Thursday, April 29, 2021

Ai là chủ bút báo Quốc ngữ có tên Nam-Kỳ?

Võ Xuân Quế Trong số ba tờ báo bằng chữ Quốc Ngữ đầu tiên ra đời vào cuối thế kỷ thứ 19, Gia Định Báo và Thông loại khóa trình được nói đến nhiều, còn Nam Kỳ ít được biết đến hơn. Đã thế, trong những điều ít ỏi được viết ra đó lại có … Tiếp tục đọc

Tuesday, April 27, 2021

Hatchepsut- Nữ Pharaoh (Phần 3)

Joyce Tyldesley Trần Quang Nghĩa dịch CHƯƠNG 3 HOÀNG HẬU AI CẬP   Nhà vua [Tuthmosis I] đã từ giã cõi đời, bước lên thiên đường, đã thành tựu những năm tháng trị vì với tâm hồn hân hoan. Con chim ó trong tổ (trông như) Vì Vua của Thượng và Hạ Ai Cập,  Aakheperenre … Tiếp tục đọc

Sunday, April 25, 2021

Song ứng tuyệt tác ‘Cuộc tranh luận về Bí Tích Thánh Thể – Học tràng Athens’ của danh họa Raphael

Lạc Vũ Thái Bình Thiên Chúa Ba Ngôi là một chủ đề quan trọng trong nghệ thuật Công giáo. Có rất nhiều họa sĩ đã vẽ về đề tài này và nhiều tác phẩm chủ đề này cũng đã được xếp vào hàng bất hủ. Tuy nhiên, nếu chỉ chọn một tác phẩm duy nhất, … Tiếp tục đọc

Thursday, April 22, 2021

Hatchepsut- Nữ Pharaoh (Phần 2)

Joyce Tyldesley Trần Quang Nghĩa dịch CHƯƠNG 2 MỘT GIA ĐÌNH MẠNH MẼ: TUTHMOSIS   Bản thân Vua [Ahmose] đã nói rằng ‘Ta nhớ mẹ của mẹ ta, mẹ của cha ta. Vợ của Đại vương và Mẹ của Đại vương, Tetisheri người công minh.  Hiện bà có một ngôi mộ nằm trên đất tỉnh Thebes và … Tiếp tục đọc

Hatchepsut- Nữ Pharaoh (Phần 1)

Joyce Tyldesley Trần Quang Nghĩa dịch GIỚI THIỆU  Mệnh lệnh của ta đứng vững như núi, đĩa mặt trời chiếu rọi và lan tỏa tia sáng trên danh hiệu uy nghi của ta, và con chim ưng của ta bay cao trên ngọn hoàng kỳ đến muôn đời. Hoàng hậu hoặc, Vua Hatchepsut, như tên … Tiếp tục đọc

Nam Kỳ – Tờ báo Quốc ngữ cuối thế kỷ 19 còn ít được biết đến

Võ Xuân Quế Khi nói đến những tờ báo đầu tiên bằng chữ Quốc ngữ ra đời vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, người ta thường nhắc nhiều đến Gia định báo và Thông loại khóa trình. Còn tờ báo có tên là Nam Kỳ ít được biết đến, hoặc mới chỉ … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 44

Vua Trần Nghệ Tông   Niên hiệu: Thiệu Khánh: 1370-1372 Hồ Bạch Thảo Tháng 11 năm Thiệu Khánh thứ nhất [19/11-18/12/1370] (Minh Hồng Vũ năm thứ 3). Cung định vương Phủ lên ngôi Vua tại phủ Kiến Hưng [Nam Định], miếu hiệu là Nghệ Tông, mang quân về thành Thăng Long, vào thành bái yết … Tiếp tục đọc

Đọc bài thơ “Lời Mẹ Dặn” của Phùng Quán lại nghĩ đến câu “Uy Vũ Bất Năng Khuất”

                       Nguyễn Văn Nghệ Bài viết “Đọc bài ‘Tụng Lỗ Tấn’ của Phan Khôi lại nghĩ đến cái xấu ở Việt Nam hiện nay” của tôi được trang web Nghiên cứu lịch sử đăng vào sáng Thứ hai ngày 19/4/2021. Sau khi bài viết được đăng, thì vào lúc 7:19 sáng 19/4/2021 có phản hồi … Tiếp tục đọc

Wednesday, April 21, 2021

Septimius Severus — Hoàng đế La Mã người Châu Phi và cuộc xâm lược Scotland

Jason Ho Septimius Severus, ra đời tại Libya, được ghi tên trong lịch sử như là vị Hoàng đế La Mã người Châu Phi đầu tiên. Với ham muốn quyền lực, gần 2000 năm trước, ông cai trị Đế chế La Mã khi tự tuyên bố là Hoàng đế sau Trận Lugdunum vào năm 197 … Tiếp tục đọc

Monday, April 19, 2021

Chính phủ Bảo Đại – Trần Trọng Kim từ 17/4 đến 25/8 năm 1945 – Phần 2

Phần 2 (từ 31/7 đến 25/8/1945) bài này trích dịch Chương 6 và 7 cuốn Việt Nam 1945 của David Marr. Lưu ý phần chú thích của tác giả cũng có nhiều thông tin thú vị. Tiếp tục đọc

Sunday, April 18, 2021

L’affaire Dreyfus: scandal làm lung lay nền Cộng Hoà Pháp

Minh Hoàng Phúc Vào cuối thế kỷ 19, nền Cộng hoà Pháp non trẻ, sinh ra từ cuộc thất bại thảm hại trong Chiến tranh Pháp-Phổ năm 1870, đã chịu nhiều cuộc khủng hoảng nghiêm trọng khi phe Cộng hoà và Vô chính phủ đánh nhau để giành quyền lực và ảnh hưởng. Nền cộng … Tiếp tục đọc

Đọc bài “Tụng Lỗ Tấn” của Phan Khôi lại nghĩ đến cái xấu ở Việt Nam hiện nay

Nguyễn Văn Nghệ    Ông Phan Khôi(1887-1959) khi mới lớn lên đã theo đòi nghiệp bút nghiên, thuộc làu Tứ thư, Ngũ kinh cùng sách của Bách gia chư tử. Ông đã khăn gói lều chõng đi thi Hương và đỗ Tú tài Hán học năm 1906. Ông và một số nhà Nho nhận thấy: … Tiếp tục đọc

Các cuộc phát kiến địa lý trong quá trình giao lưu, tiếp xúc văn hóa Đông – Tây

Nguyễn Tuấn Hùng Trần Bảo Huy Trong quá trình hình thành và phát triển dù là của một nền văn minh lớn hay nhỏ; là một quốc gia thì cũng không thể thiếu đi việc phải giao lưu với các thế lực bên ngoài. Các thế lực sẽ không được đánh giá là có ảnh … Tiếp tục đọc

Chiến lược toàn cầu 2021 của đồng minh đối với Trung Quốc

   Các tác giả chính: Matthew Kroenig, Giám đốc Sáng kiến Chiến lược Toàn cầu,Trung Tâm Nghiên Cứu Atlantic Council, Washington D.C.,Hoa Kỳ. Jeffrey Cimmino, Trợ lý Giám đốc Sáng kiến Chiến lược Toàn cầu. Người dịch: Lê Nguyễn Hân hạnh giới thiệu tài liệu nghiên cứu công phu của Atlantic Council, không những có … Tiếp tục đọc

Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 29

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh* chuyển ngữ thơ lục bát THIÊN ĐƯỜNG THI CA KHÚC XIII Vùng Trời thứ tư. Vùng Mặt Trời Thánh Tô Ma giải thích cho Đăng Tử về sự thông thái. So sánh giữa  A-Đam. Ki Tô và Sa Lô Mông ( Adam, Jésus và Salomon). Nguyên nhân sự không bằng nhau … Tiếp tục đọc

Sử ký – Luật thư: Nấc đo xác định âm nhạc của văn minh Trung Hoa thời xưa

Tích Dã dịch Sử ký (史記) – Luật thư (律書) [Hán (漢) – Tư Mã Thiên (司馬遷) soạnLưu Tống (劉宋) – Bùi Nhân (裴駰) tập giải]Đường (唐) – Tư Mã Trinh (司馬貞) sách ẩn, Trương Thủ Tiết (張守節) chính nghĩa ] Bậc đế vương làm việc dựng nghiệp, đo khuôn lường phép, đều dựa vào … Tiếp tục đọc

Wednesday, April 14, 2021

Một số nét trong giao lưu văn hóa Ấn – Việt: nhìn từ trường hợp Trung – Nam Bộ Việt Nam

Nguyễn Tuấn Hùng Ấn Độ – một trong những trung tâm văn minh lớn của Phương Đông nói riêng và thế giới nói chung, đã có những đóng góp thiết thực vào tiến trình lịch sử nhân loại. Với bề dày tích tụ trên nhiều lĩnh vực và tinh tế trong cách ứng xử, văn … Tiếp tục đọc

Monday, April 12, 2021

Jerusalem: Những thăng trầm lịch sử – Phần 10 (Hết)

Gặp nhau ở London một ít tuần đầu, Lloyd George và Thủ tướng Pháp Georges Clemenceau bàn việc chia chác ở Trung Đông. Để lấy Syria, Clemenceau đang dàn xếp: CLEMENCEAU: 'Hãy nói tôi biết ý muốn của ngài.’ LLOYD GEORGE: 'Tôi muốn Mosul.' CLEMENCEAU: 'Ngài sẽ có được Mosul. Còn gì nữa không?' LLOYD GEORGE: 'Vâng tôi cũng muốn Jerusalem!' CLEMENCEAU: 'Ngài sẽ có Jerusalem.' Tiếp tục đọc

Kinh Tế Dễ Hiểu

Đoàn Hưng Quốc / Việt Báo I. Ba Mô Hình Kinh Tế Ba nền kinh tế lớn nhất toàn cầu hiện là Mỹ-Trung-Âu. Theo cách hiểu thông thường thì Hoa Kỳ gắn liền với Tư Bản và thị trường tự do (free market), Âu Châu với nền Dân Chủ Xã Hội (Social Democracy) còn Trung … Tiếp tục đọc

Sunday, April 11, 2021

Chính phủ Bảo Đại – Trần Trọng Kim từ 17/4 đến 25/8 năm 1945 – Phần 1

Người dịch Nguyễn Tuấn Anh Phần 1 (P1 từ 17/4 đến 30/7/1945) bài này trích dịch Chương 2 cuốn Việt Nam 1945 của David Marr. Tuy chỉ cầm quyền trong thời gia hơn 4 tháng và có nhiều hạn chế, nhưng chính phủ Trần Trọng Kim cũng đã làm được một số việc đáng ghi … Tiếp tục đọc

Cách phiên âm và dịch nghĩa câu đối ở trụ biểu lăng Long Mỹ Quận Công Nguyễn Hữu Hào trong thời gian qua

Cổng vào lăng Long Mỹ Quận công vào thập niên 40 -50 của thế kỷ trước Nguyễn Văn Nghệ    Ông Nguyễn Hữu Hào là cha của Hoàng hậu Nam Phương, ông được phong tước Long Mỹ Quận công. “Long Mỹ Quận công Nguyễn Hữu Hào từ trần 13-9-1939, được an táng theo nghi thức … Tiếp tục đọc

Người Hoa ở Bắc Kỳ trước Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất

CHARLES FOURNIAU Bản dịch của Tạ Thị Thúy – tập san NCLS số 256 – năm 1991 Phần I – Sự di cư của người Hoa vào Bắc Kỳ: số lượng, nguồn gốc, phân bố và quy chế Ở Việt Nam, nếu người ta xem dân cư Việt Nam như là một tổng thể, nghĩa … Tiếp tục đọc

Saturday, April 10, 2021

Chỉ huy quân sự vĩ đại của Armenia — Vardan Mamikonian và gia tộc của ông

Jason Ho Vardan Mamikonian là một lãnh đạo quân sự người Armenia sống vào giữa thế kỷ 4 và 5 Công Nguyên. Ông nổi tiếng vì đã dẫn dắt người dân Armenia chống lại người Sassanid tại Trận Avarayr vào năm 451 Công Nguyên. Mặc dù người Sassanid đạt được thắng lợi, nhưng đó là … Tiếp tục đọc

Friday, April 9, 2021

John xứ Bohemia — Vị vua anh hùng mù lòa vì định mệnh

Jason Ho John xứ Bohemia là một vị vua của xứ Bohemia sống vào khoảng giữa thế kỷ 13 và thế kỷ 14. Ông còn được gọi là John xứ Luxembourg vì John thuộc về Vương triều Limburg-Luxembourg (còn gọi là Gia tộc Luxembourg), hay John Mù Lòa vì trên thực tế ông bị mù … Tiếp tục đọc

Tản mạn về tiếng Việt và Hán Việt: tại sao Trung Quốc dùng danh từ khoái 筷 còn Việt Nam dùng đũa (trợ 箸)? (phần B)

Nguyễn Cung Thông[1] Bài viết này (phần B) cập nhật và tóm tắt buổi trình bày về bài viết “Tản mạn về tiếng Việt và Hán Việt: tại sao Trung Quốc dùng danh từ khoái 筷 còn Việt Nam dùng đũa (trợ 箸)?” tại hội thảo UNC2021_0116 tại Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN (sẽ … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 43

 Dương Nhật Lễ [1369-1370] Niên hiệu: Đại Định: 1369-1370 Hồ Bạch Thảo Sau khi Vua Dụ Tông mất, vào tháng sau [4/7-2/8/1369] sách lập Dương Nhật Lễ lên làm Vua. Nhật Lễ là con hờ của Cúc túc vương Nguyên Dục anh ruột Vua Dụ Tông; chắc Dụ Tông không biết điều thầm kín này, … Tiếp tục đọc

Wednesday, April 7, 2021

Vua Lê Đánh Lào

Trích “Tây Tiến” – Tạ Chí Đại Trường […] Những trận đánh phía tây lúc đầu, theo lời sử quan thì vẫn có vẻ thắng thế nhưng thật ra kết quả không mấy khả quan. Trận 1467, tướng Khuất Đả báo thắng trận nhưng chỉ thấy quân Lào đã lẩn tránh trước, để nhóm tù … Tiếp tục đọc

Họa phẩm ‘Sự sáng tạo Adam’ của Michelangelo

Lạc Vũ Thái Bình Trần Gia Hân 03-2021 Vào năm 1512, sau bốn năm miệt mài, Michelangelo cuối cùng cũng đã hoàn tất loạt tranh vòm trần nhà nguyện Sistine, một trong những bộ tác phẩm lừng danh nhất trong lịch sử nghệ thuật nhân loại, mà trong số đó, đầu tiên phải kể đến … Tiếp tục đọc

Monday, April 5, 2021

Phạm Ngọc Thảo- Nguyên mẫu nhân vật chính của “Ván bài lật ngửa”

Originally posted on Fan điện ảnh:
Đại tá quân đội Sài Gòn Phạm Ngọc Thảo chỉ huy cuộc đảo chính ngày 19.2.1965 lật đổ chính quyền Nguyễn Khánh – Ảnh: Chin Kah Chong Hoàng Hải Vân Sau khi bộ phim nổi tiếng Ván bài lật ngửa bắt đầu công chiếu từ năm 1982, khi biết…

Thời đại khai sáng và cách mạng kinh tế (P1)

I. Từ học thuyết trọng thương đến trọng nông Tác giả: Tôn Thất Thông Kể từ thế kỷ 16, sau khi đế chế Hồi giáo Ottoman thâu tóm vùng Ả Rập và Đông Âu, nhất là sau khi các chuyến tàu thám hiểm liên lục địa tiến hành thành công và khám phá nhiều vùng … Tiếp tục đọc

Nạn đói năm 1945: Bao nhiêu người đã chết đói?

Người dịch: Nguyễn Tuấn Anh Lời giới thiệu của người dịch: Bài này Trích dịch từ Chương 2, cuốn Việt Nam 1945 của DAVID MARR, NXB University of California Press, 2005. Điểm đặc biệt trong nghiên cứu David Marr là ông đã có được từ lưu trữ của Pháp các con số cụ thể về … Tiếp tục đọc

Saturday, April 3, 2021

Tigranes đại đế, vua của Armenia — trỗi dậy và suy tàn

Jason Ho Dưới triều đại Vua Tigranes II, từ năm 95 tới năm 55 trước Công Nguyên, Armenia trỗi dậy thành một vương quốc mạnh nhất phía Đông La Mã thời điểm đó. Trong gần một thiên niên kỷ dưới sự cai trị của La Mã, vùng Armenia Plateau phát triển mạnh và là nơi … Tiếp tục đọc

Lưỡng Hà – Dấu chân người tiên phong

Lạc Vũ Thái Bình Huế, 03-2021 Miền Mảnh Trăng Màu Mỡ, mà Lưỡng Hà là một bộ phận của nó, là nơi mà gần 8500 năm trước, lần đầu tiên trên thế giới homo sapiens bứt phá ra khỏi lối sống quen thuộc mấy chục vạn năm của đời sống săn bắt hái lượm để … Tiếp tục đọc

Friday, April 2, 2021

Lịch sử thăng trầm của đế chế Babylon

Lạc Vũ Thái Bình Nền văn minh Babylon có vai trò nổi bật trong lịch sử thế giới, vì nó là trung gian lưu truyền lại nền văn hóa Sumer-Akkad cho cả vùng Tây Á, và cách riêng, Babylon chính là bối cảnh văn hóa trực tiếp của Kinh Thánh Cựu Ước… Trong hơn một … Tiếp tục đọc