Wednesday, June 30, 2021

Ba mươi bốn sắc phong đang lưu giữ ở Văn Miếu Diên Khánh

Nguyễn Văn Nghệ     Chuyện hy hữu, Văn miếu mà lại có sắc phong! Ở Việt Nam ngay cả Văn miếu[1] Quốc tử giám ở Hà Nội hoặc ở Huế cũng không có sắc phong huống chi Văn miếu cấp tỉnh, huyện! Nhưng hiện nay ở Văn miếu Diên Khánh thuộc tỉnh Khánh Hòa đang … Tiếp tục đọc

Tuesday, June 29, 2021

Cụm từ “chữ Quốc Ngữ” được dùng từ bao giờ và ở đâu?

Võ Xuân Quế  Cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về sự ra đời và thay đổi của chữ viết mà ngày nay được gọi là chữ Quốc Ngữ, kể từ khi nó được “phôi thai”. Tuy nhiên, cụm từ “chữ Quốc Ngữ” được dùng lần đầu tiên khi nào và … Tiếp tục đọc

Monday, June 28, 2021

Người Ai Cập cổ đại

Charlotte Booth Trần Quang Nghĩa dịch Giới Thiệu Phần I:  Giới Thiệu Người Ai Cập Cổ Đại Phong cảnh và hệ sinh thái của Ai Cập là nền tảng trong việc hình thành nền văn minh và cốt lõi trong việc hiểu được văn hóa, nhà nước, và ngay cả tôn giáo đã phát triển … Tiếp tục đọc

Friday, June 25, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 18 (Hết)

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch PHẦN VI: Mười Điều Tâm Niệm  Trong phần này. . . Tôi sẽ để nghị với các bạn các phương tiện mở rộng kiến thức của mình về nghệ thuật và lịch sử nghệ thuật. Cách duy nhất để chiêm ngưỡng trực tiếp hầu hết những tác phẩm … Tiếp tục đọc

Thời đại khai sáng và cách mạng kinh tế (P3)

Tác giả: Tôn Thất Thông Adam Smith đặt nền móng cho kinh tế học cổ điển Người ta có thể nói về Adam Smith mà không sợ bị phản đối, rằng với một tác phẩm duy nhất, người Tô Cách Lan cô đơn này đã đóng góp cho phúc lợi loài người nhiều hơn tất cả … Tiếp tục đọc

Wednesday, June 23, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 17

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch Chương 25 Nhiếp Ảnh: Từ một Khoa Học đến một Nghệ Thuật   Trong Chương Này Phát triển nhiếp ảnh thành một bộ môn nghệ thuật Tập trung vào phóng sự ảnh Biên tập xã hội bằng máy ảnh Nhìn cận cảnh cuộc sống thường nhật Điều gì … Tiếp tục đọc

Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 34

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh* chuyển ngữ thơ lục bát THIÊN DƯỜNG THI CA KHÚC XXVIII   Vùng trời thứ chín. Động lực đầu tiên. Chín vòng tròn quay quanh một điểm sáng cố định và chói lòa. Bích Chi giải thích sự tương quan của chín vòng lửa này với chín vùng trời. Tôn ti … Tiếp tục đọc

Tuesday, June 22, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 16

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch Chương 24 Nghệ Thuật Mì Ăn Liền: Những Năm 50 Thần Kỳ  Và 60 Phiêu Phê  Trong Chương Này: Tìm hiểu nghệ thuật những năm 1950 Quay sang Pop Art và trường phái Tối thiểu của thập niên 1960 Sau Thế chiến II,  viễn ảnh của cuộc hủy … Tiếp tục đọc

Nước Mỹ và Đông Dương 1940 -1945 (Phần 2)

Lính Nhật xâm lược Đông Dương. Nguồn ảnh Trích dịch chương 4 cuốn Việt Nam 1945 của David Marr Người dịch Nguyễn Tuấn Anh Trong khi đó, Tướng Wedemeyer, thay mặt Tưởng Giới Thạch, tiếp tục nhấn mạnh rằng Đông Dương hoàn toàn nằm trong Mặt trận Trung Hoa cho đến tận khi có quyết định của Potsdam vào … Tiếp tục đọc

Saturday, June 19, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 15

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch Chương 23 Thấy Mà Chẳng Hiểu: Từ Nghệ Thuật Phi Vật Thể đến Biểu Hiện trừu tượng  Trong Chương Này Khảo sát phái tiên phong Nga Thăm dò phái Dada, Siêu thực, và cõi vô thức Xem xét kiến trúc Tân kỳ Xếp loại trường phái Biểu hiện … Tiếp tục đọc

Friday, June 18, 2021

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 48

  Trần Thuận Tông [1388-1398]  Niên hiệu: Quang Thái  Hồ Bạch Thảo Tháng chạp năm Quang Thái thứ 1 [1388]; sau khi Đế Hiện bị truất ngôi, Quý Ly nói phao lên rằng sẽ lập Thái úy Trang định vương Ngạc, một người con của Thượng hoàng lên nối ngôi. Ngạc từ chối không nhận; nhân … Tiếp tục đọc

Thursday, June 17, 2021

“Tiếng Việt từ TK 17: thợ dào, thợ rèn, thợ máy … dộng chúa” (phần 30)

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về các tên gọi thợ dào, thợ rèn, thợ máy cùng tương quan Hán Việt đ – d như đao -dao, đáo –dáo vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo. Đây là lần đầu tiên các danh từ như vậy được dùng trong tiếng Việt qua dạng con … Tiếp tục đọc

Tuesday, June 15, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 14

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch Chương 22  Lập Thể Khó Hiểu và Tìm Làn Đường Nhanh với trường phái Tương Lai  Trong Chương Này Phân loại trường phái Lập thể Theo kịp trường phái Tương Lai Kiểm tra xem trường phái Tương Lai có phải lâm vào ngõ cụt không Phái Lập thể … Tiếp tục đọc

Monday, June 14, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 13

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch PHẦN V: Nghệ Thuật Thế Kỷ 20 và Xa Hơn Nữa   Trong phần này. . . Thế kỷ 20 đẩy mọi thứ đi nhanh hơn. Nghệ thuật và kiến trúc phải bắt kịp công nghệ __ và chúng đã làm được. Trong phần này, tôi sẽ cho … Tiếp tục đọc

Ngụy phúc âm Giacôbê

Bảo-lộc Nguyễn Ước           Trong nửa sau của thế kỷ hai Công nguyên, xuất hiện một cuốn sách bằng tiếng Hy-lạp gây được ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài. Đó là cuốn Ngụy phúc âm của Giacôbê, còn gọi là Phúc âm Giacôbê hay Tiền phúc âm Giacôbê, hay Thời thơ ấu theo … Tiếp tục đọc

Nước Mỹ và Đông Dương 1940 -1945 (Phần 1)

Trích dịch chương 4 cuốn Việt Nam 1945 của David Marr Người dịch Nguyễn Tuấn Anh Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Dương chiếm được sự chú ý của các nhà hoạch định chính sách tại Washington vì ý nghĩa quân sự của nó. Từ  năm 1941, khi Mỹ không thành công trong … Tiếp tục đọc

Friday, June 11, 2021

Việt Vương Câu Tiễn: Vị Vua Nói Tiếng Austroasiatic

                                                                                                                                                              Trần Vy Năm 2007, Eric Henry(1) giới thiệu chuyên luận “Lịch sử chìm khuất của người Việt”, trong đó ông so sánh đặc điểm của hai cộng đồng Ngô Việt và Hoa Hạ như sau: Các vua Ngô-Việt sau khi qua đời không có miếu hiệu. Tên các vua đều vô nghĩa đối với … Tiếp tục đọc

Wednesday, June 9, 2021

Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 33

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh* chuyển ngữ thơ lục bát THIÊN ĐƯỜNG THI CA KHÚC XXV Vùng trời thứ tám. Vùng trời các Định Tinh. Thánh Giacômô (ST Jacques) sát hạch Đăng Tử về Đức Cậy (Hy vọng). Tưởng nhớ Firenze. Chắc chắn tương lai. Vòng hoa Thi Ca. Thánh Giôvanni (St Jean) xuất hiện. Đăng … Tiếp tục đọc

Tuesday, June 8, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 12

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch Chương 19 Những Ấn Tượng Đầu Tiên: Trường Phái Ấn Tượng   Trong Chương Này Làm vỡ ánh sáng Theo kịp nét cọ tốc độ cao Xem xét sự tiến hóa của trường phái Ấn tượng Những họa phẩm của Monet, Renoir, và Degas làm sáng lên các … Tiếp tục đọc

Làng Bán Pha, nơi chôn nhau cắt rốn của người Việt ?

Hà Văn Thùy Không biết câu ca Công cha như núi Thái Sơn/Nghĩa mẹ như nước trong Nguồn chảy ra xuất hiện từ bao giờ và mang ý nghĩa gì? Phần lớn thời gian, người Việt cho rằng nó là lời ca ngợi công lao của các bậc sinh thành, là bài học dạy về … Tiếp tục đọc

Monday, June 7, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 11

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch Chương 18 Thấy Gì Hiểu Nấy: Trường Phái Hiện Thực   Trong Chương Này Đối mặt với cuộc đời không đeo cặp kính màu hồng Nắm bắt bản chất cách mạng của hiện thực Tìm sự uy nghi trong cái bình thường Giải thích tính biểu tượng Tiền-Raphael … Tiếp tục đọc

Ai là người sáng lập và làm chủ bút Phan-Yên báo?

Võ Xuân Quế Trong số các báo bằng chữ Quốc Ngữ ra đời vào cuối thế kỷ XIX (Gia-Định báo, Thông loại khóa trình, Nam Kỳ và Phan-Yên báo) có thể nói Phan-Yên báo là tờ báo thuộc vào loại “bí ẩn” nhất. Lý do có lẽ là tờ báo tồn tại quá ngắn và … Tiếp tục đọc

Thursday, June 3, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 10

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch PHẦN IV: Cuộc Cách Mạng Kỹ Nghệ và sự Chuyển Giao Nghệ Thuật: 1760-1900  Trong phần này. . . Cuộc Cánh Mạng Kỹ Nghệ đã thay đổi việc làm của nhiều người, cách thức các thành phố nhìn và ngửi, và cách thức các nghệ sĩ làm nghệ … Tiếp tục đọc

Alfred Schreiner và đóng góp của Nam Kỳ cho báo chí Quốc Ngữ cuối thế kỷ 19

Võ Xuân Quế Trong số những tờ báo chữ Quốc Ngữ ra đời cuối thế kỷ thứ 19, Nam Kỳ là một tờ báo rất đáng chú ý về nhiều mặt. Nhưng cho đến nay tờ báo này cũng như người sáng lập và làm chủ bút vẫn chưa được biết đến nhiều, thậm chí … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 47

Trần Phế Đế (1377-1388)   Niên hiệu: Xương Phù Hồ Bạch Thảo Tháng 2 năm Xương Phù thứ 6 [14/2-15/3/1382] (Minh Hồng Vũ thứ 15), quân ta đại thắng Chiêm Thành tại cừa biển Thần Đầu, chỗ giáp giới 2 tỉnh Thanh Hóa, Ninh Bình; đuổi quân giặc ra đến tận Nghệ An: “Quý Ly đóng … Tiếp tục đọc

Wednesday, June 2, 2021

Thương mại Đông Á thời cận đại: Hoa Kiều đối đầu thực dân Châu Âu ở Đông Nam Á.

Phạm Duy Phần 1: Cướp biển Nụy Khấu. Cướp biển Nụy Khấu, còn gọi là Oa Khấu hay Uy Khấu là cụm từ ko còn xa lạ với nhiều người, thường được biết đến trong bối cảnh đại chúng qua những nhân vật như Từ Hải hay Vương Trực. Nghĩa đen của từ này là … Tiếp tục đọc

Quá trình việt nam gia nhập Asean

Trần Thị Nhân Duyên Ngày 28/7/1995, tại thủ đô Bandar Seri Begawan của Brunei Darussalam, hình ảnh lá cờ Việt Nam bay phất phới trong tiếng Quốc ca hùng tráng đã đánh dấu một trang sử mới đối với nước ta cũng như khu vực Đông Nam Á – Việt Nam chính thức trở thành … Tiếp tục đọc

Tuesday, June 1, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 9

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch Chương 14 Khi Phục hưng theo phong cách Ba-rốc Trong Chương Này Định nghĩa nghệ thuật Ba-rốc Lần theo ảnh hưởng của Caravaggio Khám phá điêu khắc và kiến trúc của Bernini Phơi mình trong ánh nắng Ba-rốc Xem xét nghệ thuật Ba-rốc Tây Ban Nha Sau 150 … Tiếp tục đọc

Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 32

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh* chuyển ngữ thơ lục bát THIÊN ĐƯỜNG THI CA KHÚC XXII Vùng trời thứ bảy. Vùng trời Thổ tinh. Đăng Tử lo lắng, Bích Chi trấn an. Thánh Benoît nói về mình và sự hủ bại các tu viện. Lên vùng trời thứ tám,  vùng trời các Định tinh. Chúa vinh … Tiếp tục đọc