Sunday, June 30, 2019

Văn minh Phương Tây: Chiến tranh Thế giới và sự phát triển của chủ nghĩa Phát xít

Lê Quỳnh Ba biên dịch. Đế chế cũ sụp đổ trong Thế chiến thứ nhất để được thay thế bằng chế độ độc tài cánh hữu ở Ý, Tây Ban Nha và Đức. Chiến tranh Thế giới thứ hai là một cuộc chiến của các chiến thuật và chiến lược mới. Dân số dân sự … Tiếp tục đọc

Những vấn đề của Phật Giáo Việt Nam

Hà Văn Thùy   Có mặt ở Việt Nam 2000 năm, là tôn giáo lớn với hàng triệu tín đồ, hàng chục kinh điển nhưng Phật giáo dường như vẫn hoạt động mò mẫm với những vấn đề cốt lõi chưa được minh định: Nguồn gốc thực sự của Đức Phật là gì? Nguyên nhân … Tiếp tục đọc

Friday, June 28, 2019

Nhật Bản thời Sengoku (Chiến quốc, The Warring States)

Nguyễn Nam Trân  1. Tổng quan Cuộc đại loạn Ônin là bước ngoặt đưa đẩy nước Nhật bước vào một thời đại còn hỗn mang hơn nữa, đó là thời Sengoku (Chiến Quốc).Lúc bây giờ, trên toàn quốc, những nhà cai trị có thực lực và bám rễ sâu tại địa phương đã bắt đầu … Tiếp tục đọc

Nạn đói và nội chiến ở Somalia

Trúc Giang 1* Mở bài Ngày 14-10-2014, lên tiếng tại Hội Đồng Bảo An LHQ, Đặc phái viên về Somalia của Tổng Thư Ký LHQ, ông Nicholas Kay đã cảnh báo về nạn đói đang đe dọa nghiêm trọng tới hàng triệu người Somalia. Theo đó có tới 3 triệu người đang cần cứu trợ … Tiếp tục đọc

Thursday, June 27, 2019

Ahmad Shah Massoud – anh hùng dân tộc Afghanistan

Long Vũ / ncls group Lịch sử Afghanistan hiện đại, chỉ duy nhất Shah Massoud được người dân coi là anh hùng thực sự. Điều đó giải thích qua cách người dân chọn ngày mất của ông – ngày 9/9 làm ngày đoàn kết dân tộc ở Afghanistan. Massoud cũng rất nổi tiếng trên thế … Tiếp tục đọc

Che Guevara ở Congo – những năm tháng bị lãng quên

Đăng Phạm/ ncls group Che Guevara đã viết nhật ký về thời gian mình ở Congo. Nhiều nhà xuất bản sẽ để tên là: Congo Diary: The Story of Che Guevara’s Year in Africa. Tuy nhiên, nhiều nhà xuất bản khác, cũng như Amazon khi bán quyển sách này, họ cố tình đưa thêm từ … Tiếp tục đọc

Chiến tranh Ogaden – nội chiến lớn nhất của phe XHCN

Long Vũ / ncls group Năm 1969 được coi là năm mở đầu xung đột trong khối XHCN với cuộc chiến ở biên giới Trung – Xô. Năm 1979 được coi là năm hỗn loạn của phe XHCN với hàng loạt xung đột: Việt Nam – Campuchia, Việt Nam- Trung Quốc, Uganda – Tanzania, nổi … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 5

 5. Bang giao Việt Trung dưới thời Vua Lê Đại Hành. Hồ Bạch Thảo Sau cuộc chiến tranh Việt Trung năm 981, vua Tống Thái Tông chủ trương thôi đánh nước Đại Cồ Việt, ý định của nhà vua được tiết lộ với quần thần qua văn bản trả lời sớ can gián của viên … Tiếp tục đọc

Tuesday, June 25, 2019

Bói không ra thầy dạy ‘Lễ’

Nguyễn Ngọc Lanh – Hẩu lốn tư sản và phong kiến Xã hội Việt Nam trước 19-8-1945 được cụ Hồ nhận định là “thuộc địa, nửa phong kiến”. Quả không sai. Thời xưa, ai đủ tuổi cắp sách là thấy. Trước mặt học sinh thời đó là các khẩu hiệu của cách mạng tư sản … Tiếp tục đọc

Monday, June 24, 2019

Nho Giáo và Chữ Lễ có trói buộc con người, không cho sáng tạo không?

Càng hiểu rõ ông, chúng ta càng ngạc nhiên rằng chỉ có một phần nhỏ trong đạo của ông là không hợp với khoa học, với những sự biến đổi do thời gian- Will Durant Tiếp tục đọc

Friday, June 21, 2019

Hãy chôn trái tim tôi ở Wounded Knee : Lịch Sử Dân Da Đỏ Miền Tây Hoa Kỳ – Phần 3

Bury My Heart at Wounded Knee Tác giả Dee Brown Trần Quang Nghĩa dịch 10. Thử Thách của Đại Úy Jack 1873 – Ngày 6 tháng 1, Quốc hội Mỹ bắt đầu điều tra vụ tai tiếng của Tín dụng Mobilier. Ngày 3 tháng 3, Luật “Chiếm đoạt lương bổng” tăng lương cho các nghị viên … Tiếp tục đọc

Thursday, June 20, 2019

Ai đã đọc bài thơ Nam Quốc Sơn Hà ở đền Trương Tướng Quân

Lê Đắc Chỉnh Đặt vấn đề Nam quốc sơn hà (NQSH) là bài thơ rất nổi tiếng, được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Việt nam. Bài thơ xuất hiện 2 lần trong 2 trận đánh Tống vang dội cách nhau gần 100 năm (981 [1] và 1077 [2]) ở vùng … Tiếp tục đọc

Wednesday, June 19, 2019

Gulag- Lịch sử trại cải tạo lao động Xôviết- Phần 2

II  Cuộc sống và Lao động trong Trại Tác giả Anne Applebaum Giải Pulitzer 2004 Người dịch Lý Quốc Bảo  7. Bắt bớ Chúng tôi không bao giờ hỏi “Anh ấy bị bắt vì lẽ gì?” khi nghe nói về cuộc bắt giữ gần nhất, nhưng chúng tôi là ngoại lệ. Hầu hết mọi người, phát điên … Tiếp tục đọc

Tiếng Việt thời LM de Rhodes: mùi, mồi, vị và bùi có cùng gốc – hiện tượng cảm giác kèm/synesthesia (phần 17)

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về cách dùng màu, mùi, mồi, vị và bùi/buồi vào thời các LM de Rhodes và Maiorica sang truyền đạo ở An Nam cho đến thế kỉ XX. Một cách giải thích là từ tư duy tổng hợp trong tiếng Việt cho nên mới cho ra tương quan trên. … Tiếp tục đọc

Monday, June 17, 2019

Đi tìm Cổ Nguyệt Đường và mối tình Hồ Xuân Hương và Nguyễn Du

TS Phạm Trọng Chánh I . Ba năm vẹn mối tình Nguyễn Du & Hồ Xuân Hương I . 1. Mùa hè 2011, sau một chuyến du hành khắp nước, tôi dành 5 ngày về ở tại Làng Nghi Tàm trên đường Xuân Diệu. Suốt năm ngày dù trời mưa gió, hay nắng tốt tôi … Tiếp tục đọc

Chân dung Hồ Xuân Hương qua 31 bài thơ tình của Tốn Phong

TS Phạm Trọng Chánh Tiếc rằng cách đây hai trăm năm, Hồ Xuân Hương không như nàng Tiểu Thanh nhờ một họa sĩ truyền thần vẽ lại chân dung nàng truyền lại cho đời sau. Tiếc rằng không có một nhạc sĩ yêu nàng như Fédéric Chopin mười năm yêu George Sand truyền lại cho … Tiếp tục đọc

Saturday, June 15, 2019

Những yếu tố Lịch Sử trong vụ án Hoàng Công Lương – Bài 13

Hạnh phúc thay: BS Hoàng Công Lương được xử theo Luật 2015, thay vì 2003  Nguyễn Ngọc Lanh LUẬT HÌNH SỰ 2003: Lạc hậu; phải thay thế   Luật này tiến bộ chưa từng thấy, nếu… so với quá khứ – Đúng! Luật 2003 tiến bộ “chưa từng thấy” nếu so với quá khứ. Cách … Tiếp tục đọc

Wednesday, June 12, 2019

Nguyễn Du qua Mộ Kỳ Lân

TS Phạm Trọng Chánh                 Trên đường đi sứ năm Quý Dậu (1813) , Nguyễn Du đi qua tỉnh Hà Bắc trong khoảng thời gian 21-9 ÂL, đến ngày 4-10 thì đến Bắc Kinh. Nguyễn Du đi ngang qua mộ con kỳ lân. Kỳ lân là một giống linh thú, không dẫm lên vật sống, … Tiếp tục đọc

Nguyễn Du qua đất cũ Triệu Đà

TS Phạm Trọng Chánh                 Năm 1813, Nguyễn Du đi qua cửa Nam Quan  từ ngày 6-4 ( năm Quí Dậu Âm Lịch.)  đến vùng đất cũ  của Triệu Vũ Đế tức Triệu Đà. Năm 297tr TL, Triệu Đà đánh  thắng An Dương Vương sát nhập Âu Lạc vào quận Nam Hải, Triệu Đà đã … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 4

4 . Lê Đại Hành vị vua anh hùng: dẹp loạn; phạt Tống, bình Chiêm [981-1005]. Hồ Bạch Thảo Vua họ Lê tên là Hoàn, người đất Ái Châu [Thanh Hóa] (1), làm quan nhà Đinh đến chức Thập đạo tướng quân; khi quân Tống xâm lược nước ta, đem quân ra chống cự thắng … Tiếp tục đọc

Tuesday, June 11, 2019

Những yếu tố Lịch Sử trong vụ án Hoàng Công Lương – Bài 12 : CẤP TRÊN ĐỔ TỘI CHO CẤP DƯỚI

CẤP TRÊN ĐỔ TỘI CHO CẤP DƯỚI Nguyễn Ngọc Lanh Xin nói ngay, nếu các cơ quan tư pháp công bằng, nghiêm minh và thực thi nguyên tắc suy đoán vô tội… thì cấp lãnh đạo (cấp trên) ở bệnh viện tỉnh Hòa Bình (như đồng chí Hoàng Đình Khiếu) không thể dùng bất cứ … Tiếp tục đọc

Cách mạng 1989: Sự sụp đổ của đế chế Xô viết- Phần 2

Tác giả Victor Sebastyen Trần Quang Nghĩa dịch   PHẦN HAI:  TUYẾT TAN Moscow, chủ nhật, ngày 10 tháng 3 năm 1985 LẦN THỨ BA TRONG KHÔNG ĐẦY BA NĂM những người quyền lực nhất trong LBXV lại gặp nhau để chỉ định ra một vị Sa hoàng Đỏ mới. Cuối cùng thì Konstantin Chernenko cũng đầu hàng … Tiếp tục đọc

Monday, June 10, 2019

Hãy chôn trái tim tôi ở Wounded Knee : Lịch Sử Dân Da Đỏ Miền Tây Hoa Kỳ – Phần 2

Bury My Heart at Wounded Knee Tác giả Dee Brown Trần Quang Nghĩa dịch 5 .Cuộc Xâm Lấn Sông Powder 1865 – Ngày 2 Tháng 4, Liên minh bỏ Richmond. Ngày 9 tháng 4, Lee đầu hàng Grant tại Appomattor; Cuộc Nội Chiến kết thúc. Ngày 14 tháng 4, John Wilkes Booth ám sát Tổng … Tiếp tục đọc

Thời đại khai sáng ở châu Âu- Bài 1

Tôn Thất Thông Giới thiệu: Không có một thời đại nào trong lịch sử tư tưởng loài người cho đến hôm nay lại mang tính thời sự, đồng thời gây ra nhiều giải thích khác nhau thậm chí mâu thuẩn nhau như thời đại khai sáng. Nhưng dù với xu hướng nào, cũng không ai … Tiếp tục đọc

Văn minh Phương Tây: Nông dân, dân đô thị trở thành công chúng mới ở châu Âu thế kỷ 19

Lê Quỳnh Ba biên dịch.   Tất cả thay đổi sâu rộng mới chỉ bắt đầu ở châu Âu cách đây một trăm năm. Giáo dục công cộng và truyền thông đại chúng tạo ra một cuộc sống chính trị và thời gian giải trí mới. Cuộc sống hàng ngày của tầng lớp lao động … Tiếp tục đọc

Phát hiện di vật văn hoá Lương Chữ tại Việt Nam

Hà Văn Thùy Năm 2013, UNESCO công bố về Di chỉ khảo cổ Lương Chử như sau: “Khu khảo cổ Liangzhu là một địa điểm khảo cổ toàn diện đại diện cho nền văn minh Trung Quốc về nông nghiệp lúa gạo thời tiền sử giữa năm 3300 B.C. và 2300 B.C. Nằm trong một … Tiếp tục đọc

Thursday, June 6, 2019

Quá trình hình thành các vùng biên giới Việt Nam

Nguyễn Văn Huy Lời mở đầu Cho tới nay công cuộc mở mang bờ cõi thường được biết đến qua cuộc Nam tiến, tức sự nới rộng lãnh thổ về phía Nam. Cuộc Nam tiến này thật ra cũng ít người nắm vững, người ta đại khái chỉ biết là nó bắt đầu từ năm … Tiếp tục đọc

Wednesday, June 5, 2019

Vai trò của thương cảng Cù lao Phố trong quan hệ kinh tế trong nước và quốc tế

Trần Hoàng – Đàm Minh Khôi Vào thế kỷ XVII, nhóm người Hoa Trần Thượng Xuyên đã sang thần phục chúa Nguyễn trong bối cảnh phong trào “Bài Mãn phục Minh” đang trên đường thất bại. Họ đã tới định cư xứ Bàn Lân, Cù lao Phố sau đó lan tỏa khắp nơi. Với tài … Tiếp tục đọc

Tuesday, June 4, 2019

Hãy chôn trái tim tôi ở Wounded Knee : Lịch Sử Dân Da Đỏ Miền Tây Hoa Kỳ – Phần 1

Bury My Heart at Wounded Knee Tác giả Dee Brown Trần Quang Nghĩa dịch Mục Lục Giới thiệu Chương 1. “Cung Cách của Họ Đúng Mực và Đáng Khen” Chương 2. Chuyến Đi Dài của Bộ Tộc Navahos Chương 3. Cuộc Chiến của Quạ Nhỏ Chương 4. Chiến Tranh về tới Người Cheyennes Chương 5. … Tiếp tục đọc

Di cảo thơ Xuân Diệu: tiếng thơ bi thương cho cuộc tình tan vỡ

TS Phạm Trọng Chánh                 Cuộc đời có muôn màu, muôn sắc, có đam mê, yêu đương, dỗi hờn, ghen tuông.. và có cả tan vỡ, bi thương. Xuân Diệu cho rằng ông đã sống trọn vẹn cuộc đời và ước mơ thơ mình được soạn thành Tự Điển Tình Yêu Bằng Thơ Tình Xuân … Tiếp tục đọc

Nguy cấp: Việt Nam đang cần một nền giáo dục không nói dối

Nguyễn Văn Nghệ    Tại buổi thảo luận ở hội trường sáng ngày 30/05/2019 trong khuôn khổ Kỳ họp thứ bảy (Quốc hội khóa XIV) nhiều đại biểu bày tỏ sự lo ngại về những cải cách trong giáo dục chưa đạt hiểu quả cao, nhiều người dân mất niềm tin vào hệ thống giáo … Tiếp tục đọc