Sunday, January 31, 2021
Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 25
Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh* chuyển ngữ thơ lục bát THIÊN ĐƯỜNG NHỮNG THI CA KHÚC VINH DANH NGƯỜI YÊU Địa Ngục và Tĩnh Thổ chỉ là khúc dạo đầu. Thiên Đường là tác phẩm Dante ôm ấp trọn tấm lòng đề vinh danh người yêu Béatrice trong vinh quang, trong niềm hoan lạc thần … Tiếp tục đọc
Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 24
Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh* chuyển ngữ thơ lục bát TĨNH THỔ THI CA KHÚC XXXI Lời thú tội của Đăng Tử (Dante). Bích Chi (Béatrice) tiếp tục trách móc. Tiên nữ Ma-Tân-Da (Matelda) đem tắm chàng trong sông Lệ Thủy ( Léthé). Bích Chi mở khăn choàng. Thứ tư Lễ Phục Sinh 10 giờ sáng. … Tiếp tục đọc →
Tản mạn về tiếng Việt và Hán Việt: tại sao Trung Quốc dùng danh từ khoái 筷 còn Việt Nam dùng đũa (trợ 箸)?
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về các danh từ gọi dụng cụ gắp cơm và đưa vào miệng (ăn cơm) như đũa hay trợ, khoái, giáp cùng các dạng âm cổ của chúng. Các chữ viết tắt khác là Nguyễn Cung Thông (NCT), Hán Việt (HV), Việt Nam (VN), TQ (Trung Quốc), ĐNA … Tiếp tục đọc →
Thursday, January 28, 2021
Bánh Tét, Cây Nêu và Ông Táo
Trần Vy BÁNH TÉT Năm 1988, Giáo sư Trần Quốc Vượng qua bài viết “Triết lý bánh chưng, bánh giầy”(1) đã đưa ra quan điểm như sau: Bánh chưng – bánh giầy là sản phẩm độc đáo của nền văn minh lúa gạo rộng lớn ở Đông Á và Đông Nam Á, không riêng của … Tiếp tục đọc →
Cuộc nổi dậy Cộng sản ở Iran (1981-1982)
Long Vũ Nếu ai đã đọc qua cuốn tiểu thuyết nổi tiếng ”Ông lão 100 tuổi trèo qua cửa sổ và biến mất”, chắc sẽ nhớ đoạn nhân vật chính Allan Karlsson được sống sót vượt qua 2000km trên dãy Himalaya lạnh -40 độ C nhờ sự giúp đỡ của 3 người Cộng sản Iran. Kết … Tiếp tục đọc →
Jerusalem: Những thăng trầm lịch sử Phần 2
Simon Sebag Montefiore Trần Quang Nghĩa dịch CHƯƠNG 7 NGƯỜI MACEDON (336–166 TCN) ALEXANDER ĐẠI ĐẾ Trong vòng ba năm sau khi vua cha băng hà vào năm 336 TCN, Alexander đã hai lần đánh bại vua Ba Tư Darius III, buộc y phải rút quân về đông. Lúc đầu Alexander không truy đuổi, mà hành … Tiếp tục đọc →
Monday, January 25, 2021
Bobby Fischer, thiên tài kỳ quặc nhất của làng cờ vua thế giới
Nguyễn Hoàng Linh Bobby Fischer được hậu thế nhớ đến như một trong những tượng đài lớn nhất, một thần đồng kỳ vĩ của môn cờ vua thời “Chiến tranh Lạnh”, mặc dù lối sống lập dị đã khiến ông không thể có những cống hiến lớn hơn cho làng cờ vua thế giới. Arthur … Tiếp tục đọc →
Sunday, January 24, 2021
Hai trận đánh nổi tiếng trong Chiến Tranh Napoleon
Jason Ho I. Trận leipzig — trận chiến lớn nhất Châu Âu trước thế chiến I Chiến Tranh Napoleon vào thế kỷ 19 là tiền thân của hai cuộc Thế Chiến vào thế kỷ 20, trước tiên làm rung chuyển gần như toàn bộ phương Tây với Thế Chiến I, và sau đó là gần … Tiếp tục đọc →
Hai đại gia tộc lớn nhất xứ German
Jason Ho I. Gia tộc Hohenzollern — sự trỗi dậy và suy tàn của các hoàng đế German Lâu đài Hohenzollern và huy hiệu của Gia tộc Trong lịch sử Châu Âu thời Trung Cổ, các gia đình quý tộc và các lãnh chúa hùng mạnh luôn đóng một vai trò quan trọng. Các gia … Tiếp tục đọc →
Nước Mỹ có nguy cơ đánh mất lợi thế phát minh sáng chế như thế nào?
Hoa kỳ đã dẫn đầu thế giới trong phát minh khoa học kỹ thuật kể từ sau Thế chiến thứ hai và không ngừng áp dụng những tiến bộ đó để nâng cao chất lượng cuộc sống, gần nhất là internet và các ứng dụng của nó. Nhưng những thập niên gần đây, chính phủ Hoa kỳ đã giảm mạnh kinh phí cho lĩnh vực nghiên cứu phát minh. Bộ ba tam giác là chính phủ, học viện và công nghiệp tư nhân đang bị đảo ngược về lảnh đạo trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Tiếp tục đọc →
Nước Mỹ có nguy cơ đánh mất lợi thế phát minh sáng chế như thế nào?
Hoa kỳ đã dẫn đầu thế giới trong phát minh khoa học kỹ thuật kể từ sau Thế chiến thứ hai và không ngừng áp dụng những tiến bộ đó để nâng cao chất lượng cuộc sống, gần nhất là internet và các ứng dụng của nó. Nhưng những thập niên gần đây, chính phủ Hoa kỳ đã giảm mạnh kinh phí cho lĩnh vực nghiên cứu phát minh. Bộ ba tam giác là chính phủ, học viện và công nghiệp tư nhân đang bị đảo ngược về lảnh đạo trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Tiếp tục đọc →
Friday, January 22, 2021
Sơ lược dịch thuật Đại Tạng Kinh Trung Quốc thời kỳ đầu qua một số dịch giả nổi trội
Huy Nguyen / ncls group Những bản dịch kinh Phật đầu đầu tiên được cho là thực hiện thời Hán Minh Đế. Truyền thuyết kể rằng do một giấc mơ mà Minh Đế đã cử người tây tiến và mời về các vị sự tăng Ấn Độ đến Trung Quốc để dịch kinh, trong đó … Tiếp tục đọc →
Thursday, January 21, 2021
Nghiên cứu truyện thơ Lưu Bình – Dương Lễ
Hoàng Phương Mai Viện nghiên cứu Hán Nôm Khi nói đến Lưu Bình – Dương Lễ, chúng ta dễ dàng hình dung ra hai nhân vật chính trong truyện cùng tên Lưu Bình Dương Lễ, một câu chuyện đẹp về tình bạn chân thành, thủy chung, hết lòng giúp đỡ nhau vượt qua gian nan thử … Tiếp tục đọc →
Wednesday, January 20, 2021
Jerusalem- Những thăng trầm
Simon Sebag Montefiore Trần Quang Nghĩa dịch PHẦN MỞ ĐẦU Vào ngày 8 tháng Ab Do Thái, vào cuối tháng 7 năm 70 TCN, Titus, con trai của Hoàng đế La Mã Vespasia đang chỉ huy cuộc vây hãm bốn tháng, ra lệnh cho toàn quân chuẩn bị tràn vào Đền thờ vào bình minh. … Tiếp tục đọc →
Monday, January 18, 2021
Một cái tên trên Bia Tưởng Niệm Khởi Nghĩa Yên Bái
Nguyễn-bá Dũng, Hoàng Ứng Huyền* Cách đây 90 năm, ngày 10 tháng Hai, 1930, Tổng khởi-nghĩa Yên-báy (viết như tên gọi thời đó) của Việt Nam Quốc dân Đảng (VNQDĐ) do Đảng trưởng Nguyễn Thái Học lãnh đạo – nhằm lật đổ chính quyền thuộc địa tại Đông Dương thuộc Pháp (Đông Pháp) – bùng … Tiếp tục đọc →
Nguyễn Tư Giản- Nho sĩ thức thời
Nguyễn Hoạt Nguyễn Tư Giản là một danh sĩ và là một vị quan từng trải qua những chức vụ trọng yếu suốt gần 40 năm, phục vụ bảy đời vua nhà Nguyễn, gồm: Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc, Hàm Nghi, Đồng Khánh. Ông sinh năm 1823 tại làng Du … Tiếp tục đọc →
Cử tri bầu Donald Trump và sự suy giảm của nền công nghiệp chế tạo Hoa Kỳ
Tác giả: WILLIAM B. BONVILLIAN, Giáo Sư MIT Người dịch: Lê Nguyễn Tóm lược: Bài viết này ra đời cách đây đã hơn bốn năm, nhưng nội dung của nó vẫn còn nguyên giá trị. Là một học giả về công nghiệp sản xuất chế tạo Mỹ, tác giả cho chúng ta thấy một số vấn … Tiếp tục đọc →
Nhậu Nhẹt
Trần Vy NHẸT “Nhẹt” có hai nghĩa: “uống” và “uống rượu”. Vài sắc dân hiểu nhẹt là uống như: – Brao (Bahnaric) ở Lào, Campuchia, Việt Nam, Thái: uống = /ɲeet/ (đọc như nhêêt) – Cheng (Bahnaric) ở Lào: uống = /ɲeːt/ (nhêt với ê kéo dài) – Mnong (Bahnaric) ở Việt Nam, Campuchia: uống … Tiếp tục đọc →
Sunday, January 17, 2021
Trận sông Boyne — Khi ngọn lửa Jacobite hóa thành đóm than hồng
Trong lịch sử cận đại của Ireland và Scotland, cuộc nổi loạn Jacobite đóng một vai trò rất quan trọng. Trong một cuộc đấu tranh không hồi kết để dành của cải và quyền lực, các vị vua quý tộc cùng với dân nghèo của những vùng đất này lao vào một cuộc xung đột … Tiếp tục đọc →
Đông Vương Dương Tú Thanh- Bài 3
Trích “Thiên Quốc này chẳng Thái Bình“ Tác giả Đào Đoản Phòng Đỗ Trung Thành dịch Đông Vương Dương Tú Thanh- Bài 1 Đông Vương Dương Tú Thanh- Bài 2 Sáng suốt và ngu si, tiến bộ và lạc hậu. Trong thời kỳ cực thịnh của Thái Bình Thiên Quốc, rất nhiều quan viên, văn nhân cùng thời bên … Tiếp tục đọc →
Wednesday, January 13, 2021
Trận Grunwald — Tiêu biểu cho chiến tranh thời Trung Cổ ở Trung và Đông Âu
Jason Ho Trong thời Trung Cổ, Vương quốc Ba Lan và Đại Công Quốc Lithuania có chung một kẻ thù chính — đó là Hội Hiệp sĩ Teuton. Một trong những trận đánh quan trọng nhất giữa hai lực lượng diễn ra vào ngày 15 tháng 7 năm 1410. Vào buổi sáng, hai đội quân … Tiếp tục đọc →
Những nhân vật quan trọng của lịch sử Miến Điện hiện đại
Đăng Phạm *Trước tiên, nói qua một chút về tên của người Miến Điện. Rất đặc biệt ở chỗ tên người Miến không có họ. Trước kia, tên của người Miến thường chỉ có đúng một chữ, trong khi tên của các dân tộc khác cũng trong nước Miến Điện có thể dài hơn. Nhưng … Tiếp tục đọc →
Bàn về vấn đề ‘Đệ Nhị Quy Điển’ của Kinh Thánh Công Giáo
Lạc Vũ Thái Bình Đây là bức họa ‘Susanna and the Elders’ của họa sĩ Rembrandt van Rijn, vẽ năm 1647, minh họa cho câu chuyện xảy ra trong trọn vẹn chương 13 sách ngôn sứ Đanien trong Kinh Thánh Cựu ước. Đằng sau câu chuyện này là một vấn đề nổi cộm giữa Hội … Tiếp tục đọc →
Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 23
Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh* chuyển ngữ thơ lục bát TĨNH THỔ THI CA KHÚC XXVIII Thiên đường trên mặt đất. Thiên thần rừng xanh. Giòng sông Léthé. Một nương tử xuất hiện giảng giải về nước và gió. Thời hoàng kim trong lời ca các thi sĩ. Khát khao tìm kiếm quanh đây, Khu rừng … Tiếp tục đọc →
Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 38
Vua Trần Anh Tông Hồ Bạch Thảo Niên hiệu: Hưng Long Tháng 3 năm Trùng Hưng thứ 9 [4/1293], tức Anh Tông năm Hưng Long thứ nhất, Vua Trần Nhân Tông truyền ngôi cho Thái tử Thuyên tức Vua Anh Tông. Thái tử lên ngôi, xưng là Anh Hoàng, bầy tôi dâng tôn hiệu Ứng … Tiếp tục đọc →
Monday, January 11, 2021
Trận Bannockburn — Một vị anh hùng Scotland thắp lên ngọn lửa tự do
Jason Ho Nhiều chỉ huy dũng cảm đã bước lên theo tiếng gọi của dân tộc Scotland vào Trận Bannockburn để chống lại những kẻ áp bức. Một trong số những vị này là Robert the Bruce, vị anh hùng nổi tiếng của Scotland, người đã gây cho Vua Edward II nước Anh nỗi hoảng … Tiếp tục đọc →
Sunday, January 10, 2021
Địa danh Đồng Nai
Trần Vy Ý nghĩa, xuất xứ của địa danh Đồng Nai (仝狔) được bàn luận từ hai trăm năm nay. Có thể lược tóm thông tin cung cấp bởi người đi trước theo thứ tự thời gian như sau: – Tường trình đề ngày 31/07/1700 của Linh mục dòng Tên Joanne Antonio Arnedo, trong đó … Tiếp tục đọc →
Friday, January 8, 2021
Bốn nguyên nhân khiến nền cộng hòa La Mã sụp đổ
Như chúng ta đã biết, Cộng hòa La Mã đã tồn tại ổn định hàng trăm năm nhờ vào mô hình chính quyền hỗn hợp. Mô hình ấy trụ vững bởi thế cân bằng quyền lực kiềng ba chân của ba bộ phận là quan Chấp chính, Viện Nguyên lão, và Hội đồng các Century … Tiếp tục đọc →
Wednesday, January 6, 2021
Trận Zama — Khi Hannibal gặp kỳ phùng địch thủ
Jason Ho Trận Zama là trận chiến quyết định của Chiến Tranh Punic lần thứ 2 (còn gọi là Chiến Tranh Hannibal, hay Cuộc Chiến Chống Lại Hannibal), diễn ra giữa La Mã và Vương quốc Carthage. Phần thắng nghiêng về người La Mã, đặt dấu chấm hết cho cuộc chiến diễn ra trong 16 … Tiếp tục đọc →
Tuesday, January 5, 2021
Nguồn gốc của Bảng Chữ Cái
Tác giả: John Boardlay Người dịch: Thuy Nguôn: I love photography Chữ viết là kết tủa, dạng rắn của ngôn ngữ. Nhưng còn hơn thế, đằng sau nguồn gốc, sự tiến hóa thì cách thức mà những con chữ được thêu dệt thành sản phẩm của một nền văn minh là một câu chuyện thật tuyệt … Tiếp tục đọc →
Sunday, January 3, 2021
Trận Gaugamela — Alexander Đại Đế nghiền nát người Achaemenid
Jashon Ho Không cái tên nào trong lịch sử thế giới gợi nên nhiều quen thuộc hơn Alexander Đại Đế. Người đàn ông có một sự nghiệp huy hoàng, chinh phục một vùng lãnh thổ rộng lớn và cắm cờ chiến thắng lên nhiều vương quốc và đế chế. Đế chế của ông trải dài … Tiếp tục đọc →
Vương quốc Suebi ở Hispania
Jason Ho Vào thế kỷ 5 Công Nguyên, Đế chế Tây La Mã bị tàn phá bởi hàng loạt các cuộc xâm lược của tộc người man rợ. Người Visigoth, người Frank và các tộc người khác tàn phá các thành thị ở xứ Gaul, Tây Ban Nha của người La Mã và Ý. Trong … Tiếp tục đọc →
“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – các khuynh hướng dịch tiếng nước ngoài ra tiếng Việt: trường hợp bản Kinh Kính Mừng” (phần 26)
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về các khuynh hướng dịch tiếng nước ngoài ra tiếng Việt qua bản Kinh Kính Mừng. Bắt đầu từ bản gốc bằng tiếng La Tinh trung cổ và các bản bằng Hán ngữ vào đầu TK 17 so với các bản Nôm sau đó và cuối cùng … Tiếp tục đọc →
Nhìn lại vài nét về quan hệ Xô – Trung (1989-1991)
Nguyễn Tuấn Hùng Trải dài trên lãnh thổ Á-Âu, liên kết Xô – Trung từ lâu đã được xem là một trong những nhân tố đáng kể trong việc đối phó lại với Mỹ và các nước phương Tây về kinh tế, chính trị, quân sự. Nhưng trong tiến trình lịch sử, quan hệ Xô … Tiếp tục đọc →
50 sự kiện bạn cần biết về Lịch Sử Thế Giới- Phần 10
Ian Crofton Trần Quang Nghĩa dịch 46 CHIẾN TRANH VIỆT NAM Việt Nam là cuộc chiến tranh mà người Mỹ thua trận. Sự can thiệp của Hoa Kỳ vào đông nam Á kéo dài hơn một thập niên, và trong quá trình đó đất nước bị chia rẽ và để lại một di sản đắng cay … Tiếp tục đọc →
Subscribe to:
Posts (Atom)