Monday, January 31, 2022
Ai là người vô tội ?
TS Phạm Trọng Chánh « Ai trong các ngươi là người vô tội, hãy trước nhặt ném đá vào người ? » Tôi rất ái ngại là người ngoại đạo phải rao giảng Thánh Kinh cho linh mục Nguyễn Văn Khải tại Hoa Kỳ, giữa lúc Giáo Hội Công Giáo bị rung chuyển trước … Tiếp tục đọc
Saturday, January 29, 2022
Iraq cổ đại (Phần cuối)
CHƯƠNG 25: CÁI CHẾT CỦA MỘT NỀN VĂN MINH Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Cách đây không quá lâu, thành phố vĩ đại mà ta vừa mô tả nằm chôn vùi dưới một lớp đất dày, như mọi thị trấn và làng mạc của Iraq cổ đại. Đây đó trên các mô gò này có thể … Tiếp tục đọc →
Friday, January 28, 2022
Ngày đầu đến Đại Việt của người Tây Ban Nha
Trần Thanh Ái Dương Kỵ trong quyển Việt sử khảo lược, xuất bản năm 1949 tại Thuận Hóa, dựa vào ghi chép của Đại Nam thực lục tiền biên mà viết lại là “Năm 1585 có người Âu là Hiển Quý đem 5 chiếc thuyền đến cướp phá cửa Việt…” kèm theo chú thích cuối … Tiếp tục đọc →
Tuesday, January 25, 2022
Thầy Nhất Hạnh đã ra đi
Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh Tiến sĩ Khoa Học Giáo Dục Viện Đại Học Paris Sorbonne Thiền sư Nhất Hạnh đã thanh thản ra đi lúc 0 giờ ngày 22-1-2022 tại chùa Từ Hiếu, Huế, đại thọ 97 tuổi. Một vị thầy đã ra đi sau khi sống một … Tiếp tục đọc →
Kazakhstan: Điều gì đang diễn ra?
Lý Xuân Hải I. Một chút về Trung Á. Trung Á, theo nghĩa rộng, bao gồm 3 vùng: vùng trung tâm là Kazakhstan, vùng sa mạc là Uzbekistan và Turkmenistan, vùng núi gồm Tadjikistan, Kyrgystan, Afganistan, Pakistan, Iran và một phần Ấn độ. Trong bài viết này khi nói về Trung Á tôi muốn nói … Tiếp tục đọc →
Monday, January 24, 2022
Iraq cổ đại (Phần 24)
Chương 24: VINH QUANG CỦA BABYLON Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Dù ngắn ngủi (726 – 539 TCN) thời cai trị của các vì vua Chaldea đã để lại những dấu ấn sâu sắc trong các ghi chép lịch sử. Các công trình kiến trúc, các bảng khắc hoàng gia, thư từ, các tài … Tiếp tục đọc →
Iraq cổ đại (Phần 23)
CHƯƠNG 23 : CÁC VÌ VUA CHALDEA Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Vào năm 612 TCN, không đến 30 năm sau khi Ashurbanipal ăn mừng vinh quang của mình, các cung điện ở Nineveh sụp đổ trong ngọn lửa đỏ và cùng với chúng nhà nước Assyria cũng sụp đổ theo. Các vua người Chaldea … Tiếp tục đọc →
Sunday, January 23, 2022
Sưu tầm vài câu nói về ông “Ba Mươi”
Chào đón năm Nhâm Dần 2022, sưu tầm vài câu nói về ông “Ba Mươi”. Là món quà nhỏ đầu năm. Thân tặng các bạn: “Tiêu sầu tại chỗ, vơi đi chút buồn, vui với chữ nghĩa, qua mùa cô Vy”. *** Ăn phải gan hùm. Cáo đội lốt hổ, cáo mượn oai hùm. Cọp … Tiếp tục đọc →
Friday, January 21, 2022
Không hề có chuyện Cao Bá Quát sửa lỗi phạm húy trong bài thi của thí sinh
Tôn Thất Thọ Từ trước đến nay, khi đề cập đến sự kiện Cao Bá Quát (1809-1855) sửa bài thi cho thí sinh trong khoa thi Hương năm 1841 tại trường thi Thừa Thiên, hầu hết các bài viết của nhiều tác giả đều cho rằng họ Cao đã sửa những chữ viết phạm … Tiếp tục đọc →
Thursday, January 20, 2022
Iraq cổ đại (Phần 22)
CHƯƠNG 21 : CÁC THƯ LẠI CỦA NINEVEH Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Vào năm 1849 khi Sir Henry Layard, nhà tiên phong của ngành khảo cổ Anh tại Iraq, đang khai quật cung điện Sennacherib ở Nineveh thì ông mở được ‘hai phòng lớn mà toàn bộ diện tích của nó chất đầy các … Tiếp tục đọc →
Iraq cổ đại (Phần 21)
CHƯƠNG 21 : VINH QUANG CỦA ASSYRIA Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Thời trị vì của Ashurbanipal, như thời trị vì của Hammurabi, là một thời kỳ trọng đại trong lịch sử Iraq cổ đại và cần phải tạm dừng lại để xem xét. Đã mô tả dài dòng đế chế Assyria được thành lập … Tiếp tục đọc →
Tuesday, January 18, 2022
Hoàng giáp Đinh Nho Hoàn mất tại Yên Kinh lúc nào và bởi lý do nào?
Đinh Tú Anh Theo gia phả dòng họ Đinh Nho thì Hoàng giáp Đinh Nho Hoàn (1671-1716), tự Tồn Phát, hiệu Mặc Trai mất tại Yên Kinh (Bắc Kinh ngày nay) do bị ốm nặng. Không rõ ông mất trước hay sau khi vào chầu vua Khang Hy? Và đâu đó vẫn có ý kiến … Tiếp tục đọc →
Đã đến lúc Mỹ tập kích sân sau của Trung Quốc : Bỏ qua Campuchia và Lào là một sai lầm chiến lược
Bỏ qua Campuchia và Lào là một sai lầm chiến lược – nhưng sự tham gia đòi hỏi sự cân bằng thông minh hơn giữa các giá trị và lợi ích. 12 tháng Một 2022 Derek Grossman, nhà phân tích quốc phòng cấp cao của Rand Corp. Biên dịch: GaD Khi chính quyền Biden bắt … Tiếp tục đọc →
Monday, January 17, 2022
Iraq cổ đại (Phần 20)
CHƯƠNG 20 : NHÀ SARGON Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Hậu duệ của Sargon – các Sargonid, như đôi khi được gọi – trị vì Assyria liên tục không đứt đoạn gần một thế kỷ (704 – 609 TCN), đưa đế chế Assyria đến giới hạn xa nhất và văn minh Assyria lên đến tột … Tiếp tục đọc →
Henri Rieunier thúc đẩy xâm chiếm Nam Kỳ
Nguyễn Hoạt Người Âu châu sang buôn bán ở Á châu từ lâu đời, và được biết khi Marco Polo tả lại trong cuộc hành trình của ông trên con đường tơ lụa.Sau khi Magellan đi thám hiểm vòng quanh thế giới năm 1592, người Bồ-đào-nha,người Tây-ban-nha người Hòa-lan mới sang Á đông lấy … Tiếp tục đọc →
Mông Cổ: Người bạn tốt nhất của Nga ở châu Á?
Ngày 15 tháng Mười 2021 Sergey Radchenko, Đại học Cardiff* Biên dịch: GaD Ngày 3 tháng Chín 2019, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đến thăm Mông Cổ, nhân dịp kỷ niệm 80 năm trận chiến Khalkhin Gol (Nomonhan), một cuộc chiến tranh Xô-Nhật chưa tuyên bố dọc theo biên giới giữa Cộng hòa Nhân … Tiếp tục đọc →
Phân tách chuyện Tấm Cám theo lý thuyết của Prop
Đỗ Ngọc Giao Kết không có hậu? Tấm Cám là một câu chuyện đời xưa (fairy tale) quen thuộc, có cái kết như sau, lấy ở hai ‘version’ xưa nhứt được biết. Version 1: dịch từ nguyên văn tiếng Pháp của Antony Landes, 1886.[i] (Cám vai chánh, Tấm vai ác) Tấm gặp em nó trở … Tiếp tục đọc →
Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 59
Triều đại nhà Hồ sụp đổ, Minh đặt ách cai trị (Tiếp theo) Hồ Bạch Thảo Nhắm bảo vệ guồng máy cai trị hoạt động hữu hiệu, nhà Minh bố trí các vệ, sở, khắp nước ta. Theo qui chế tổ chức thời Vĩnh Lạc, quân số mỗi vệ là 5.600 người, tương đương với … Tiếp tục đọc →
Tự do xuất bản thúc đẩy sự phát triển văn minh
Tác giả: Tôn Thất Thông Giới thiệu: Hiện nay trên thế giới còn một số rất ít nhà nước đếm được trên đầu ngón tay, trong đó có Việt Nam, vẫn giữ chế độ độc quyền xuất bản. Tại Việt Nam, ai muốn xuất bản gì phải xin giấy phép của một trong khoảng 60 … Tiếp tục đọc →
Friday, January 14, 2022
Hồi tưởng quá độ cải cách thể chế ở Việt Nam
Ý kiến tham gia hội nghị dự thảo Luật Đầu Tư tổ chức ngày 16/ 5/2005 tại Hà Nội *Vũ Ngọc Phương Về tổng quan Dự thảo Luật đầu tư lần thứ 8 đã thể hiện được tư tưởng Đổi mới, cải … Tiếp tục đọc →
Thursday, January 13, 2022
Iraq cổ đại (Phần 18)
Chương 18 : THỜI HƯNG THỊNH CỦA ASSYRIA Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Về phía cuối thế kỷ 10 TCN Assyria đang ở đáy của nó. Các kẻ thù thiếu đoàn kết đã cứu giúp nó khỏi bị hủy diệt nhanh chóng, nhưng sụp đổ kinh tế thì đang cận kề. Nó đã mất hết … Tiếp tục đọc →
Iraq cổ đại (Phần 17)
Chương 17 : THỜI ĐẠI HỖN LOẠN Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Việc dân chúng Ấn-Âu di chuyển hàng loạt xảy ra trong khu vực đông-nam Âu châu vào thế kỷ 13 TCN không được phân tích và chỉ có thể suy diễn từ các yác động sâu xa mà chúng gây ra ở Hy … Tiếp tục đọc →
Le Roman de la Rose- Tiểu thuyế́t Hoa Hồng : kiệt tác thi ca nước Pháp thời Trung Cổ (Bài 5)
Guillaume de Lorris và Jean de Meun Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh (Tiến Sĩ Khoa Học Giáo Dục. Viện Đại Học Paris Sorbonne) Dẫn nhập giới thiệu và chuyển ngữ thơ lục bát TIẾP ĐÓN NỒNG HẬU TÓM LƯỢC : Lorris đang do dự, thì có chàng trai trẻ tên gọi là Tiếp Tân, con trai … Tiếp tục đọc →
Rufus Phillips, một ‘người Mỹ tốt’
Max Boot, 11 tháng Một 2022 Biên dịch: GaD 2021 là một năm khủng khiếp. Điều đó thật đúng khi nó kết thúc bằng cái chết vào ngày 29 tháng 12 của người bạn lớn tuổi nhất của tôi, Rufus C. Phillips III. Tôi gọi ông là “người bạn lâu nhất (oldest)” của mình không phải … Tiếp tục đọc →
Sunday, January 9, 2022
Iraq cổ đại (Phần 16)
CHƯƠNG 16 :DÂN KASSITE, ASSYRIA VA CÁC QUYỀN LỰC ĐÔNG PHƯƠNG Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Ba trong bốn thế kỷ của thời kỳ Kassite xảy ra các xung đột dữ dội giữa các quốc gia lớn trong vùng Cận Đông. Nguyên do chính của những xung đột này là do người Ai Cập đi … Tiếp tục đọc →
Saturday, January 8, 2022
Iraq cổ đại (Phần 15)
Chương 15 : NGƯỜI KASSITE Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Sau khi khảo sát rộng lớn, tuy sơ lược, về vùng Cận Đông, giờ đây chúng ta phải quay về Mesopotamia, nơi chúng ta đã bỏ đi, chắc bạn còn nhớ, vào cuối thời trị vì của Hammurabi, vào giữa thế kỷ 18 TCN. Những chuyến … Tiếp tục đọc →
Liệu Putin có làm cho nước Nga vĩ đại trở lại?
Jerusalem Post / AMOTZ ASA-EL Biên dịch: GaD Đối với Tổng thống Nga Putin, sự sụp đổ của Liên Xô ‘là thảm họa địa chính trị lớn nhất thế kỷ.’ Chưa từng có đế chế nào sụp đổ nhanh chóng mặt hơn thế. “Gorbachev, nhà lãnh đạo cuối cùng của Liên Xô, từ chức,” như tiêu … Tiếp tục đọc →
Vài cảm nghĩ về chiết tự – sự sáng tạo của Ông Cha ta khi học chữ Hán (phần 2)
Kỳ Thanh Chiết tự là một kiểu “chơi chữ”, nhiều thế hệ học chữ Hán xem trọng thú “chơi chữ”: cách “chơi mà học, học mà chơi” để học chữ Hán theo hướng dễ học, dễ nhớ. Hai hình thức chiết tự: – Hàn lâm (bác học): Ví dụ: chữ Thục蜀, tên gọi xưa của … Tiếp tục đọc →
Thursday, January 6, 2022
Nikolai Vavilov, người cứu rỗi hạt giống
Sevgei Alpha Gần khu vực bây giờ là St.Petersburg, Nga, trạm thí nghiệm Pavlovsk vẫn đứng vững cho đến ngày nay. Nếu bất kỳ tên trộm thông thường nào phá được cánh cổng sắt của nó, chúng có thể sẽ thất vọng vì nơi đây là một phần của Viện Công nghiệp Thực vật và … Tiếp tục đọc →
Những chuyện ít người biết về Chiến tranh triều Tiên
Sevgei Alpha / @nclsgroup Zhang Taofang (1931 – 2007) là một lính bắn tỉa Trung Quốc trong Chiến tranh Triều Tiên, được cho là đã tiêu diệt 214 người với 442 phát súng trong 33 ngày bằng súng trường không có ống ngắm. Vào ngày 11/1/1953, Zhang, người mới nhập ngũ chưa được hai năm … Tiếp tục đọc →
Ý đồ bá quyền của Trung Quốc ngày càng khó phủ nhận
DENNY ROY, NGÀY 5 THÁNG 1 NĂM 2022 Biên dịch: GaD Một bài viết ngày 3 tháng 1 trên Asia Times tranh cãi quan điểm rằng Trung Quốc đang tìm cách trở thành một “bá chủ”, hay một quốc gia thống trị. Tác giả bài báo là David P. Goldman, nhà báo của chuyên mục … Tiếp tục đọc →
Tuesday, January 4, 2022
Iraq cổ đại (Phần 14)
Chương 14: NHỮNG DÂN TỘC MỚI Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Giữa 2300 và 2000 TCN – thời kỳ triều đại người Akkad, Guti và Ur III ở Mesopotamia – nhiều sự kiện quan trọng xảy ra bên kia dãy Taurus và Zagros. Các dân tộc từ những vùng miền xa xôi đặt chân vào … Tiếp tục đọc →
Iraq cổ đại (Phần 13)
Chương 13: TRONG THỜI HAMMURABI Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Dù cho những tình huống chính trị và kinh tế luôn thay đổi có mê hoặc cỡ nào, vẫn có lúc cần phải tạm dừng; có những thời kỳ quá giàu thông tin đến độ sử gia cảm thấy buộc phải tạm gác lại vua … Tiếp tục đọc →
“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – Kinh Lạy Cha và Philiphê Bỉnh – vài nhận xét thêm (phần 5E)”
Nguyễn Cung Thông[*] Phần này bàn về bản Kinh Lạy Cha (KLC) từ các tài liệu chép tay của LM Philiphê Bỉnh, còn giữ trong thư viện Tòa Thánh La Mã với mã số Borg.tonch 13 và Borg.tonch 18. Các chữ viết tắt là NCT (Nguyễn Cung Thông), HV (Hán Việt), HT (Hài Thanh). Các … Tiếp tục đọc →
Tại sao miếu hiệu ba vua đầu Triều Nguyễn xưng là “Tổ”, đến vua Tự Đức lại xưng là “Tông”?
Nguyễn Văn Nghệ Miếu hiệu của vua Gia Long là Thế tổ, của vua Minh Mạng là Thánh tổ, của vua Thiệu Trị là Hiến tổ, của vua Tự Đức là Dực Tông. Tại sao miếu hiệu của vua Tự Đức không xưng “tổ” như ba vị … Tiếp tục đọc →
Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 58
Triều đại Hồ sụp đổ, nhà Minh đặt ách cai trị. Hồ Bạch Thảo Sau khi thua bại tại Hàm Tử, cha con Hồ Quí Ly chạy về Tây Đô vùng Lỗi Giang (1), huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hoá; quân Minh truy kích bén gót, bấy giờ lòng người suy sụp, dựa vào thành hiểm … Tiếp tục đọc →
Kỷ niệm với nhà nhạc học Trần Quang Hải (1944-2021)
TS Phạm Trọng Chánh GSTS Trần Quang Hải vừa qua đời tại Paris ngày 29-12-2021 Lần cuối cùng gặp anh, anh nói với tôi như trăn trối cho biết anh đang chữa trị ung thư máu bị thận và tiểu đường không biết sẽ ra đi lúc nào, hôm nay anh đi ngủ và … Tiếp tục đọc →
Monday, January 3, 2022
Từ nghiên cứu Phù Nam đến phát hiện di chỉ Óc Eo: đóng góp của nhà Hán học Paul Pelliot
Trần Thanh Ái Có lẽ không ngoa khi nói rằng những phát hiện khảo cổ học ở di chỉ Óc Eo từ năm 1944 đã khiến cái tên Phù Nam cũng trở nên nổi tiếng trên thế giới. Tuy nhiên, nếu không có những công trình nghiên cứu từ sách cổ Trung Hoa của các … Tiếp tục đọc →
Subscribe to:
Posts (Atom)