Thursday, October 31, 2019

Di tích văn hoá thế giới Cánh Đồng Chum

Hà Văn Thuỳ Cánh Đồng Chum nằm trên tỉnh Xiêng Khoảng thuộc cao nguyên Trung Lào, được đặt tên nhờ hơn 2.100 cái chum đá cự thạch hình ống được sử dụng cho các hoạt động tang lễ trong thời đại đồ sắt. Di sản nối tiếp gồm 15 thành phần này chứa các chum … Tiếp tục đọc

Tuesday, October 29, 2019

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 11

13. Nùng Trí Cao đánh Tống: [1052-1053] Hồ Bạch Thảo      Quân Nùng dày xéo Quảng châu. Đạo quân của Trí Cao tiến rất nhanh, tuy có người báo trước nhưng viên quan giữ thành Quảng châu vẫn không tin đó là sự thực. Đến lúc giặc đến gần chân thành, mới cho dân … Tiếp tục đọc

Văn hóa Lương Chử được công nhận là Di Sản Thế Giới

Hà Văn Thuỳ Trong phiên họp từ ngày 6 đến ngày 10 tháng Bảy năm 2019, tại Thủ đô Baku Cộng hòa Azerbaizan, Hội đồng Di sản thế giới đã công nhận 7 di sản văn hóa thế giới mới gồm: Dilmun Burial Mounds (Bahrain), Budj Bim Cultural Landscape (Australia), Archaeological Ruins of Liangzhu City … Tiếp tục đọc

Sunday, October 27, 2019

Nguồn gốc Dịch học: Trung hay Việt

Viên Như Kể từ khi ra đời đến nay, trải qua nhiều ngàn năm, dịch học đã phát triển và ứng dụng trên hầu hết các mặt của đời sống, chính trị, văn hóa, kinh tế, có hàng ngàn trước tác, luận bàn về nó, không những phát triển tại Trung Hoa mà còn lan … Tiếp tục đọc

Thursday, October 24, 2019

Di chỉ Cồn Cổ Ngựa và vấn đề tiền sử người Việt (thảo luận với Tiến sỹ Marc Oxenham)

Hà Văn Thùy   Chúng tôi biết đến Tiến sỹ Marc Oxenham của Đại học Quốc gia Úc vào mùa Xuân năm 2005, khi ông công bố trên BBCNews kết quả khai quật di chỉ Mán Bạc tỉnh Ninh Bình với nhận định gây tranh cãi: “Nông nghiệp từ phương Bắc đưa xuống.” Nay đọc … Tiếp tục đọc

Tiếng Việt thời LM de Rhodes – tràng hột/chuỗi hột – chuỗi mân khôi/mai khôi/môi côi … (phần 19)

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về cách dùng tràng hạt (hột), chuỗi hạt[2] từ thời các LM de Rhodes và Maiorica sang truyền đạo ở An Nam cho đến nay. Phần này cũng đề nghị một cách giải thích tại sao lại có các dạng Mân Khôi (tắt là MK), Văn Khôi, Mai Khôi, … Tiếp tục đọc

Monday, October 21, 2019

Về danh xưng Tổng giáo phận Sài Gòn- Tp. Hồ Chí Minh

  Nguyễn Văn Nghệ    Ngày 19/10/2019 Đức Thánh Cha Phanxicô đã bổ nhiệm Đức cha Giuse Nguyễn Năng, Giám mục Giáo phận Phát Diệm làm Tổng Giám mục Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh.     Với sự kiện ấy, các trang web của các Giáo phận không có sự thống nhất về … Tiếp tục đọc

Đường ăn- Thăng trầm theo dòng chảy lịch sử

Đức Cường Đường cát – các hạt ngọt nhỏ như cát, trong đó Đường là tên chung của các chất tạo ngọt. Đường được thu nhận từ cây mía thuộc họ cỏ, danh pháp khoa học Saccharum officinarum do Carl von Linné (1707 – 1778) nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động … Tiếp tục đọc

MẶT TRỜI MỌC- Sự Suy Thoái và Sụp Đổ của Đế Chế Nhật Bản 1936-1945 (Phần 4)

PHẦN IV: Đảo Tử Thần Tác giả John Toland Trần Quang Nghĩa dịch 14. “Chiến Dịch Dây Giày”   1.                 Gen Nishimo là một người mảnh khảnh 37 tuổi, cao khoảng 5 bộ. Anh trông yếu đuối và đa cảm nhưng đã sống những năm tháng gay go ở Trung Hoa làm phóng viên về cuộc … Tiếp tục đọc

Wednesday, October 16, 2019

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 10

12. Nùng Trí Cao đánh Tống: [1052] Hồ Bạch Thảo Cuộc trường chinh từ Ung châu đến Quảng châu  Năm 1048 Nùng Trí Cao giao tranh với quân nhà Lý bất lợi, bèn xin hàng để củng cố nội bộ; rồi quay sang gây hấn với Trung Quốc. Cuộc chiến tuy châm ngòi vào năm … Tiếp tục đọc

Vấn đề nhà nước Lâm Ấp trong lịch sử

Đổng Thành Danh* Dẫn luận Lâm ấp (Linyi) là một quốc gia thường được nhắc đến trong các văn bản của Trung Hoa để chỉ chính thể đầu tiên là tiền thân của vương quốc Chiêm Thành, tức là Champa sau này. Trong hầu hết các mô tả ấy, Lâm Ấp hiện lên như một … Tiếp tục đọc

Tuesday, October 15, 2019

Ngục thất thành Biên Hoà xưa

Lê Ngọc Quốc “Nhất nhật tại tù, Thiên thu tại ngoại” Nhà tù là nơi giam giữ tù nhân, theo thông lệ nhà tù là một bộ phận của hệ thống tư pháp, hình sự của nhà nước. Có lẽ hình thức giam giữ người được cho là có tội, vi phạm quy ước của cộng … Tiếp tục đọc

Monday, October 14, 2019

Thần linh, mồ mã và học giả- Câu chuyện khảo cổ (Phần 3)

QUYỂN SÁCH VỀ CÁC THÁP Các Vương Quốc Assyria, Babylonia,  và Sumeria C.W. Ceram Nguyên tác tiếng Đức Trần Quang Nghĩa dịch từ bản tiếng Anh của E.B. Garside và Sophie Wilkins Cha tôi, và cha của cha tôi, đã cắm lều ở đây trước tôi. . . Trong 1200 năm các tín đồ thực sự đã … Tiếp tục đọc

Sử lược

TS Nguyễn Bê      Bài viết hầu hết được sử dụng hình động để mô tả quá trình hoặc những sự thay đổi cùng tính chất trong lịch sử Việt Nam.      Các sự kiện được sắp xếp từ phải sang trái trên một đường thẳng gọi là trục thời gian với ký hiệu các … Tiếp tục đọc

Thursday, October 10, 2019

Tháng 10 là tháng Mân Côi hay là Mai Côi

Nhà thờ Giáo xứ An Vân Nguyễn Văn Nghệ   Trong lịch Phụng vụ Công giáo Việt Nam gọi tháng 10 là Tháng Mân Côi. Cứ mỗi tối của tháng này, giáo dân các giáo xứ miền quê đến từng nhà giáo dân trong giáo xứ đọc kinh, lần chuỗi gọi là “chuỗi Mân Côi”, … Tiếp tục đọc

Người Mông Cổ thoát Trung và thoát Xô thế nào?

Trần Công Tâm Mông Cổ là một trường hợp kỳ lạ. Nằm kẹt giữa Nga và Trung Quốc, từng có một lãnh thổ rộng lớn nhất trong lịch sử nhân loại, rồi có lúc lại phụ thuộc gần như hoàn toàn vào nước này hoặc nước kia, nhưng cuối cùng, bao giờ người Mông Cổ … Tiếp tục đọc

Tuesday, October 8, 2019

Những nền văn minh: Thiên đường trên Trần thế

Lê Quỳnh Ba biên tập Nền văn minh gắn liền với phong cảnh. Phong cảnh giúp định hình nên con người chúng ta và nơi ta sống. Nhưng không phải lúc nào tranh phong cảnh cũng mô tả thế giới như nó vốn có, mà thường thể hiện cái nhìn về những thứ ta muốn. … Tiếp tục đọc

Ocean Vương và tác phẩm 24 thứ tiếng

Phỏng vấn: Khuê Phạm (ZEIT ONLINE Team) Người dịch: Tôn Thất Thông ND: Hiếm khi có một tiểu thuyết của tác giả gốc Việt trở thành Bestseller được dịch ra 24 thứ tiếng. Và càng thú vị hơn khi được đọc bài phỏng vấn tác giả rất đặc sắc trên báo chí quốc tế. Điều … Tiếp tục đọc

Monday, October 7, 2019

Phê bình bài “Khảo sát chuyện Ngũ Đế phía nam vỗ về Giao Chỉ

Hà Văn Thùy Dẫn nhiều tư liệu, tác giả Tống Hội Quần cố chứng minh: “Không có địa danh Giao Chỉ mà chỉ có giống người Giao Chỉ man di ở phương Nam, từng được các hoàng để Trung Hoa vỗ về.” Chúng tôi xin thưa lại đôi điều: Về thuật ngữ “giao chỉ” Theo … Tiếp tục đọc

Thursday, October 3, 2019

Xứ Nhật Bản ở Nam Bộ xưa!

Lê Ngọc Quốc* I . LƯU DÂN VÀ ĐẤT MỚI Vùng đất nam bộ ngày nay, theo các tài liệu xưa ghi chép từ đầu thế kỷ 17 đã xuất hiện lưu dân từ miền ngoài vào. Họ có thể là những cố nông đi tìm đất mới, tội đồ bỏ trốn, ngưới tránh sưu … Tiếp tục đọc

 ­Lời phát biểu nhân dịp ra mắt sách tại Thư Viện Hà Nội vào ngày 11/10/2019

Hồ Bạch Thảo NXB Hà Nội có nhã ý tổ chức buổi ra mắt sách tại thư viện Hà Nội và mời tôi về dự, chẳng may sức khỏe không tốt nên tôi đành từ chối; nhưng đã soạn sẵn lời phát biểu, xin được trình bày như sau: Kính thưa ông giám đốc N. … Tiếp tục đọc

Tuesday, October 1, 2019

Ký sự Noumea (New Caledonia) – Tháng 7 năm 2019

Nguyễn Cung Thông[1] Vào đầu tháng 7 năm 2019, người viết (Nguyễn Cung Thông/NCT) và bà xã có dịp ghé thăm thủ đô Noumea của xứ New Caledonia (tiếng Pháp Nouvelle-Calédonie). Bài viết này ghi lại vài nhận xét ngắn trong khoảng 11 ngày ở Noumea, chú trọng đến tiếng Việt dùng trong cộng đồng … Tiếp tục đọc