Wednesday, December 27, 2017

Sau Chiến Tranh Nha Phiến thất bại, Trung Quốc có ý định dựa vào Việt Nam (bài 3)

Hồ Bạch Thảo  3.Mẫu chiến thuyền Việt Nam do Tổng đốc Lưỡng Quảng Lâm Tắc Từ sưu tầm              Khi lãnh sứ mạng cấm chỉ nha phiến tại tỉnh Quảng Đông, Tổng đốc Lâm Tắc Từ đã tiên liệu đến sự chống đối của người Anh, nên lo việc xây … Tiếp tục đọc

Monday, December 25, 2017

Nguồn gốc loài người: từ Vượn Người Phương Nam đến Người Khéo Tay

Lê Quỳnh Ba biên tập (Theo phim BECOMING HUMAN, Viết, sản xuất và chỉ đạo bởi: Graham Townsley, HHMI (Howard Hughes Medical Institute)) Loài người, không còn nghi ngờ gì nữa, là những sinh vật thông minh nhất trên Trái đất. Có 1 điều hiển nhiên là chúng ta có mối liên quan chặt chẽ … Tiếp tục đọc

Đọc Tấm Cám

Lê Dọn Bàn Ngày xưa… Tôi thích những câu chuyện cổ. Chúng đến với tôi lúc còn mới học đọc. Hết chuyện này đến chuyện kia, không chán, không đủ. Mỗi trang sách đòi sang trang tiếp. Mỗi hình vẽ nếu đi kèm, dù sơ sài, đều đem xuýt xoa, vì nét màu thường nâng … Tiếp tục đọc

Triết học và Chính trị

Bertrand Russell Lê Dọn Bàn dịch Người Anh được nhìn nhận là khác biệt giữa những quốc gia châu Âu hiện đại, một mặt bởi sự xuất sắc của những triết gia của họ, và mặt khác bởi sự khinh miệt của họ với triết học. Về cả hai phương diện, họ đều cho thấy … Tiếp tục đọc

Về Lịch Sử

Bertrand Russell Lê Dọn Bàn dịch “Mặc dù Russell tự nhận rằng ông không phải là một sử gia chuyên nghiệp, và ông đến gần môn học với “bối rối đáng kể”, ông cho thấy cái nhìn sắc bén trong một số các vấn đề chính yếu của lịch sử. Russell đã chú tâm rất … Tiếp tục đọc

Sunday, December 24, 2017

Trần triều nghi vấn : Gia thế họ Trần

Đặng Thanh Bình (1) Việt sử lược chép: “Canh Ngọ [1210] Tháng giêng, vua sai thượng phẩm phụng ngự Đỗ Quảng đến nhà Trung Tự rước vương tử Sảm (…) Tháng 7, Đàm Dĩ Mông đem 28 người nhận tước phong của vương tử dâng vua. Đỗ Anh Doãn kể tội Dĩ Mông (…) Tháng … Tiếp tục đọc

Saturday, December 23, 2017

Tình Báo Trong Chiến Tranh Việt Nam

Phạm Ngọc Thảo (cầm mi-crô), tháng 2/1965. Ảnh: Tạp chí Life. Lâm Vĩnh Thế Tôn Tử (544-496 Trước Công Nguyên), binh gia nổi tiếng của Trung Hoa, đã dành hẳn một chương trong cuốn Binh pháp nổi tiếng của ông, Thiên thứ 13, để bàn về vấn đề tình báo trong quân sự, cụ thể … Tiếp tục đọc

Friday, December 22, 2017

Sau Chiến Tranh Nha Phiến thất bại, Trung Quốc có ý định dựa vào Việt Nam (bài 2)

Hồ Bạch Thảo 2.Học giả Nguỵ Nguyên đề nghị Trung Quốc nên bắt chước chiến thuật thuỷ chiến của Việt Nam. Vào thời Chiến tranh nha phiến, Tiến Sĩ Nguỵ Nguyên là danh Nho quan tâm sâu sắc đến sách lược đối phó với Tây Phương. Từ năm 1840-1841, làm tham mưu cho Khâm sai … Tiếp tục đọc

Wednesday, December 20, 2017

Hiện tượng “hóa thạch ngoại biên” nhìn từ một vài phong tục của cộng đồng người Hoa ở Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai

  Huỳnh Thiệu Phong (1 ) Việt Nam là quốc gia đa tộc người. Sự hiện hữu đa tộc người ấy được hình thành từ chính sự đa dạng của từng địa phương. Đồng Nai – một trong số 63 tỉnh thành của Việt Nam cũng không ngoại lệ. Chính sự hợp cư của các … Tiếp tục đọc

Tuesday, December 19, 2017

Sau Chiến Tranh Nha Phiến thất bại, Trung Quốc có ý định dựa vào Việt Nam

 Hồ Bạch Thảo 1.Vua Đạo Quang mưu tìm viện trợ từ Việt Nam.  Sau khi nha phiến bị Tổng đốc Lâm Tắc Từ tịch thu và thiêu huỷ tại Quảng Châu [Quảng Đông], chính phủ Anh quyết định dùng vũ lực. Tháng 6/1840 quân Anh từ Hảo Vọng Giác [Cape of good hope],  mang 16 … Tiếp tục đọc

Tuesday, December 12, 2017

Nhìn lại thủ đoạn tẩy não trẻ em của Hitler

khống chế được trẻ em của một dân tộc là khống chế được tương lai của dân tộc. Tiếp tục đọc

Monday, December 11, 2017

Trần triều nghi vấn: Quốc mẫu Trần Thị

Đặng Thanh Bình Việt sử lược chép: “Kỷ Tị [1209] Rước vương tử Thầm lên ngôi ở tại nhà đó. Lúc bấy giờ, gia thần của Sảm là Lưu Thiệu nói với Nguyên Tổ và người Giao Hào là Phạm Ngu rằng: Thầm tuy lớn nhưng là con thứ, Sảm tuy bé nhưng là con … Tiếp tục đọc

Đôi lời về Nhang Án

Hoàng Đình Hiền    Vừa qua sau khi bài viết “Đỉnh Nhang Án núi Thiện Dưỡng” đăng lên Tạp chí của Hội văn học nghệ thuật NB số 170 đã nhận được ý kiến phản hồi từ các  nhà nghiên cứu, thật đáng quý như vậy sự việc không chỉ dừng lại ở việc “làm … Tiếp tục đọc

Friday, December 8, 2017

Chính sách ngu dân trong lịch sử Trung Quốc

Tác giả Li Zhongqin Lâm Duyên dịch Chỉ cần thể chế toàn trị còn tồn tại, trên dưới cùng ngu là không thể tránh khỏi. Chỉ có xây dựng được cơ chế ràng buộc quyền lực hiệu quả, nhân dân có đủ tự do ngôn luận, mới có thể hy vọng đánh bật gốc quy … Tiếp tục đọc

Cải cách ở Xiêm và Việt Nam cuối TK 19, đầu TK 20: Những nguyên nhân thành bại

 Phạm Quang Minh* I. Đặt vấn đề Cải cách là một nhu cầu không thể thiếu được trong lịch sử của một dân tộc, nhằm đưa đất nước phát triển, thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, lệ thuộc, thậm chí vong quốc, nô lệ. Cách đây hơn hai thế kỷ, trước nguy cơ bành … Tiếp tục đọc

Sunday, December 3, 2017

Nguyễn Xí và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Mộc Thạnh đem 5 vạn quân theo đường Vân Nam tràn xuốn, khi đến Chi Lăng, Liễu Thăng bị nghĩa quân ta phục kích chém chết. Tháng 10 năm đó, Nguyễn Xí  lại cùng với Đinh Liệt đem 3000 quân tấn công trại địch ở Xương Giang, trận này quân giặc thiệt hại rất nặng nề; từ đó chúng rơi vào thế tuyệt vọng , lần lượt ra hàng để được  tha tội chết. Với chiến thắng này , nghĩa quân Lam Sơn đã dập tắt mọi ý đồ xâm lăng của quân giặc. Nước ta giành  được độc lập sau 10 năm gian khổ kháng chiến. Tiếp tục đọc

Chữ Latin và bước ngoặt lịch sử của chữ viết tộc Việt

Ted LỜI TỰA Dân tộc Việt là một trong những tộc người có lịch sử lâu đời nhất thế giới. Nếu tính từ khi lập quốc Văn Lang cho đến nay là gần 4.900 năm. Tuy hình thành sớm nhưng có lẽ phải mãi đến cuối thời kỳ Hùng Vương, người Văn Lang mới phôi … Tiếp tục đọc

Nhận thức về nghiên cứu lịch sử

Nguyễn Huỳnh Đăng Khoa   Vấn đề nhận thức được nhắc đến trong tiểu luận này không phải là nhận thức bản thể của triết học hay xã hội học mà là một mối quan hệ tương quan giữa nhận thức và ngôn ngữ, đó là một phương pháp siêu hình học với một tiền … Tiếp tục đọc

Phản biện về bài “Vài ghi chú về chữ Việt cổ”

A Cu Bột Sau khi đọc bài viết và xem xét hình ảnh thật kỹ lưỡng tôi quyết định gửi ý kiến phản biện của dân tộc tôi Lưu ý: tôi không nói theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan, tôi chỉ trích dẫn và dịch sát nghĩa ngôn ngữ dân tộc thiểu số Tày … Tiếp tục đọc

Thursday, November 30, 2017

Tìm hiểu các tư trào Nho học ảnh hưởng đến đường lối trị quốc tại nước ta

Hồ Bạch Thảo Tuy các triều đại từ đời Trần   trở về trước, Phật, Lão được  coi trọng tại nước ta, nhưng các tư tưởng này phần nhiều xuất thế, không đề cập cụ thể đến việc trị nước. Về cách thức tổ chức chính quyền, đường lối trị quốc, các triều đại nước … Tiếp tục đọc

Nữ giới trong đạo Phật

Ngược  dòng lịch sử , trong đoàn thể xuất gia đầu tiên của Phật không có nữ lưu. Mãi đến nhiều năm sau khi thành lập tăng đoàn, bà mẹ nuôi Đức Phật là Hoàng hậu Mahaprajapati (Đại Ái Đạo) cùng với 500 nữ nhân dòng Thích Ca mới đến xin Phật thế phát xuất gia. Phật từ chối. Lần thứ hai khi nghe Đức Phật đang ở Kỳ hoàn Tinh xá, Hoàng hậu cùng 500 nữ nhân ấy từ xa xôi lặn lội, đi bộ rách cả gót chân, y phục lấm lem đất bụi, đến nơi đứng ngoài cửa khóc lóc thảm thương. Ngài A Nan thấy thế động lòng can thiệp giúp cho hoàng hậu và sau ba lần Ngài năn nỉ Phật mới bằng lòng cho bà và 500 nữ nhân xuất gia với điều kiện phải tuân Bát kỉnh pháp Tiếp tục đọc

Wednesday, November 29, 2017

Các công chúa của vua Trần Thái Tông

 Bùi Văn Tam Thôn Tiền (cũng gọi là thôn Chiền) xã An Lạc huyện Thiên Bản (nay thuộc xã Tam Thanh, huyện Vụ Bản) có đền thờ Trần Quốc Tuấn, quy mô thờ phụng y như đền Bảo Lộc. Theo lời cụ từ Nguyễn Văn Mỹ thì trước đây đền có lưu giữ nhiều sách … Tiếp tục đọc

Nguyên nhân nào đưa Liên Xô đến chỗ tan rã : Chạy đua vũ trang hay suy thoái kinh tế ?

Bây giờ mới rõ ra rằng, cho dù thời chiến tranh lạnh từng có những hy vọng ngắn ngủi hoặc những hồi còi báo động, cả hai phe đã không hề tạo dựng nổi bất cứ phương cách tuyên truyền hay lật đổ nào khả dĩ thay đổi được vạch biên giới ngăn cách đôi bên. Vậy thì mọi sự quy về thi đua kinh tế. Tiếp tục đọc

Họ Lý Tinh Thiện một họ Lý gốc Việt mới phát hiện ở Hàn Quốc

Lý Nghĩa Mẫn là võ tướng đã một thời cầm đầu chính quyền quân sự của vương quốc Cao Ly. Tổ tiên của dòng họ Lý Nghĩa Mẫn là Lý Dương Côn, một hoàng tử triều Lý (1010-1225) ở Việt Nam Tiếp tục đọc

Thể chế và cơ sở kinh tế của dòng họ người Việt trước năm 1945

Phan Đại Doãn Các nhà sử học và dân tộc học đã bàn nhiều về dòng họ người Việt (Kinh), tuy nhiên khía cạnh về thể chế hoạt động và cơ sở kinh tế của dòng họ thì hầu như chưa được bàn. Tác giả bài viết này xin trình bày sơ lược về thể … Tiếp tục đọc

Lịch sử và huyền tích Họ Vũ Bắc Ninh với sự nghiệp dựng nước giữ nước của dân tộc Việt Nam

Vũ Ngọc Phương Gia phả Vũ Tộc ( Bắc Ninh) chữ Hán, bản gốc viết trên giấy dó sắc phong thần mầu vàng in hình rồng phượng của Đoan Hậu Công Vũ Đức Quang chép lại từ Vũ Tộc Thủy tổ cho biết Họ Vũ Bắc Ninh ( Làng Đông Cao, xã Đông Cứu, huyện … Tiếp tục đọc

Việt Nam có triết lý hay không?

Minh triết dân gian Việt Nam theo cái nhìn của Léopold Cadière Trần Văn Toàn Bài viết này phân tích dựa trên công trình “Triết học bình dân của người An Nam / Việt Nam” (Philosophie populaire annamite / vietnamienne), in trong bộ sách Niềm tin và thực hành tôn giáo của người Việt Nam … Tiếp tục đọc

Tuesday, November 28, 2017

Trần triều nghi vấn: Gia thế các Lệnh tộc

Đặng Thanh Bình Dẫn nhập. Trong bài Trần triều nghi án: Cái chết của Trần Tự Khánh, tôi có đưa ra những sự kiện từ đó đặt nghi vấn về cái chết của Trần Tự Khánh. Sau cái chết của Trần Lý vào năm 1209, Trần Tự Khánh là người quản lĩnh mọi việc của … Tiếp tục đọc

Dưới thời Khải Định ở Huế có đúc đỉnh đồng nào mang tên Xuân Thu Thịnh Đỉnh không?

Bốn đại tự chữ Hán Xuân Thu Đỉnh Thịnh được rút ra từ sách Hán thư, phần Giả Nghị truyện bài Trần chính sự sớ: “Thiên tử xuân thu đỉnh thịnh, hành nghi vị quá, đức trạch hữu gia yên” (Thiên tử đang lúc mạnh khỏe trai trẻ, hành lễ không sai, đức trạch càng tăng thêm). Tiếp tục đọc

Monday, November 27, 2017

Thiền sư Đại Sán với chúa Nguyễn Phúc Chu

Khi sang Quảng Nam, thiền sư Đại Sán được chúa Nguyễn Phúc Chu nhất mực trọng dụng. Đáp lại tấm thịnh tình đó, thiền sư Đại Sán cũng có những đóng góp không nhỏ trong việc thay đổi tình hình Phật giáo Đàng Trong cũng như tư tưởng chính trị của chúa Nguyễn Phúc Chu Tiếp tục đọc

Tìm hiểu về nước Thủy Xá và Hỏa Xá qua mộc bản triều Nguyễn

Nhật Phương Nói đến nước Thủy Xá 水 舍 và Hỏa Xá 火 舍 chắc không mấy ai biết hai nước này ở đâu, đời sống văn hóa thế nào và có mối quan hệ bang giao ra sao với triều Nguyễn? Qua tìm hiểu Mộc bản triều Nguyễn đang bảo quản tại Trung tâm … Tiếp tục đọc

Chuyện sử Chàm trong Toàn thư

Tạ Chí Đại Trường KIẾN THỨC MỚI VỀ SỬ CHÀM VÀ TOÀN THƯ Các nước chịu ảnh hưởng của Ấn Độ thuộc vùng Đông Nam Á đã để lại những kiến trúc đặc sắc nhưng lại khiến các sử gia thất vọng vì thiếu chứng cớ cho một lịch sử liên tục của tập đoàn, … Tiếp tục đọc

“Nhà ta : người miền dưới”

Tạ Chí Đại Trường Đó là lời Trần Nhân Tông năm 1299, khi ông bảo xăm hình rồng cho Anh Tông để khỏi quên truyền thống nhưng Anh Tông trốn mất, từ đó các vua Trần không xăm hình rồng nơi đùi nữa. Danh nghĩa dân chài đã mất từ lâu khi Trần nắm quyền … Tiếp tục đọc

Sunday, November 26, 2017

Mấy suy nghĩ về đề xuất thay đổi Tiếng Việt của PGS.TS Bùi Hiền

“Sức ký ức thì phát đạt lắm, mà giàu trí nghệ thuật hơn trí khoa học, giàu trực giác hơn luận lý (HTP nhấn mạnh) (…) Tính khí cũng hơi nông nổi, không bền chí hay thất vọng, hay khoe khoang trang hoàng bề ngoài (…) Người Việt Nam lại rất trọng lễ giáo, song cũng có não tinh vặt, hay bài bác chế nhạo” Tiếp tục đọc

Wednesday, November 22, 2017

Triều Nguyễn có đặt ta lệ “Bất lập Trạng Nguyên” không?

Nguyễn Văn Nghệ      Trong mục “Chuyện Đông, Chuyện Tây” đăng trên tạp chí Kiến thức Ngày nay số 260 phát hành ngày 10/10/1997, ông Trịnh Hồng Lĩnh sau khi đọc một số sách báo đã nêu thắc mắc về việc triều Nguyễn có quy định “ngũ bất”( năm không): Không phong vương; không thái … Tiếp tục đọc

Tuesday, November 21, 2017

Đặc điểm văn hóa truyền thống vùng Bắc Ninh từ kho tàng phương ngôn xứ Bắc

Khổng Đức Thiêm   BẮC NINH – CÁI NÔI KINH THI CỦA TRỜI NAM Khi bắt tay vào sưu tầm, ghi chép Nam phong giải trào (Thơ dân gian của người Nam theo kiểu Kinh thi) và Nam phong nữ ngạn thi (Ngạn ngữ bằng thơ về phụ nữ nước Nam), Trần Danh Án (Liễu Am), … Tiếp tục đọc

Monday, November 20, 2017

Trần triều nghi án: Cái chết của Trần Tự Khánh

Đặng Thanh Bình (1) Việt sử lược chép: “Kỷ Tị [1209] Tháng 3 (…) Phạm Bỉnh Di lại đánh người ở vùng Hồng là Đoàn Thượng và Đoàn Chủ tại Vệ Kiều. Người vùng Hồng thua tan, Đoàn chủ bị hãm ở chỗ bùn lầy và bị Hà Văn Lôi đâm chết. Nhà vua sai … Tiếp tục đọc

Triều Nguyễn giữa xu hướng thân Trung Hoa và Tây Phương

LS Nguyễn Xuân Phước Một trong những khúc mắc lịch sử quan trọng là tại sao Gia Long là một vị vua thân Tây Phương nhưng đến thời kỳ vua Minh Mạng quay ra chống người Pháp, cấm đạo, bế môn toả cảng, không giao dịch với các nước Phương Tây.  Các sử gia sau … Tiếp tục đọc

Sunday, November 19, 2017

Bàn về cái chết của Tô Trung Từ

Đặng Thanh Bình (1) Việt sử lược chép: “Tân Mùi [1211] Tháng 6, Tô Trung Từ ban đêm sang nhà ở Gia Lâm để cùng với công chúa Thiên Cực tư thông, bị chồng của công chúa làm quan nội hầu là Vương Thượng giết”. * Không thấy Toàn thư chép về cái chết của … Tiếp tục đọc

Khi Stalin đối mặt với Hitler- Ai hơn ai?

 Nguồn: “When Stalin Faced Hitler – Who Fooled Whom?”, Foreign Affair 19/9/2017 Tác Giả: Stephen Kotkin Biên Dịch: Nguyễn Hữu Toàn Cho tới trước năm 40 tuổi, Joseph Stalin đạt rất ít thành tựu. Ông sinh năm 1878 trong một gia đình nghèo ở Gori, Georgia, nơi sau này trở thành một phần của đế … Tiếp tục đọc

Friday, November 17, 2017

Tả quân Lê Văn Duyệt có chống đối việc vua Minh Mạng nối ngôi vua Gia Long không?

    Nguyễn Văn Nghệ Cho đến thời điểm hiện nay (2017)ở quê tôi, khi nhắc đến Tả quân Lê Văn Duyệt, ai cũng cho việc vua Minh Mạng san bằng mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt và dựng trên đó một cột đá khắc dòng chữ Hán “Quyền yêm Lê Văn Duyệt phục … Tiếp tục đọc

Về số phận của Nho giáo

Hồ Sĩ Quý Nho giáo là một trong số hiếm hoi các học thuyết chính trị – xã hội có số phận thật đặc biệt trong lịch sử tư tưởng nhân loại. Đặc biệt ở chỗ, trải qua hàng nghìn năm, đến nay, Nho giáo vẫn là một “học thuyết sống”- còn đang sống, chứ … Tiếp tục đọc

Phong trào dân chủ Gwangju và thảm sát Thiên An Môn có gì khác nhau?

Trường Thanh Sau vài thập kỷ nhìn lại, có thể thấy rõ sự bất đồng về chế độ xã hội và ý thức hệ đã dẫn đến cái kết khác biệt to lớn cho vụ thảm sát Gwangju tại Hàn Quốc năm 1980 và vụ thảm sát Thiên An Môn ở Bắc Kinh năm 1989. Sau … Tiếp tục đọc

Hàn Quốc: Hoá rồng, độc tài và dân chủ

Hàn Quốc là tấm gương chưa từng có tiền lệ trong lịch sử để các nước đi sau nghiên cứu, tham khảo. Nhưng con đường tăng trưởng, phát triển rồi hóa rồng thông qua phương thức độc tài để đi đến dân chủ ở Hàn Quốc là một quá trình nghiệt ngã, đầy mâu thuẫn và không nên đánh giá một cách giản đơn.  Tiếp tục đọc

Thursday, November 16, 2017

Tham quyền cố vị, tất chuốc họa diệt vong

Phạm Doãn Tình “Chỉ có Chúa mới có quyền phế truất tôi”- Robert Mugabe Hãng tin CNN hôm 15/11 đưa tin, lực lượng quân đội ở quốc gia nghèo khó Zimbabwe đã tiến hành một cuộc đảo chính lật đổ Tổng thống Robert Mugabe vào chiều ngày 14/11 – người lãnh đạo duy nhất của Zimbabwe … Tiếp tục đọc

Monday, November 13, 2017

Huyện Tân Định được tái sinh

Nguyễn Văn Nghệ        Chiều ngày 07/07/2015 toàn thể đại biểu dự kỳ họp thứ 10, Hội Đồng Nhân Dân tỉnh Khánh Hòa khóa V đã thông qua nghị quyết về việc điều chỉnh địa giới hành chánh Thị xã Ninh Hòa để thành lập huyện mới Tân Định.     Địa giới hành chánh … Tiếp tục đọc

Bộ máy quản lí hành chính dưới chế độ xưa tại tỉnh Mường Hòa Bình

Khổng Đức Thiêm   THỜI PHONG KIẾN Người Mường Hòa Bình quan niệm rằng họ là những con thứ, cháu thứ của Hùng Vương thứ 18, được chia phong cho các họ Đinh, Quách, Bạch, Hà, Xa, Cao. Khi 6 họ này được làm Quan Lang đã đem người nhà, trai gái đi mở mang … Tiếp tục đọc

Sunday, November 12, 2017

Ý kiến về việc xây dựng tượng Quan Công ở thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng

Vũ Ngọc Phương Gần đây một số phương tiện thông tin đại chúng đưa tin về chuyện Công ty CP Thương mại sản xuất bao bì Thành Lợi (Huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh) đầu tư khu du lịch rộng 18 Ha tại Thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, trong khu du lịch … Tiếp tục đọc

Sự thật về Quan Lớn Tuần Tranh

CAO LỖ – VƯƠNG QUAN ĐỀ NGŨ TUẦN TRANH- SỰ THẬT LỊCH SỬ VỀ VỊ ANH HÙNG ĐẦU TIÊN CỦA VIỆT NAM CHỐNG NGOẠI XÂM  Vũ Ngọc Phương Trong tín ngưỡng thờ hệ thống các vị Thánh trong Đạo Thánh Mẫu Việt, hiện vẫn có lễ hội tôn thờ Đức Thánh Quan đệ ngũ Tuần Tranh. Họ … Tiếp tục đọc

Saturday, November 11, 2017

Cuộc đối đầu Đề Thám – Galliéni

Võ Quang Yến Giữa Paris, một bên góc quảng trường Vauban, đằng sau viện Bảo tàng Les Invalides, sừng sững một công trình bằng đồng dựng trên một bệ đá rất cao. Công trình thể hiện tượng Tướng Galliéni được phong Thống chế năm 1921, sau khi ông đã qua đời. Bốn bề quanh bệ … Tiếp tục đọc