Thursday, December 26, 2019
Giáo chủ Iran từng viết thư khuyên lãnh đạo Liên Xô Gorbachev bỏ chủ nghĩa Cộng sản
Long Vũ /ncls group Đại Giáo chủ Iran – Ruhollah Khomeini là một nhân vật vô cùng nổi tiếng, người đã lãnh đạo cuộc cách mạng Hồi giáo năm 1979 ở nước này. Ông cũng được biết đến với lập trường ngoại giao cứng rắn với phương Tây đến mức cự tuyệt gần như mọi … Tiếp tục đọc
Tuesday, December 24, 2019
Ai tổ chức tấn công thương điếm Anh ở Côn Đảo năm 1705?
TS Trần Thanh Ái (Bài đã đăng trên tạp chí Xưa & Nay, số tháng 9 năm 2019) Trong một bài viết trước[1], chúng tôi đã xác minh là thương điếm Anh đã bị tấn công vào đêm 2 rạng sáng ngày 3 tháng 3 năm 1705. Ai đã tấn công? Tại sao họ … Tiếp tục đọc →
Người Pháp đổ bộ lên Côn Đảo
Trần Thanh Ái (Bài đã đăng trên tạp chí Xưa & Nay, số tháng 10 năm 2019) Trước khi đặt chân đến Malacca năm 1511 thì người Bồ Đào Nha đã chuẩn bị các tài liệu về con đường hải hành đi về Trung Hoa và Nhật Bản, và do đó đã biết đến Côn … Tiếp tục đọc →
Góp phần tìm hiểu Trương Vĩnh Ký
Trần Thanh Ái Hiểu một nhân vật lịch sử đã khó, và khoảng lùi thời gian càng lớn thì độ khó càng cao. Hiểu một nhân vật lịch sử đã gây ra quá nhiều dị biệt trong cách đánh giá như Trương Vĩnh Ký lại càng khó gấp bội: những người khen thì không tiếc … Tiếp tục đọc →
Monday, December 23, 2019
Quỷ môn quan Lạng Sơn qua thi ca Việt Nam
Ải Chi Lăng, Quỷ Môn quan đã đi vào lịch sử như Bạch Đằng, Vân Đồn, Hàm Từ, Chí Linh, Đống Đa, nhưng chẳng có ai nghĩ đến việc hành hương lịch sử đến đó. Khách du lịch Trung Quốc có đi qua đây khi biết chuyện chắc cũng rùng mình vì ngày xưa mười người đi chỉ một kẻ về Tiếp tục đọc →
Tìm về cội nguồn văn minh Việt
Lê Quế Mở đầu Đã từng tồn tại một xu hướng cho rằng người Việt chỉ là một nhánh người Hoa ly khai. Văn hóa Việt chỉ là một biến thể của Văn hóa Trung Hoa. Người Việt không có nền văn hóa của riêng mình. Lại có xu hướng cho rằng mặc dù người … Tiếp tục đọc →
Friday, December 20, 2019
Góc lịch sử châu Phi: từ khủng hoảng Congo đến cuộc nổi dậy Simba trong Chiến tranh Lạnh (1960-1964)
Đăng Phạm/ ncls group Nói đến Chiến tranh Lạnh, người ta thường nói đến những sự kiện đình đám Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Việt Nam, khủng hoảng tên lửa Cuba hay cuộc chạy đua hạt nhân, vũ trụ,…Thế nhưng trong khoảng năm 1960-1965, có thể nói sự kiện vượt tên tất cả … Tiếp tục đọc →
Nếu không có các giáo sĩ ngoại quốc truyền đạo tại Việt Nam liệu Chữ Quốc Ngữ có được hoàn thiện như hiện nay không?
Nguyễn Văn Nghệ Mặc dù tôi không đặt mua Tuần báo Giác Ngộ, nhưng lại là độc giả của Tuần báo Giác Ngộ, do tôi thường xuyên đến đọc báo ở phòng đọc báo chí của Thư viện tỉnh Khánh Hòa. Có cần phải biết ơn các giáo sĩ ngoại quốc không? … Tiếp tục đọc →
Tuesday, December 17, 2019
Tình yêu với Thiên Quốc của La Hiếu Toàn- Bài 1
Trích từ “Thiên Quốc này chẳng thái bình” Tác giả Đào Đoản Phòng Đỗ Trung Thành chuyển ngữ Từ năm 1853 đến năm 1864, Hồng Tú Toàn ở lì trong cung điện tại thành Thiên Kinh không bước chân ra ngoài, làm Thái Bình thiên tử 12 năm. Ông bị Thanh đình chửi rủa là … Tiếp tục đọc →
Monday, December 16, 2019
Hành chính thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai trải qua các thời kỳ
Trần Hoàng Thành phố Biên Hòa là thành phố trực thuộc tỉnh Đồng Nai. Sau khi sáp nhập một số xã của huyện Long Thành vào năm 2010, thành phố Biên Hòa có diện tích tự nhiên là 26.407,84 ha. Thành phần dân cư Biên Hòa rất đa dạng với số dân 784.398 người. (theo … Tiếp tục đọc →
Ghé nhìn “cửa sổ” danh sư Hà Văn Tấn
Hà Văn Thùy Đã nhiều người viết về Nguyễn Văn Huyên nhưng dường như ở bài Nhà bác học Nguyễn Văn Huyên với văn hóa Việt Nam ta gặp một chân dung nhân vật đầy đủ, chân thực và sâu sắc hơn cả. Mang phẩm chất của một bút ký văn học, bài viết … Tiếp tục đọc →
Sunday, December 15, 2019
MẶT TRỜI MỌC- Sự Suy Thoái và Sụp Đổ của Đế Chế Nhật Bản 1936-1945 (Phần 8)
PHẦN VIII Một Trăm Triệu Người Cùng Chết Với Nhau Tác giả John Toland Trần Quang Nghĩa dịch 31 . Tìm Kiếm Hòa Bình Quân Mỹ đổ bộ lên Okinawa xảy ra cùng lúc với cơn oằn oặi cuối cùng của Đệ Tam Đế chế. Trong khi Bá tước Folke Bernadotte liều mình trong … Tiếp tục đọc →
Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 14
16.Vua Lý Thánh Tông [1054-1072]: thương dân trong nước, nhưng cương quyết với ngoại bang Hồ Bạch Thảo Niên Hiệu: Long Thụy Thái Bình: 1054-1058 Chương Thánh Gia Khánh:1059-1065 Long Chương Thiên Tự:1066-1067 Thiên Huống Bảo Tượng :1068 Thần Vũ:1069-1071 Dân ta ghét những triều đại ác với dân; riêng vua Lý Thánh Tông … Tiếp tục đọc →
Sử thi Odyssée thi hào Homère- Thiên trường ca bất tử nhân loại- Bài 17
THI CA KHÚC XVII THẾ VIỄ̃N MẠC NHẬN RA CHA UY LĨNH Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ Télémaque đến trại Eumée lúc sáng sớm, sau khi các trai bạn đã đưa bầy lợn ra đồng. Bầy chó vẫy đuôi vui mừng. Eumée mừng Télémaque thoát khỏi ổ phục kích bạn cầu hôn. Ulysse mừng … Tiếp tục đọc →
Thơ Đoàn Nguyễn Tuấn viết khi theo hâu vua Quang Trung
TS Phạm Trọng Chánh * Ngược lại với Gia phả họ Nguyễn Tiên Điền do Nguyễn Y ghi chép ; “Đoàn Nguyễn Tuấn cùng Nguyễn Du khởi nghĩa chống Tây Sơn tại Quỳnh Hải”. Ông anh vợ Nguyễn Du cùng các bạn thân Nguyễn Nể, Phan Huy Ích, Ngô Thì Nhậm, Ninh Tốn.. ra làm … Tiếp tục đọc →
Sunday, December 1, 2019
Nhắc lại chuyện cụ Nguyễn Đình Chiểu bài xích Phật Giáo
Nguyễn Văn Nghệ Trong nhóm 12 người có tên trong bản kiến nghị (sau đó có PGS-TS Nguyễn Tiến Dũng lên tiếng là bị PGS-TS Lê Cung “lập khống” danh sách) gởi lãnh đạo Đà Nẵng đề nghị không đặt tên đường cho 2 giáo sĩ Francisco De Pina và Alexandre de Rhodes. Trong bản … Tiếp tục đọc →
Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 13
Nùng Trí Cao đánh Tống [1052-1053] Hồ Bạch Thảo Trí Cao thua trận sau cùng. Trước tình hình đạo quân Nùng Trí Cao liên tục chiến thắng; nội bộ triều Tống chia làm 2 phe: chủ hòa, và chủ chiến. Phe chủ hòa muốn nhường cho Trí Cao 7 châu tại Quảng Tây, mong … Tiếp tục đọc →
Subscribe to:
Posts (Atom)