Monday, August 31, 2020
Anh hùng hay tướng cướp: Osman Batyr và các nhóm vũ trang người Kazakh ở Tây Trung Quốc
Ngày 29/4/1951, tại thủ phủ Dihua (nay là thành phố Urumqi) thuộc tỉnh Tân Cương, Trung Quốc - hơn 8 vạn nhân dân các dân tộc Tân Cương tham dự một buổi xét xử lớn nhất lịch sử địa phương. Chính quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa kết án và tử hình tướng cướp người Kazakh - Osman Batyr - người đã lãnh đạo các nhóm vũ trang hàng vạn quân của người Kazakh trên lãnh thổ Tân Cương trong hơn 40 năm từ những năm đầu thế kỷ 20. Tiếp tục đọc
Sáu phong trào Dị Giáo lớn thời Trung Cổ
Joshua J. Markby Trần Quang Nghĩa dịch từ ANCIENT HISTORY Giáo hội Trung Cổ thiết lập sự độc quyền trên đời sống tâm linh của người Âu châu trong thời kỳ Trung Cổ Đầu (476-1000) và củng cố quyền lực ấy suốt thời kỳ Trung Cổ Giữa (1000-1300 ) và Trung Cổ Cuối (1300-1500). Càng … Tiếp tục đọc →
Những cái chết bi thảm của Vua, Chúa Việt Nam
Nguyen Tai BỊ CHÉM ĐẦU ĐÓNG VÀO CỌC, BÊU NGOÀI CHỢ Mạc Mậu Hợp (1562 – 1592) là vị vua thứ năm của nhà Mạc thời Nam Bắc triều trong lịch sử Việt Nam. Nguyên quán Mạc Mậu Hợp là người xã Cao Đôi, huyện Bình Hà (nay là thôn Long Động, xã Nam Tân, … Tiếp tục đọc →
Sunday, August 30, 2020
Friday, August 28, 2020
Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 3
Vladimir Zimakov Phần 2 : Đội trinh sát Lúc đó đang dịp Lễ Phục Sinh. Chúng tôi tiếp tục tiến bước và một ngày kia có mặt tại một ngôi làng. Bà chủ nhà nơi chúng tôi ở lại làm rất nhiều món ngon cho ngày lễ: khoai tây rán, mamalưga (cháo yến mạch, nấu … Tiếp tục đọc →
Bi kịch của một dân tộc: Cách Mạng Nga 1897- 1921 (Phần 3: Chương XVI)
Trong khi Lênin đang dưỡng bệnh sau tai biến nước Nga được cai trị bởi tam đầu chế - Stalin, Kamenev và Zinoviev - xuất hiện thành một khối chống Trotsky trong mùa hè 1922. Bộ ba gặp nhau trước những buổi họp đảng để thống nhất chiến lược và chỉ thị cho các bộ hạ cách thức bỏ phiếu. Kamenev từ lâu đã quí mến Stalin: họ từng sống bên nhau lưu vong ở Siberia; và chính Stalin đã đứng ra bênh vực ông khi Lênin định hất cẳng ông ra khỏi đảng khi ông không tán thành cú đảo chính Tháng Mười. Kamenev có tham vọng cầm đầu đảng và điều này khiến ông về phe Stalin chống Trotsky, mà ông xem là mối đe doạ lớn hơn. Vì Kamenev là anh rể của Trotsky, điều này có nghĩa là phe phái được coi trọng hơn gia đình. Về phần Zinoviev, ông ta cũng không ưa gì Stalin. Nhưng mối căm thù của ông đối với Trotsky sâu sắc hơn nên ông phải tạm về phe với Quỷ Dữ để đánh bại kẻ thù. Cả hai người đều nghĩ là mình đang lợi dụng Stalin, mà họ xem là xoàng xĩnh, để chiếm lấy quyền lãnh đạo. Nhưng Stalin đang lợi dụng họ, và một khi mà Trotsky bị đánh bại, y sẽ quay ra triệt hạ họ Tiếp tục đọc →
Thursday, August 27, 2020
Năm khai sinh của các ngọn hải đăng Đại Lãnh, Mũi Dinh, Kê Gà
Vị trí Cap Varella (mũi Đại Lãnh), Cap Padaran (Mũi Dinh) và mũi Kê Gà trên bản đồ năm 1892 Nguyễn Văn Nghệ Vào Google tìm kiếm năm khai sinh ra ngọn hải đăng Đại Lãnh, Mũi Dinh ta nhận được các nguồn thông tin đều ghi hải đăng Đại Lãnh khai sinh năm … Tiếp tục đọc →
Wednesday, August 26, 2020
Thời Phong Kiến thịnh trị, có phải con quan thì được làm quan?
Cao Văn Thức Từ xưa đến nay, người đời thường nói “con quan thì lại được làm quan”. Nhưng ở các thời kỳ chế độ phong kiến thịnh trị thì có phải hầu hết con quan thì đều được làm quan hay không? Và muốn làm quan thì phải có những tiêu chuẩn nào? Chúng … Tiếp tục đọc →
Cuộc Hải Hành của Cha Francisco de Pina đến Đàng Trong (1608)
Đình Nam Tháng 8, 2020 Lời Giới Thiệu Khoảng hơn hai năm về trước 2018, trong buổi tường trình trong Hội Câu Lạc Bộ Văn Học (CLBVH) ở thành phố Oklahoma City, tôi đã trình bày một bài thuyết trình về sự thành hình của chữ Quốc Ngữ. Sau khi trình bày xong, tôi một … Tiếp tục đọc →
Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 23
Trần Thái Tông: thời Nguyên Phong [1251-1257] Hồ Bạch Thảo Niên hiệu: Kiến Trung 1225-1231 Thiên Ứng Chính Bình 1232-1250 Nguyên Phong 1251-1258 Đời Vua Trần Thái Tông, đầu năm Thiên Ứng Chính Bình thứ 20 [1251], đổi sang niên hiệu Nguyên Phong thứ nhất : “Ngày Tân Hợi, … Tiếp tục đọc →
Tuesday, August 25, 2020
Cùng mất trong Chiến tranh Nha phiến: Hong Kong về với Trung Quốc, Vladivostok thì không! – Câu chuyện về cuộc đàn áp người Trung Quốc ở Liên Xô năm 1937
Đăng Phạm Khu vực Viễn Đông của Nga – trước kia là vùng đất của nhiều bộ lạc bản địa châu Á. Riêng người Trung Quốc (ở đây đã tính cả người Hán lẫn các bộ lạc nhỏ ở Đông Bắc Trung Hoa), trước năm 1920 có đến 200.000 người sống trên lãnh thổ Nga, … Tiếp tục đọc →
Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 2
HỒI ỨC CỦA LÍNH BỘ BINH VLADIMIR ZIMAKOV Phần 1: Diệt xe tăng Tôi biết chiến tranh đã xảy ra khi thấy máy bay địch bắt đầu dội bom Smolensk, nơi chúng tôi đang sống. Đó là vào khoảng ngày 22 hay 23 tháng Sáu. Gia đình chúng tôi phải di tản. Năm 1943 tôi … Tiếp tục đọc →
Monday, August 24, 2020
Mổ xẻ chi tiết lịch sử trong phim ”Narcos” — Fan điện ảnh
Phim Narcos nổi tiếng với việc sử dụng tư liệu thật của các sự kiện lịch sử. Xin liệt kê một số sự kiện đình đám trong lịch sử Mỹ Latinh được miêu tả trong phim. 1/ Vụ bao vây ”Tòa nhà Tư pháp” Colombia. Trong phim, sự kiện được mô tả là trùm ma […] … Tiếp tục đọc →
Đọc sách Hồ Chí Minh sinh bình khảo của Hồ Tuấn Hùng (Đài Loan) và Nhân văn Giai phẩm và vấn đề Hồ Chí Minh của Thụy Khuê
Vũ Ngọc Phương Do công việc quá nhiều, gần đây tôi mới có thời gian đọc lại hai tác phẩm Hồ Chí Minh sinh bình khảo của Hồ Tuấn Hùng (Đài Loan) và Nhân văn Giai phẩm và vấn đề Hồ Chí Minh của Thụy Khuê (Việt kiều tại Pháp). Hai tác phẩm … Tiếp tục đọc →
“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – quan tiền xưa với nhận xét mới” (phần 21B)
Đây là ba bài hàng dọc# (21, 21A và 21B) liên hệ đến các dữ kiện trong tự điển Việt Bồ La (1651), hay là những dữ kiện thời LM Alexandre de Rhodes sang An Nam truyền đạo, mà rất khó tìm thấy trong văn bản Hán Nôm như tục lệ bẻ tiền bẻ đũa ("ly dị theo kiểu dã chiến"), tiền quí, tiền gián, lỗ lầu ("két tiền thiên nhiên") ... Đây là những khám phá mới mà chưa thấy tác giả nào đề cập sâu xa Tiếp tục đọc →
Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 1
Người dịch: Lý Thế Dân MỤC LỤC Phần 1: Hồi ức của lính bộ binh 1. Toivo M. Kattonen 2. Vladimir Zimakov 3. Daniil Zlatkin 4. Braiko Petr 5. Ivan Shelepov 6. Nikolai Obryn’ba 7. Antonina Kotliarova Phần 2: Hồi ức của các phi công 1. Yurii Khukhrikov 2. Vyacheslav Ivanov 3. Arkhipenko Fyodor Fyodorovich … Tiếp tục đọc →
Sunday, August 23, 2020
Saturday, August 22, 2020
Sự khác nhau giữa Chủ Nghĩa Xã Hội và Chủ Nghĩa Cộng Sản
Kallie Szczepanski, Asian History Lichteinstyle chuyển ngữ Mặc dù hai trường phái thường sử dụng những ngôn từ tương đồng có thể dùng thay thế cho nhau và có sự liên quan giữa các khái niệm, chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa xã hội lại khác nhau trong những vấn đề cơ bản và … Tiếp tục đọc →
Thursday, August 20, 2020
Giấc mộng của Emese và huyền thoại về con chim thiêng Turul
Đó là hai sự tích đẹp nhất của lịch sử Hungary, thời kỳ Chinh phục Đất nước (honfoglalás), mà có lẽ không một người Hung nào không thuộc nằm lòng, từ lời kể của cha mẹ thuở ấu thơ tới những trang sách đầu đời về huyền sử dân tộc Hung Tiếp tục đọc →
Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 13
Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát THI CA KHÚC XXXIII Địa Ngục thứ 9 Vòng ngục thứ hai : Antenova. Kẻ phản bội tổ quốc : Ugolino kể lại cái chết của ông ta và các con cháu. Phản bội chống lại Pise. Vòng ngục thứ ba: Tolomée: Phản bội chống lại … Tiếp tục đọc →
COVID-19 đợt hai đang đến, cần chuẩn bị những gì?
Phỏng vấn GS TS Nguyễn Sĩ HuyênThực hiện: Nhóm Diễn Đàn Khai Phóng Dịch COVID-19 chưa thuyên giảm, và xem ra có chiều tăng lên. Nguy cơ của làn sóng thứ hai đã dần dần trở thành hiện thực. Thêm vào đó, cuộc đua nước rút về nghiên cứu và sản xuất vắc-xin đang trong … Tiếp tục đọc →
Bi kịch của một dân tộc: Cách Mạng Nga 1897- 1921 (Phần 3: Chương XV)
CHƯƠNG 15 THẤT BẠI TRONG THẮNG LỢI Tác giả Orlando Figes Trần Quang Nghĩa dịch i Đường Tắt đến Chủ Nghĩa Cộng Sản Sau tất cả những thành tích của mình trong nội chiến Dmitry Oskin được lên nắm quyền chỉ huy Quân đoàn Lao động Số 2 vào tháng 2 1920. Được thành lập từ … Tiếp tục đọc →
Tuesday, August 18, 2020
Maurice Bishop – bi kịch nhà cách mạng Mỹ Latin
Đăng Phạm Trong các nhà cách mạng ở Mỹ Latinh thế kỷ 20, thủ tướng Maurice Bishop của đảo quốc Grenada là một trong những nhân vật nổi tiếng nhất. Cần biết rằng sân bay quốc tế duy nhất của Grenada lấy theo tên nhà cách mạng này: Sân bay quốc tế Maurice Bishop. Đó … Tiếp tục đọc →
Monday, August 17, 2020
Vị thế Địa-Quân Sự, Địa- Chiến lược của Nghệ An trong sự nghiệp giữ nước thời phong kiến
Nguyễn Tài Văn Năm 905, Khúc Thừa Dụ dựng nền tự chủ, chấm dứt thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc trong lịch sử dân tộc, đất nước bước vào thời kỳ độc lập, từng bước xây dựng, phát triển chế độ phong kiến. Nhà Đinh, Tiền Lê đều gọi xứ Nghệ là Hoan Châu. … Tiếp tục đọc →
Bia Ma Nhai chùa Hương Nghiêm nhiều chỉ dẫn lịch sử
Phí Văn Chiến Chùa Hương Nghiêm (Hương Nham hay chùa Hang) nằm trong lòng núi đá, trên đường ra bến phà Bình Ca chừng 4 km, thuộc xã An Khang, chùa đã được xếp hạng di tích lịch sử – văn hóa cấp tỉnh năm 2007. Đầu thế kỷ 19 chùa thuộc địa bàn xã … Tiếp tục đọc →
Sunday, August 16, 2020
Phim tư liệu Sài Gòn năm 1930
Phim tư liệu Sài Gòn năm 1930, lưu trữ và phục dựng tô màu tại Hương Cảng
Saturday, August 15, 2020
Giáo dục trong đế quốc Ottoman
Minh Hoang Phuc Trong hàng trăm năm, hệ thống giáo dục ở Ottoman được tiến hành ở cả trường công lẫn trường tư. Một trong những trường công quan trọng nhất là Enderûn Mektebi, chuyên đào tạo các kul từ devşirme trở thành những lãnh đạo quân sự và dân sự phục vụ đế quốc. … Tiếp tục đọc →
Đoạn phim tô màu năm 1923 Hoàng đế Khải Định
Đoạn phim tô màu năm 1923 cách nay 97 năm của Hoàng đế An nam – Khải Định (nhũ danh Nguyễn Phúc Tuấn), vị vua thứ 12 của triều Nguyễn, áp chót. (8-10-1885 mất 6-11-1925). Tại vị 1916 đến 1925. Những thước phim này còn lưu trữ trong kho Tân tây lan, Đài loan, Hương … Tiếp tục đọc →
Wednesday, August 12, 2020
Có phải người Nga luôn chơi theo kiểu của họ
Thu Phong Sơn Cước Dịch từ Historyextra.com Nhìn lại sự ủng hộ Assad của Nga tại Syria, vai trò đáng ngờ của quốc gia này trong việc đầu độc một sĩ quan tình báo tại Salisbury và sự can thiệp có chủ đích trong cuộc bầu cử tổng thống tại Mỹ, chín sử gia … Tiếp tục đọc →
Cuộc diệt chủng người Chuẩn Cát Nhĩ thế kỷ 18 dưới thời nhà Thanh
Bao Doan Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ (Zunghar) là một đế quốc du mục từng tồn tại trên thảo nguyên Trung Á từ đầu thế kỷ 17 cho đến giữa thế kỷ 18 và được xem là đế quốc du mục lớn cuối cùng trong lịch sử thế giới. Người Zunghar là một liên minh … Tiếp tục đọc →
Tuesday, August 11, 2020
Bi kịch của một dân tộc: Cách Mạng Nga 1897- 1921 (Phần 3: Chương XIV)
Tác giả Orlando Figes Trần Quang Nghĩa dịch Chương 14 Chế Độ Mới Toàn Thắng i Ba Trận Đánh Quyết Định Hoàng thân Lvov viết cho một doanh nhân người Mỹ Charles Crane vào ngày 12/10/1918: Chủ nghĩa Bôn-se-vich đã bắt gặp một mảnh đất màu mỡ cho những bản năng thấp hèn và vô chính phủ … Tiếp tục đọc →
“Tiếng Việt thời LM de Rhodes – tiền quí, cheo, tính tiền khi đi chợ …” (phần 21A)
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về cách dùng tiền quí, cheo, bài ca dao “đi chợ tính tiền” và các cách tính tiền thời trước và thời LM de Rhodes, dựa vào tự điển Việt Bồ La và một số tài liệu chữ Nôm/chữ quốc ngữ. Đây là những chủ đề có rất ít … Tiếp tục đọc →
Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 12
Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát ĐỊA NGỤC THI CA KHÚC XXX Địa ngục thứ VIII. Ngục thứ 10. Kẻ trá hình làm người khác ; điên dại và chạy cắn xé các âm hồn : Gianni Schicchi, làm giả chúc thư, Myrrha loạn luân với cha. Kẻ làm giả tiền : bị cơn khát … Tiếp tục đọc →
Điểm tử huyệt Trung Quốc – Công nghệ bán dẫn
Tác giả: Tôn Thất Thông Giữa năm 2018, TT Trump ban hành đạo luật cấm các công ty ở Mỹ cung cấp sản phẩm điện tử cho Hoa Vi (Huawei) và một số hãng khác của Trung Quốc. Dường như hiệu quả của lệnh cấm không cao, cho nên tháng 5.2020, Mỹ nới rộng lệnh … Tiếp tục đọc →
Wednesday, August 5, 2020
Hải quân Genoa và quá khứ huy hoàng của Cộng Hoà hàng hải nổi tiếng khu vực
Hikigaya Ramu Vốn chỉ là một thành phố nhỏ nhưng sức mạnh hải quân Genoa đã đưa quốc gia này thành một thế lực mạnh mẽ ở Địa Trung Hải. (kể cả việc gieo rắc Cái Chết Đen cũng nhờ 1 phần hữu ích của đội tàu Genoa) I . NHỮNG NGÀY ĐẦU Hải quân … Tiếp tục đọc →
7 điểm kỳ dị của Việt Nam thời lập quốc
Phan Quang Thời kỳ này kéo dài từ năm 930 cho tới quãng năm 1077. Vô vàn mâu thuẫn đan xen vô vàn ánh sáng rồi vụt tắt. Đây thực sự là thời kỳ của những anh hùng và sự kỳ dị. Trước thời đại này quãng hơn ngàn năm, khu vực đồi núi bao … Tiếp tục đọc →
Tuesday, August 4, 2020
Gia Cát Lượng và Tư mã Ý : tài dụng binh ai hơn ai?
Nguyễn Đỗ Thuyên “Gia Cát Lượng chỉ giống như Tiêu Hà, không được như Hàn Tín, chỉ giỏi nội chính, không tường quân sự, dưới tài Tư Mã Ý” đã là thành kiến từ lâu của nhiều người đọc Tam quốc. Nguyên nhân dẫn đến định kiến này thì nhiều, có thể chỉ ra: + … Tiếp tục đọc →
Monday, August 3, 2020
Tản mạn về học vị Sinh Đồ và chuyện Sinh Đồ ba quan
Cao Văn Thức Sinh đồ hoặc tú tài là một học vị trong hệ thống khoa bảng của nhà nước phong kiến. Sinh đồ ba quan là thuật ngữ dân gian xuất hiện từ thời kỳ nhà nước phong kiến Lê – Trịnh ở thế kỷ XVIII để ám chỉ hạng người dốt nát, bất … Tiếp tục đọc →
Vua Gia Long, chuyện “cõng rắn cắn gà nhà” và hai tiếng “Việt Nam”
Linh Nguyễn Mỗi dân tộc có đều có những hình ảnh biểu trưng, và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Mỗi hình ảnh phản ánh một câu chuyện lịch sử. Con rồng cháu tiên làm ta nhớ về của Lạc Long Quân – Âu Cơ. Sông Bạch Đằng là bãi cọc của Ngô Quyền đuổi … Tiếp tục đọc →
Vài thông tin chưa chính xác về khu vực Mũi Đại Lãnh
Nguyễn Văn Nghệ Mũi Đại Lãnh được người dân địa phương gọi là Mũi Nạy (Đầu ghềnh Mũi Nạy gie ra/ Qua hai mũi ấy đó là Ô Rô), Mũi Chùa, Mũi Diều, Mũi Kê Gà. Sau khi ngọn hải đăng được xây dựng ở mũi Đại Lãnh thì mũi Đại Lãnh có thêm … Tiếp tục đọc →
Sunday, August 2, 2020
Về việc truyền ngôi trong đế quốc Ottoman
Minh Hoang Phuc Đầu tiên, dựa theo truyền thống của Hồi giáo, thì Sultan phải là đàn ông đã đủ tuổi trưởng thành và có tư chất thông minh, nhưng lại không hề có luật lệ hay tập quán liên quan đến việc truyền ngôi. Dựa theo tư tưởng xưa của người Turk, việc lựa … Tiếp tục đọc →
Subscribe to:
Posts (Atom)