Thursday, September 30, 2021
Thành tựu 72 năm nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa (1949 – 2021)
Nguyễn Tuấn Hùng Ngày 01/10/2021 đánh dấu kỷ niệm 72 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với nhiều thành tựu đáng kể. Trước đó, Bắc Kinh cũng đón chào sự kiện 100 năm Đảng Cộng sản Trung Quốc vào ngày 01/07/2021, tại quảng trường Thiên An Môn, Bắc Kinh đã tổ … Tiếp tục đọc
Xem phim “ Hà Nội trong mắt ai” và “chuyện tử tế”
Vũ Ngọc Phương Báo “ Người Hà Nội” số 73 ngày 01/04/1988. Gần đây trên các trang thông tin xã hội có nhắc lại phim “ Hà Nội trong mắt ai” và Truyện Tử tế” của Đạo diễn Trần văn Thủy với sự đánh giá như một sự kiện đột phá tư duy Văn học … Tiếp tục đọc →
Wednesday, September 29, 2021
Lễ tế Khổng Tử năm nay tổ chức tại Khúc Phụ ngày 28 tháng chín
Nguyễn Bá Lễ Đại điển (tế) Khổng Tử được tổ chức sáng nay tại Khúc Phụ, Sơn Đông (Trung Quốc) sáng ngày 28 tháng Chín, nhân ngày sinh thứ 2.572 của ông. Ngày này cũng là ngày Nhà giáo của Đài Loan, nơi cư trú từ năm 1949 của hậu duệ Khổng Tử (nay đã … Tiếp tục đọc →
Bầu cử Đức: tương lai nào sẽ đến?
Nguyễn Phú Lộc Cuộc bầu cử vừa chấm dứt hôm qua với một kết quả mà người ta có thể phỏng đoán từ hai tháng qua. Nền chính trị Đức đứng trước tình huống không dễ dàng để đưa ra một thỏa hiệp chính trị giữa các đảng phái để thành lập chính phủ. Dù … Tiếp tục đọc →
Đối đầu Mỹ – Trung hơi giống thời Chiến tranh Lạnh
DOYLE MCMANUS, Los Angeles Times Người dịch: Lê Nguyễn WASHINGTON – Tổng thống Biden đã tổ chức một cuộc họp thượng đỉnh vào thứ Sáu [24 tháng 9], nó có vẻ đang chuyển sang một cái gì đó – nếu như bạn không theo dõi, bạn có thể đã bỏ lỡ nó. Cuộc họp quy … Tiếp tục đọc →
Tuesday, September 28, 2021
Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 3)
CHƯƠNG 3: “HOẶC DIỆM THAY ĐỐI CHÍNH SÁCH HOẶC CHÚNG TÔI SẼ THAY DIỆM” George J. Veith Trần Quang Nghĩa dịch Cái Chết của Diệm Diệm tìm cách củng cố nhà nước chống sự xâm lược của Cộng sản và thoát khỏi tình trạng đấu đá kinh niên của người Quốc gia bằng cách tạo ra … Tiếp tục đọc →
Saturday, September 25, 2021
Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 2)
CHƯƠNG 2: “NẾU QUÂN ĐỘI SUY YẾU, CHẾ ĐỘ SẼ TRỞ NÊN SUY YẾU” George J. Veith Trần Quang Nghĩa dịch Cuộc chiến đấu giành thế thượng phong Không lâu trước khi ký Hiệp định Geneva, vào ngày 7/7/1954, Bảo Đại bổ nhiệm Ngô Đình Diệm làm thủ tướng mới của ông. Sinh ngày 3/1/1901, Diệm … Tiếp tục đọc →
“Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng nghỉ … nghỉ làm” (phần 33)
Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về cách dùng nghỉ (dấu hỏi)/nghỉ làm vào thời LM de Rhodes sang Á Đông truyền đạo. Đây là lần đầu tiên các từ như vậy được dùng trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh (chữ quốc ngữ). Sau đó khoảng 2 TK, chữ nghỉ lại xuất … Tiếp tục đọc →
Vài ý kiến nhân đọc bài Lược sử Giáo Dục và Cải Cách Giáo Dục ở Việt Nam (tác giả: Vũ Ngọc Phương)
Nguyễn Ngọc Lanh Ấn tượng đầu tiên là tác giả rất nặng lòng với giáo dục nước nhà; từ đó muốn đầu tư trí óc và tâm huyết. Thật đáng mừng. Và rất dễ thấy: Tác giả có nhiều tâm sự và hoài bão đáng trân trọng. Tôi không góp ý nội dung bài viết … Tiếp tục đọc →
Thursday, September 23, 2021
Lược sử Giáo Dục và Cải Cách Giáo Dục ở Việt Nam
Vũ Ngọc Phương * Giáo dục là một trong những điều kiện cốt tử đối với tồn tại, phát triển của một Quốc gia – Dân tộc. Ngay sau Khởi nghĩa Tháng Tám 1945 thành công, Hồ Chủ Tịch đọc Tuyên ngôn Độc lập 2/9/1945 khai sinh Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thì … Tiếp tục đọc →
Tuesday, September 21, 2021
Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 53
Minh Thái Tông vin vào 6 điều hỏi tội, mượn cớ xâm lăng An Nam (Tiếp theo) Hồ Bạch Thảo Về điều thứ 6 liên quan đến việc Tôn thất nhà Trần là Trần Thiên Bình được Tuyên ủy sứ Lão Qua dẫn đến triều đình Trung Quốc, tố cáo với Minh Thái Tông họ Hồ … Tiếp tục đọc →
Monday, September 20, 2021
Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 1)
George J. Veith Trần Quang Nghĩa dịch GIỚI THIỆU Sáng sớm ngày 2 tháng 11 năm 1963, Đại tá Nguyễn Văn Thiệu hốt hoảng nhảy xuống xe jeep và vội vã chạy đến một xe thiết giáp đang đỗ bên ngoài bộ chỉ huy quân sự Miền Nam tại Phi trường Tân Sơn Nhất. Trong … Tiếp tục đọc →
Le Roman de la Rose- Tiểu thuyế́t Hoa Hồng : kiệt tác thi ca nước Pháp thời Trung Cổ (Bài 3)
Guillaume de Lorris và Jean de Meun Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh (Tiến Sĩ Khoa Học Giáo Dục. Viện Đại Học Paris Sorbonne) Dẫn nhập giới thiệu và chuyển ngữ thơ lục bát THI CA KHÚC III Cây trái và súc vật trong vườn. Nguồn suối Tự Kỷ (Narcisse). Hiển hiện đóa hoa hồng. TÓM LƯỢC … Tiếp tục đọc →
Friday, September 17, 2021
Người La Mã- Phần 6
Phần VI: Mười Điều Tâm Niệm Guy de la Bedoyere Trần Quang Nghĩa dịch Chương 22 Mười Bước Ngoặc Trong Lịch Sử La Mã Bước ngoặc là thời điểm trong lịch sử khi mọi thứ thay đổi mãi mãi đối với một nền văn minh. Ý nghĩa của nó tại thời điểm đó không phải … Tiếp tục đọc →
Tuesday, September 14, 2021
Đọc nghiên cứu lịch sử “Phan Thanh Giản và vụ án Phan Lâm Mãi Quốc Triều Đình Khí Dân” của Winston Phan Đào Nguyên
Nguyễn Duy Chính Khác hẳn với việc bênh/chống của các nhà nghiên cứu đã nêu ra để khen/chê về tư đức hay công hạnh, Winston Phan Đào Nguyên tìm đến một luận đề khác hẳn. Đó là ông đi tìm xem cái gốc tích của vấn đề khen chê đó từ đâu và đi đến … Tiếp tục đọc →
Monday, September 13, 2021
Đường Lâm ở Hà Tĩnh và giao lộ từ Biển Đông đến Mekong
PGS.TS. Trần Trọng Dương Viện nghiên cứu Hán Nôm Lược thuật vấn đề Đào Duy Anh trong cuốn Đất nước Việt Nam qua các đời cho rằng Đường Lâm nằm ở châu Phúc Lộc (nam Nghệ Tĩnh), ý kiến này sau đó được Văn Tân ủng hộ (1966)[1]. Nhưng phần lớn học giới hiện nay … Tiếp tục đọc →
Sunday, September 12, 2021
Ngoại giao văn hóa Hàn Quốc – Sự ảnh hưởng “Làn sóng Hallyu” đến Việt Nam
Nguyễn Tuấn Hùng, Vũ Lê Quỳnh Đặng Thị Thanh Tâm, Đỗ Mạnh Tiến Việt Nam và Hàn Quốc là hai quốc gia nằm ở khu vực Đông Á với nhiều đặc điểm tương đồng về lịch sử, văn hóa. Trong suốt chiều dài lịch sử, cả hai quốc gia đều chịu sự ảnh hưởng bởi văn hóa … Tiếp tục đọc →
Hợp tác an ninh phi truyền thống ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 20 năm đầu thế kỷ XXI
Trần Ngọc Nhật Huyền, Huỳnh Bá Đạt Trần Bảo Huy, Nguyễn Quế Nam, Lê Thị Thu Thủy Lịch sử loài người từ cổ chí kim chưa có khi nào nhân loại đạt được những bước tiến dài trên con đường phát triển như ngày nay, nhưng cũng chưa bao giờ con người phải đối mặt với những … Tiếp tục đọc →
Friday, September 10, 2021
Người La Mã- Phần 5
Phần V: Ném Bỏ Đế Chế Guy de la Bedoyere Trần Quang Nghĩa dịch Trong phần này . . . Một thế kỷ gồm những tên ác ôn tàn bạo cai trị thế giới La Mã sau Marcus Aurelius, và rất ít tên chết yên ổn trên giường. Đế chế La Mã thậm chí bắt đầu … Tiếp tục đọc →
Thursday, September 9, 2021
Đọc lại Báo cáo của Toàn quyền Đông Dương M. Merlin “Vụ ám sát Cách mạng ngày 19 tháng 6, 1924 ở Quảng Châu”
Nguyễn-bá Dũng & Hoàng Ứng Huyền “Vụ ám sát Cách mạng ngày 19/6/1924 ở Quảng Châu” là chủ đề của “Báo cáo của Toàn quyền Đông Dương Merlin gửi Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp, ngày 18/7/1924”. Đây là bản Báo cáo về vụ các nhà cách mạng Việt Nam ném bom mưu sát Toàn … Tiếp tục đọc →
Tuesday, September 7, 2021
Bi hài kịch Afganistan – Chúng ta học được gì?
Tác giả: Tôn Thất Thông Có độc giả yêu cầu chúng tôi viết một bài phân tích tường tận về lịch sử A Phú Hãn (Afganistan). Đề tài này rất hay nhưng cũng khá phức tạp, chúng tôi chưa phân công được người nào sẽ phụ trách. Thay vào đó, vì tính thời sự còn … Tiếp tục đọc →
Monday, September 6, 2021
Le Roman de la Rose- Tiểu thuyế́t Hoa Hồng : kiệt tác thi ca nước Pháp thời Trung Cổ (Bài 2)
Guillaume de Lorris và Jean de Meun Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh (Tiến Sĩ Khoa Học Giáo Dục. Viện Đại Học Paris Sorbonne) Dẫn nhập giới thiệu và chuyển ngữ thơ lục bát THI CA KHÚC II TÓM LƯỢC : Gõ cổng, nàng Phù Dung tiếp đón, giới thiệu. Vào gặp Hoan Lạc chủ nhân khu vườn … Tiếp tục đọc →
Saturday, September 4, 2021
Người La Mã- Phần 4
Phần IV: Khi Người La Mã Cai Trị Thế Giới Guy de la Bedoyere Trần Quang Nghĩa dịch Trong phần này . . . Vào cuối thế kỷ thứ hai BC, La Mã là nhà nước thành công nhất trong thế giới cổ đại. Nó có quyền lực và uy tín nhiều hơn bất kỳ xứ … Tiếp tục đọc →
Công bố của Vinmec về nguồn gốc người Việt có đáng tin?
Hà Văn Thùy Người xưa nói: “Con chim có tổ, con người có tông.” Vì vậy người Việt khát khao tìm về nguồn cội. Nhưng cho tới cuối thế kỷ trước, nguồn gốc người Việt chỉ được nói đến trong truyền thuyết hoặc những giả thuyết lịch sử không được chứng minh. Có truyền ngôn … Tiếp tục đọc →
Friday, September 3, 2021
Người Bồ Đào Nha đến Đại Việt
Trần Thanh Ái (Bài đã đăng trên tạp chí Xưa & Nay, số tháng 4 và 5 năm 2021) Thời đại khám phá là tên gọi của giai đoạn mà người châu Âu vượt Đại Tây dương, Ấn Độ dương và Thái Bình dương để tìm đường đến châu Á, mở đầu bằng việc Christophe … Tiếp tục đọc →
Le Roman de la Rose- Tiểu thuyế́t Hoa Hồng : kiệt tác thi ca nước Pháp thời Trung Cổ
Guillaume de Lorris và Jean de Meun Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh (Tiến Sĩ Khoa Học Giáo Dục. Viện Đại Học Paris Sorbonne) Dẫn nhập giới thiệu và chuyển ngữ thơ lục bát Le Roman de la Rose được dịch là Tiểu Thuyết Hoa Hồng hay Sự Lãng Mạn của Hoa Hồng hay Chuyện … Tiếp tục đọc →
Thursday, September 2, 2021
Cần đính chính các Mỹ Tự được phong cho Các Vị Thần
Nguyễn Văn Nghệ Danh hiệu và mỹ tự của các vị thần được ghi sai trong văn tế Có tất cả 40 ngôi đình làng tiêu biểu trong tỉnh Khánh Hòa được giới thiệu trong tác phẩm “Đình làng Khánh Hòa” do Trung tâm Bảo tồn Di tích Khánh Hòa biên soạn. Riêng … Tiếp tục đọc →
Subscribe to:
Posts (Atom)