Tuesday, August 27, 2019
Charles Taylor và cuộc chiến Liberia
Đăng Phạm/ ncls group Liberia – cái tên có nghĩa là ”xứ giải phóng”. Có lịch sử tự hào là một trong 2 nước châu Phi giữ được độc lập trước làn sóng thực dân. Dù có nhiều người nói Liberia là đất nước của những người nô lệ châu Phi được giải phóng ở … Tiếp tục đọc
Chế độ độc tài Idi Amin và Chiến tranh Uganda –Tanzania 1979
Long Vũ / ncls group Chiến tranh Uganda – Tanzania hay Chiến tranh Kagera (Uganda gọi là chiến tranh Giải phóng Kagera) là cuộc chiến giữa Uganda và Tanzania năm 1978-1979, khởi đầu bằng việc quân đội Uganda của tổng thống Idi Amin xâm lược Tanzania tháng 10 năm 1978 với tuyên bố ”giải phóng” … Tiếp tục đọc →
Đại Cáo: Huyền Thoại về Vị Vua Khai Quốc Lê Lợi (Bài 1)
Lê Tư Bình Ngô đại cáo, gọi gọn là Đại Cáo, có lẽ là văn bản được quan tâm nhất trong lịch sử văn học Việt Nam, không chỉ bởi người Việt mà còn bởi học giả ngoại quốc. Quan niệm về Đại Cáo thay đổi theo thời và không gian. Riêng ở Việt Nam, … Tiếp tục đọc →
Monday, August 26, 2019
Thần linh, mồ mã và học giả- Câu chuyện khảo cổ (Phần 1)
C.W. Ceram Nguyên tác tiếng Đức Trần Quang Nghĩa dịch từ bản tiếng Anh của E.B. Garside và Sophie Wilkins Không có gì gọi là nền nghệ thuật có tính ái quốc hoặc một nền khoa học có tính ái quốc. Cả nghệ thuật và khoa học, như mọi điều cao cả khác, đều thuộc … Tiếp tục đọc →
Thời đại khai sáng ở châu Âu- Bài 3
Khởi đầu và chấm dứt Tôn Thất Thông Trào lưu khai sáng đánh dấu sự cáo chung của chế độ phong kiến với cao điểm là hai cuộc cách mạng ở Mỹ và Pháp, để chuẩn bị bước sang chủ nghĩa tư bản bắt đầu từ thế kỷ 19 với các định chế chính trị … Tiếp tục đọc →
Bí ẩn hai nhóm dân bản địa châu Âu thời Đồ Đá Mới
Lê Quỳnh Ba biên tập. Vào thời kỳ xa xưa, con người dựng lên những cột đá tại một số nơi trên thế giới. Những cột đá bí ẩn này đến từ đâu, và dùng để làm gì. PHẦN 1 Nhiều di tích thời tiền sử nằm sâu dưới đất từ hàng nghìn năm qua, … Tiếp tục đọc →
Wednesday, August 21, 2019
Đức bà Hoàng Thái Tử Phi là ai vậy?
Nguyễn Văn Nghệ Mỗi khi nhắc đến “vụ án Mỹ Đường” dưới thời vua Minh Mạng, tôi đều ngậm ngùi cho cái chết “oan ức” của phu nhân Đông cung Nguyên soái Quận công Nguyễn Phúc Cảnh. Cách nay gần 20 năm, trong một lần đến thăm xứ Huế, tôi đã … Tiếp tục đọc →
Sử thi Odyssée thi hào Homère- Thiên trường ca bất tử nhân loại- Bài 11
THI CA KHÚC XI HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN AN THẠCH VÀ NGÀY KHỞI HÀNH THẾ VIỄN MẠC Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ TÓM LƯỢC : Ngầy hôm sau Hội Đồng Nhân Dân An Thạch (Ithaque) được triệu tập bởi Thế Viễn Mạc (Télemaque) tại quảng trường. Dù có sự can thiệp của Hải Linh … Tiếp tục đọc →
Monday, August 19, 2019
MĂT TRỜI MỌC- Sự Suy Thoái và Sụp Đổ của Đế Chế Nhật Bản 1936-1945 (Phần 1)
PHẦN I Cội Rễ của Chiến Tranh Tác giả John Toland Trần Quang Nghĩa dịch 1 . Gekokujo 1. Bầu trời trên Tokyo vào chiều ngày 25/2/1936 u ám và dự báo một điềm gỡ. Một màn tuyết dày đã bao phủ thành phố và còn đe dọa sẽ đổ thêm nữa. Ba đêm trước … Tiếp tục đọc →
Sử thi Odyssée thi hào Homère- Thiên trường ca bất tử nhân loại- Bài 10
THI CA KHÚC X THẦN NỮ QUÁN TRÍ TUỆ ĐẾN AN THẠCH TÌM THẾ́ VIỄ̃N MẠC Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ TÓM LƯỢC : Nói về Thế Viễn Mạc (Télemaque) con trai Uy Lĩnh, sau buổi họp ớ Thiên Đình (Olympe). Thần nữ mang hài vàng bay xuống An Thạch (Ithaque), giả dạng xưng tên … Tiếp tục đọc →
Friday, August 16, 2019
Chút suy nghĩ về chuyện “Cõng rắn cắn gà nhà” của Nguyễn Ánh – Gia Long
Lê Nguyễn “Trong cuộc nội chiến tại miền Nam những năm 1954-1975, lịch sử đã được các nhà nghiên cứu miền Bắc vận dụng như một lợi khí về mặt tâm lý để hỗ trợ cho các nỗ lực quân sự, phong trào Tây Sơn được mệnh danh là “phong trào nông dân” và được … Tiếp tục đọc →
Thursday, August 15, 2019
Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 8
Lý Thái Tổ khởi nghiệp [1010-1027] Hồ Bạch Thảo Niên hiệu: Thuận Thiên:1010-1027 Gạt ra ngoài những lời sấm ký về việc vua Lý Thái Tổ thay họ Lê lên ngôi: “Thụ căn diểu diểu, Mộc biểu thanh thanh. Hòa Đao mộc lạc, Thập tử thành…..” (Gốc rễ nước Nam sâu sâu … Tiếp tục đọc →
Văn minh Phương Tây: Chiến tranh lạnh – Châu Âu và Thế giới thứ Ba
Lê Quỳnh Ba chuyển ngữ. Hoa Kỳ và Liên Xô, hai kẻ chiến thắng vĩ đại sau Thế chiến II, trong khi các nước nghèo thuộc Thế giới thứ ba cố gắng phát triển giữa các cuộc cạnh tranh siêu cường và cạnh tranh từ các quốc gia công nghiệp hóa. Đó không phải là … Tiếp tục đọc →
Sử thi Odyssée thi hào Homère- Thiên trường ca bất tử nhân loại- Bài 9
THI CA KHÚC IX: UY LĨNH RỜI ĐẢO PHAN XUYÊN ĐỂN QUÊ HƯƠNG AN THẠCH Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ TÓM LƯỢC : Mọi người trong triều đình vua An Chính Vương say mê chuyện ly kỳ của Uy Lĩnh. Vua mời mọi người dự buổi chiêu đãi Uy Lĩnh lần cuối. Hôm sau đưa … Tiếp tục đọc →
Friday, August 9, 2019
Cách mạng 1989: Sự sụp đổ của đế chế Xô viết- Phần 3
PHẦN BA: CÁCH MẠNG Tác giả Victor Sebastyen Trần Quang Nghĩa dịch HAI MƯƠI SÁU CUỘC CHIẾN NGÔN TỪ Budapest, chủ nhật, ngày 1 tháng 1 năm 1989 CÁC SĨ QUAN QUÂN BÁO trong cả hai siêu cường càng lúc càng lo lắng về các cuộc điều quân chưa có tiền lệ dọc theo đường biên … Tiếp tục đọc →
Thursday, August 8, 2019
Xác định thời gian tự sự trong Vũ Trung Tuỳ Bút theo các chiếu ứng Thiên Mở Đầu với toàn sách
Lê Thời Tân Khởi dẫn Vũ trung tùy bút (《雨中隨筆》) gồm 90 thiên văn xuôi Hán văn Việt Nam. Đây dường như là một văn tập tập hợp các thiên/bài tản văn từng viết rải rác đây đó tản mạn qua năm tháng của Phạm Đình Hổ (范廷琥1768 – 1839). Và rồi vào một lúc … Tiếp tục đọc →
Wednesday, August 7, 2019
Phải chăng Di Truyền Học bất lực trước việc khám phá lịch sử cư dân Đông Á
Hà Văn Thuỳ Khám phá lịch sử hình thành dân cư Đông Á là thách thức lớn nhất của sử học hiện đại. Do thiếu phương tiện, thế kỷ XX đã thất bại, dẫn tới lịch sử các quốc gia phương Đông bị viết sai. Sang thế kỷ XXI, di truyền phân tử vào cuộc, … Tiếp tục đọc →
Hoạt động Khoa học Xã hội Nhân văn trong bối cảnh 4.0 – Nhân “mở” Wikipedie và Baidupedie
Lê Thời Tân Hoạt động khoa học tự nhiên có thể vẫn diễn ra trong điều kiện chiến tranh nhưng hoạt động khoa học nhân văn cần hòa bình và dân chủ. Chúng ta tin tưởng cuộc cách mạnh 4.0 gây dựng một hạ tầng cơ sở dữ liệu và không gian giao lưu mới … Tiếp tục đọc →
Sử thi Odyssée thi hào Homère- Thiên trường ca bất tử nhân loại- Bài 8
THI CA KHÚC VIII TIẾNG HÁT NHÂN NGƯ. QUA EO BIỂN HAI QUÁI VẬT SI LA VÀ SA RIẾP ĂN THỊT BÒ THẦN THÁI DƯƠNG Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ TÓM LƯỢC : Trở về đảo Bồng Lê, Uy Lĩnh làm lễ an táng Anh Phê Nô trọng thể và Phù Lê dặn dò … Tiếp tục đọc →
Monday, August 5, 2019
Tìm hiểu danh hiệu « Thế giới Thập bát Văn hào » của Trương Vĩnh Ký
Ts. Trần Thanh Ái Có thể nói mà không sợ quá lời rằng ngay cả trong thời đại có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc học tập và nghiên cứu như ngày nay, khó lòng tìm ra một học giả có thể sánh với Trương Vĩnh Ký. Tuy nhiên, bên cạnh bảng … Tiếp tục đọc →
Alexandre de Rhodes có nói như thế không?
Từ khá lâu, trong nhiều tài liệu sử học ở nước ta có gán cho nhà truyền giáo Alexandre de Rhodes một câu trích dẫn nặng mùi thực dân. Một số nhà nghiên cứu đã phát hiện ra sự nhầm lẫn nguy hiểm này, nhưng chưa chỉ ra được ngọn nguồn của sự nhầm lẫn đó, khiến sự cải chính chưa đủ sức thuyết phục, và hệ quả là gần đây sự sai lầm đó vẫn còn được nhân rộng ra. Bài viết này nhằm truy nguyên nguồn gốc của câu trích dẫn sai đó, để xác định sự nhầm lẫn đó bắt đầu từ đâu. Tiếp tục đọc →
Về thời gian hiện diện của thương điếm Anh trên Côn Đảo
TS Trần Thanh Ái Đầu thế kỷ 18, Công ty Đông Ấn của Anh đổ bộ lên Pulo Condore, tức Côn Đảo ngày nay, và cho xây dựng một đồn lũy cùng với một nhà kho sau khi đã đóng cửa thương điếm ở Chusan (tức Zhoushan, Trung Hoa). Nhưng sau một thời gian ngắn, … Tiếp tục đọc →
Truyền thuyết “Hồ Hoàn Kiếm”- Một cách đọc liên văn bản
Lê Thời Tân, Nguyễn Văn Phương, Dương Văn Duyên Truy tầm chuyện “mượn gươm” hay là một sự nối kết sử kí Điềm triệu thuận theo ý trời được ban gươm thần đánh dấu buổi đầu khởi nghiệp của một hoàng đế mở nước là một motif chung của cả tự sự thành văn … Tiếp tục đọc →
Truyện Kể như là Diễn ngôn và Truyện Kể như là văn bản- Giới hạn tiếp cận của vài ba đại biểu Tự Sự Học Cấu trúc Luận
“Truyện kể” là một loại diễn ngôn. Và đó chính là một thể loại ngôn ngữ thứ sinh độc đáo. Với một nhận thức như thế bài viết đã nhận diện lại cách tiếp cận “diễn ngôn truyện kể” của vài ba đại biểu tự sự học cấu trúc luận Tiếp tục đọc →
Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 7
7.Thời một ông Vua tệ nhất nước: Lê Long Đỉnh [1006-1009] Hồ Bạch Thảo Niên hiệu: Long Đỉnh:1006-1007 Cảnh Thụy:1008-1009 Dưới chế độ quân chủ chuyện chế, nhắm duy trì ngôi báu, các vị Vua thường chọn một trong những giải pháp sau đây để trị nước: hoặc chia quyền cho người trong họ, hoặc … Tiếp tục đọc →
Sử thi Odyssée thi hào Homère- Thiên trường ca bất tử nhân loại- Bài 7
THI CA KHÚC VII: CHIÊU HỒ̀N NGƯỜI CHẾT Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ TÓM LƯỢC: Nghe lời tiên nữ Phù Lê, Uy Lĩnh và các bạn vượt Đại Dương đến xứ Sim Mê Liên, nơi cửa vào cõi Âm của Thần Dạ Đài. Uy Lĩnh dâng lễ vật, cắt cổ hai con vật … Tiếp tục đọc →
Subscribe to:
Posts (Atom)