trên quê hương Đỗ Phủ
TS Phạm Trọng Chánh Khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789, Nguyễn Du đang thăm mộ Đỗ Phủ tại Lỗi Dương, Trung Quốc, khi Nguyễn Du đến Tín Dương, Hà Nam thì « Ngọn gió Tây Phong làm rung động cả đất Bắc », câu thơ « Tây phong biến dị hương » bài Tín … Tiếp tục đọc →
Monday, April 8, 2019
Cách xác định ngày Lễ Phục Sinh một cách giản tiện nhất
Nguyễn Văn Nghệ Khi tôi còn ngồi ở ghế Trường Đại học Khoa học Huế, trong một tiết học về môn lịch sử thế giới có liên quan đến đạo Công giáo, thầy giáo phụ trách môn ấy nói: Các ngày lễ của đạo Công giáo tôi đều nắm rõ từng ngày lễ, riêng … Tiếp tục đọc →
Sunday, April 7, 2019
Nguyễn Du thăm di tích thời Tam Quốc
(HỨA ĐÔ, ĐÀI ĐỒNG TƯỚC, MỘ CHU DU, MIẾU KHỔNG MINH, XÍCH BÍCH Phụ lục thơ PHAN HUY ÍCH, ĐOÀN NGUYỄN TUẤN, NGÔ THỜI NHẬM, TÀO THỰC, TÔ ĐÔNG PHA) TS Phạm Trọng Chánh NGUYỄN DU ĐẾN HỨA ĐÔ VIẾT VỀ TÀO THÁO Nguyễn Du trên đường đi sứ năm Quý Dậu (1813) từ … Tiếp tục đọc →
Thursday, April 4, 2019
Những điều có thể bạn chưa biết (hoặc hiểu sai) về chiến tranh Xô Viết tại Afghanistan
Long Vũ 1/ Phe cộng sản chống Liên Xô Như một hệ quả của vị trí địa lý gần với cả Liên Xô và Trung Quốc, một đặc điểm nổi bật của phong trào Cộng sản ở Nam Á trong chiến tranh Lạnh là sự chia rẽ giữa 2 phái Cộng sản thân Liên … Tiếp tục đọc →
Đính chính sai lầm của An Nam Kỷ Yếu dẫn đến sai lầm trong Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục
Hồ Bạch Thảo Trong bài viết mới đăng trên các báo, với nhan đề “Khúc Tiên Chúa nhân thời cơ dành độc lập” lập luận chúng tôi cho rằng ngay sau quân loạn tại An Nam vào năm 880, Tiên chúa Khúc Thừa Dụ khởi nghĩa, giành độc lập cho nước nhà, với lời trích … Tiếp tục đọc →
Thảm sát Jeju (3/4/1948)
Quỳnh Vi Công cuộc chuyển đổi sang dân chủ của Hàn Quốc thường được giới nghiên cứu quốc tế đánh giá cao với những nỗ lực không ngừng nghỉ của người dân tại đây trong nhiều thập niên dài, mà tiêu biểu nhất là cuộc nổi dậy ở Gwangju ngày 18/5/1980. Tuy nhiên, lại có rất ít … Tiếp tục đọc →
Subscribe to:
Posts (Atom)