Monday, August 30, 2021
Người La Mã- Phần 3
Phần III: Thời Hưng Thịnh của La Mã Guy de la Bedoyere Trần Quang Nghĩa dịch Trong phần này . . . Tưởng tượng bạn sống trong một ngôi làng miền quê nước Anh, chỉ có vài trăm dân cư, một nhà thờ, và có thể một quán rượu. Hoặc tưởng tượng bạn sống trong một thị … Tiếp tục đọc
Vài Suy Nghĩ Về Nền Dân Chủ Ở Mỹ
Đoàn Hưng Quốc Nuôi dưỡng nền dân chủ giống như kẻ trồng cây: khi còn là hạt giống phải chống đỡ quạ tha gà mổ; cây còn non trẻ cần ngăn ngừa sâu bọ; đến lúc trưởng thành già nua phải chặt bớt những cành lớn không thì một cơn bão lớn sẽ làm đổ … Tiếp tục đọc →
Friday, August 27, 2021
Vì sao không công nhận Nam Việt là nhà nước chính thống của Việt Nam
Tác giả: Wolley Nogard I. Thưa độc giả. Dạo gần đây trên không gian mạng xảy ra rất nhiều cuộc tranh luận liên quan đến việc có nên công nhận nhà nước Nam Việt của Triệu Đà là nhà nước chính thống của nước ta hay không. Nhiều cuộc tranh luận rất sôi nổi, … Tiếp tục đọc →
Thursday, August 26, 2021
Người La Mã- Phần 2
Phần II: Sống Đời Đáng Sống Guy de la Bedoyere Trần Quang Nghĩa dịch Trong phần này . . . Thế giới La Mã là một hệ thống __ đúng ra, là hệ thống đầu tiên trong lịch sử nhân loại __ tác động hầu như đến mỗi người thuộc Đế chế La Mã. Hệ thống … Tiếp tục đọc →
Wednesday, August 25, 2021
“Tiếng Việt từ TK 17: nên mười tuổi và nên hoa” (phần 32B)
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này (32B) bổ túc cho bài viết “Tiếng Việt từ TK 17: nên mười tuổi và nên hoa” (phần 32) về hai cách dùng bình lang (tân lang, cây cau) và (đảo) Côn Lôn/Côn Nôn. Các dữ kiện cho thấy khuynh hướng lẫn lộn n và l đã từng xẩy ra … Tiếp tục đọc →
Bàn về những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ
Tôn Thất Thọ Nguyễn Trường Tộ (NTT) (1830 ? – 1871) là một trong những nhân vật của lịch sử cận đại. Kể từ sau tháng 11-1925 là năm đầu tiên Tạp chí Nam Phong công bố bản điều trần (hay di thảo số 1) của ông bằng Hán Văn thì sau đó đã có … Tiếp tục đọc →
Monday, August 23, 2021
Cần giải quyết vấn nạn xã hội trong chính sách chống dịch
Tác giả: Tôn Thất Thông] Giới thiệu: Sau khi đăng bài phỏng vấn “Trầm cảm tập thể cần được chữa lành” do ký giả Nguyễn Vĩnh Nguyên thực hiện (xem bản thu gọn trên Tuổi Trẻ Online hoặc bản đầy đủ trên Diễn Đàn Khai Phóng), một số độc giả thắc mắc về phát biểu … Tiếp tục đọc →
Câu đối khóc bác Hồ Mậu Hòe
Hồ Bạch Thảo Bác và tôi lớn lên tại xã Hữu Bằng, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Xã chúng tôi cũng có duyên với văn học. Nghe kể rằng trước kia trong xã có ông thầy đồ hay chữ, bằng hữu bốn phương thường đến xướng họa văn chương. Có một nhà … Tiếp tục đọc →
Tiếu Ngạo Giang Hồ: những ẩn số chính trị
Giới thiệu về văn hào Kim Dung và tác phẩm Tiếu Ngạo Giang Hồ Kim Dung tên thật là Tra Lương Dung, là một trong những nhà văn có tầm ảnh hưởng nhất đến văn học Trung Quốc hiện đại. Ông còn là người đồng sáng lập của nhật báo Hồng Kông Minh Báo, ra đời năm 1959 và là tổng biên … Tiếp tục đọc →
Saturday, August 21, 2021
Phan Thanh Giản và vụ án “Phan Lâm Mãi Quốc, Triều Đình Khí Dân”- Phần 3
PHẦN 3 ĐI TÌM NGUỒN GỐC CÂU “PHAN LÂM MÃI QUỐC, TRIỀU ĐÌNH KHÍ DÂN” Winston Phan Đào Nguyên Để nhắc lại, câu “Phan Lâm mãi quốc, triều đình khí dân” và câu chuyện chung quanh nó đã được phổ biến bởi hai sử gia hàng đầu của miền Bắc Việt Nam trong thập niên … Tiếp tục đọc →
Từ Hán Việt gốc Phật giáo trong tiếng Việt
Kỳ Thanh Đạo Phật (đP) được du nhập vào xã hội Trung Hoa (TH) cách đây trên hai ngàn năm; đP đã đóng góp và ảnh hưởng rất lớn: đem đến sinh khí mới cho sinh hoạt thường ngày; tăng thêm sự sinh động về: tư tưởng, triết lý sống, thế giới quan … cho … Tiếp tục đọc →
Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 52
Minh Thái Tông hỏi tội 6 điều, mượn cớ xâm lăng An Nam. Hồ Bạch Thảo Vào năm Hồng Vũ thứ 31 [1398] Minh Thái Tổ mất, trải qua 3 năm loạn lạc tranh dành ngôi báu dưới thời Kiến Văn, đến năm 1402 Yên vương tự lập làm Vua miếu hiệu là Thái Tông; … Tiếp tục đọc →
Phan Thanh Giản và vụ án “Phan Lâm Mãi Quốc, Triều Đình Khí Dân”- Phần 2
PHẦN 2 CÂU “PHAN LÂM MÃI QUỐC, TRIỀU ĐÌNH KHÍ DÂN” VÀ CÂU CHUYỆN CHUNG QUANH NÓ NHƯ ĐÃ ĐƯỢC TRÌNH BÀY CÓ ĐÚNG VỚI LỊCH SỬ HAY KHÔNG? Winston Phan Đào Nguyên Khi nhìn lại quá trình xuất hiện của câu “Phan Lâm mãi quốc, triều đình khí dân” tại miền Bắc, từ lần … Tiếp tục đọc →
Friday, August 20, 2021
Phan Thanh Giản và vụ án “Phan Lâm Mãi Quốc, Triều Đình Khí Dân”- Phần 1
Winston Phan Đào Nguyên DẪN NHẬP Có lẽ ít có nơi đâu trên thế giới mà một “câu” gồm 8 chữ và không có xuất xứ rõ ràng lại được đem ra làm bằng chứng, mà lại là bằng chứng độc nhất, để buộc tội “bán nước” cho một nhân vật lịch sử. Nhưng chính … Tiếp tục đọc →
Thursday, August 19, 2021
Người La Mã- Phần 1
Phần I Người La Mã: Chủ Nhân Ông của Thế Giới Cổ Đại Guy de la Bedoyere Trần Quang Nghĩa dịch Trong phần này . . . La Mã khởi đầu chỉ là một ngôi làng không hơn không kém, nhưng người La Mã và Đế chế của mình trở thành một trong những nền … Tiếp tục đọc →
Tội tổ tông của cuộc chiến Afghanistan
Tác giả: Jonah Blank Chuyển ngữ: Trùng Dương Lời Người Dịch: Từ nhiều tuần qua tôi theo dõi – với một trái tim nặng nề – tin tức quân Hoa Kỳ và các đồng minh NATO rút khỏi Afghanistan sau 20 năm chinh chiến tại đây. Đồng thời như thấy mình sống lại những ngày cuối tháng Tư 1975 tại Miền … Tiếp tục đọc →
Thursday, August 12, 2021
Nghi vấn đô đốc Bùi Thị Xuân là Vũ Thị Nguyên quê gốc Bắc Ninh ?
Vũ Ngọc Phương Thời đại Tây Sơn Nguyễn Huệ là một trong những thời đại hiển hách nhất của Lịch sử Việt Nam, Vua Quan Trung Nguyễn Huệ trọng dụng được rất nhiều Nhân tài cùng Nhà Vua lập nên công trạng hiếm có để giữ vững Độc Lập – Tự chủ Nước ta . … Tiếp tục đọc →
Tuesday, August 10, 2021
Người Hy Lạp cổ đại- Phần 4
Phần IV: Thần thoại, Tôn Giáo, Và Tín ngưỡng Stephen Batchelor Trần Quang Nghĩa dịch Trong phần này . . . Trong Phần này tôi xem xét những nền tảng của thần thoại Hy lạp và cách thức chúng tạo hình cho những nghi thức tôn giáo và thờ phượng. Một số thần thoại, tín ngưỡng, … Tiếp tục đọc →
Monday, August 9, 2021
Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 51
Hồ Quý Ly và Hồ Hán Thương. Hồ Bạch Thảo Quý Ly: Niên hiệu Thánh Nguyên [1400] Hán Thương: Niên hiệu Thiệu Thành [1401-1402], Khai Đại [1403-1406]. Vào tháng 2, năm Kiến Tân thứ 3 [25/2-25/3/1400], (Minh Huệ Đế, Kiến Văn năm thứ 2); Hồ Quý Ly truất ngôi của cháu ngoại là Trần Thiếu … Tiếp tục đọc →
Thursday, August 5, 2021
Người Hy Lạp cổ đại- Phần 3
PHẦN 3: SỐNG CUỘC SỐNG HY LẠP Stephen Batchelor Trần Quang Nghĩa dịch Chương 13 TRÊN ĐỒNG RUỘNG: LÀM NÔNG, CHĂN THẢ, VÀ ĐI ĐÂY ĐÓ Trong chương này: Làm nông và làm rượu nho Chăn thả gia súc Lang thang trên đất nước Hy Lạp cổ đại bằng đường bộ và đường biển Trong … Tiếp tục đọc →
Tuesday, August 3, 2021
Sự sụp đổ và hồi sinh của dân tộc Israel
Lạc Vũ Thái Bình Vào thời điểm cực thịnh của triều đại mình, vua David nhận được một lời hứa, một giao ước của Thiên Chúa, qua miệng ngôn sứ Nathan: “Nhà của ngươi và vương quyền của ngươi sẽ tồn tại mãi mãi trước mặt Ta; ngai vàng của ngươi sẽ vững bền mãi … Tiếp tục đọc →
Monday, August 2, 2021
Tiếng VIỆT giàu đẹp
Kỳ Thanh Theo chiều dài của lịch sử, dân tộc Việt đã hấp thụ những tinh hoa của nền văn minh Trung Hoa, được phản ánh (phần nào) qua từ Hán Việt (chữ Hán – tượng hình). Sau đó tiếp nhận thêm nét tinh túy, hiện đại của mẫu tự La Tinh (Phương Tây), mà … Tiếp tục đọc →
Vua Bà – Thủy tổ Quan Họ được thờ ở làng Diềm là ai ?
Bài viết về bà vợ người Chiêm Thành của Hoàng đế Lê Đại Hành nhân dịp kỷ niệm 1040 năm (981 – 2021) đại phá quân Tống ở Bình Lỗ. Lê Đắc Chỉnh ĐẶT VẤN ĐỀ Làng Diềm là một ngôi làng cổ nằm bên bờ sông Cầu, xưa có tên là thôn Viêm Xá, … Tiếp tục đọc →
Subscribe to:
Posts (Atom)