Monday, March 29, 2021

Các hành động của Trung Quốc ở Biển Đông làm xói mòn các quy định pháp luật như thế nào

Tác giả: LYNN KUAK. EAST ASIA – THÁNG 11/2019 Người dịch: Nguyễn Tuấn Anh Giới thiệu của người dịch: Tình hình Biển Đông vẫn đang nóng. Xin giới thiệu bài báo viết tháng 11/2019 nhưng vẫn mang tính thời sự vào thời điểm này. Bài báo này chỉ ra lịch sử quá trình Trung Quốc … Tiếp tục đọc

Sunday, March 28, 2021

Jerusalem: Những thăng trầm lịch sử – Phần 9

Simon Sebag Montefiore  Trần Quang Nghĩa dịch   PHẦN 8: ĐẾ CHẾ  Anh ước muốn làm sao được đến thăm Jerusalem một ngày nào đó. Abraham Lincoln, trò chuyện với vợ Sân khấu diễn ra những sự kiện đáng nhớ và nghiêm trọng nhất trong niên giám thế giới.  James Barclay, Thành Phố của Vị … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 43

Vua Trần Dụ Tông [1341-1369]  Niên Hiệu: Thiệu Phong:1341-1357          Đại Trị: 1358-1369 Hồ Bạch Thảo Vua Hiến Tông lên ngôi lúc 13 tuổi, mất năm 23 tuổi; trị vì 11 năm thì mất. Năm 1341 Thượng hoàng Minh Tông bèn cho con thứ của bà chánh cung Huệ Từ hoàng thái hậu tên là … Tiếp tục đọc

Saturday, March 27, 2021

Agathocles xứ Syracuse — Hình mẫu bạo vương của Machiavelli

Jason Ho Agathocles xứ Syracuse có một khởi đầu khá khiêm tốn nhưng sự quyết tâm và tham vọng đã biến ông thành một nhà cai trị chuyên chế khi trưởng thành. Nhưng sự chuyên chế của ông không hẳn là tàn bạo và thiếu tính toán, và phong cách đặc biệt này của ông, … Tiếp tục đọc

Thursday, March 25, 2021

Lực lượng dân quân biển bí mật của Trung Quốc có thể tập trung tại đá Ba Đầu

Andrew S. Erickson 22/03/2021 Người dịch: Nguyễn Tuấn Anh Số lượng lớn tàu được thiết kế để áp đảo kẻ thù dân sự có thể được biến thành lá chắn trong cuộc xung đột thực sự. Lời người dịch: Đá Ba Đầu, một thực thể địa lý tại Trường Sa mà Việt Nam tuyên bố … Tiếp tục đọc

Sunday, March 21, 2021

Jerusalem: Những thăng trầm lịch sử – Phần 8

PHẦN 7: OTTOMAN Simon Sebag Montefiore  Trần Quang Nghĩa dịch Jerusalem cao quí này đã từng là đối tượng khao khát của các ông vua ở mọi quốc gia, nhất là người Cơ đốc mà, kể từ khi Jesus ra đời trong thành phố này, đã luôn gây ra mọi cuộc chiến vì Jerusalem. . . … Tiếp tục đọc

Lịch sử tranh chấp Trung – Việt trên biển Đông: hiện đại hóa quân đội Việt Nam và hợp tác Việt – Nhật

Người dịch Nguyễn Tuấn Anh Bài này dịch Chương 7 cuốn China’s Military Modernization, Japan’s Normalization and the South China Sea Territorial Disputes của tác giả Zenel Garcia. NXB Government Department St. Lawrence University Canton, NY, USA – 2019. Nhan đề đầu bài do người dịch đặt Tóm tắt: Chương này giới thiệu nghiên cứu … Tiếp tục đọc

Thursday, March 18, 2021

Pericles — Chánh trị gia hùng mạnh và lôi cuốn của Hy Lạp cổ đại

Jason Ho Vào khoảng năm 495 trước Công Nguyên, bà Agariste, mẹ của Pericles, mơ thấy mình hạ sanh một con hùng sư. Vài tháng sau, Pericles ra đời. Ông là một huyền thoại của người dân Athens, nổi tiếng vì tài hùng biện thu hút nhiều người nghe, và đã tạo ra một thời … Tiếp tục đọc

Đọc báo cũ của Úc viết về Đông Dương

Chuyển ngữ: Vũ Đức Trung, CSsR  Nỗi lòng của một thừa sai: Tại sao tôi không trở về Pháp Lời người dịch: Bài báo này được đăng trên tạp chí Freeman’s Journal, xuất bản tại Sydney, số ra thứ 5 ngày 14 tháng 4 năm 1927, trang 29. Đây là tâm sự của một nhà … Tiếp tục đọc

Monday, March 15, 2021

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 42

Vua Trần Hiến Tông [1329-1341] Niên Hiệu: Khai Hựu. Hồ Bạch Thảo Vua Hiến Tông tên húy là Vượng, con thứ của Minh Tông. Lên ngôi lúc 13 tuổi, mất năm 23 tuổi; trị vì lúc còn nhỏ tuổi, nên việc quan trọng đều do Thượng hoàng Minh Tông quyết đoán. Năm Khai Hựu thứ … Tiếp tục đọc

Sunday, March 14, 2021

Jerusalem: Những thăng trầm lịch sử – Phần 7

PHẦN 6: MAMLUK Simon Sebag Montefiore  Trần Quang Nghĩa dịch Trước khi tận thế, mọi lời tiên tri phải được hoàn thành – và Thành phố Thánh phải trả lại cho Giáo hội Cơ đốc. Christopher Columbus, Thư Vua  Ferdinand và Hoàng hậu Tây Ban Nha Và bà ta [Vợ của  Bath] đã đến   Jerusalem ba … Tiếp tục đọc

Hai bài báo liên quan đến Cuộc tiếp quản Hà Nội năm 1954 trên báo Úc

Vũ Đức Trung Cả hai bài này đều của linh mục Patrik O’Connor trong những ngày cuối cùng ở Hà nội trước khi Việt minh tiếp quản thủ đô. Hai bài báo này được đăng trên tạp chí Southern Cross xuất bản tại Adelaide, Úc Châu, số ra thứ Sáu ngày 22 tháng 10 năm … Tiếp tục đọc

Nguyên nhân dẫn đến Hải Chiến Gạc Ma 14 tháng 3 năm 1988

Người dịch: Nguyễn Tuấn Anh  Bài này trích dịch từ trang 154 -156 cuốn Island Disputes and Maritime Regime Building in East Asia. Dordrecht: Springer, (2009) của Koo Min Gyo, Phó Giáo sư Khoa Hành chính Công tại Đại học Yonsei, Seoul, Hàn Quốc. Điều đặc biệt là cuốn này cho thấy sự “tiếp tay” … Tiếp tục đọc

Chiến lược của Phù Sai và Câu Tiễn đã họa lại bản đồ thời Xuân Thu như thế nào?

‘TÀN PHÁ TỪ BÊN TRONG’: CHIẾN LƯỢC CỦA PHÙ SAI VÀ CÂU TIỄN ĐÃ HỌA LẠI BẢN ĐỒ THỜI XUÂN THU NHƯ THẾ NÀO? Một câu chuyện khác về chiến tranh Ngô-Việt dựa trên Sử ký của Tư Mã Thiên. Bùi Chí Thiện Vào một ngày năm 496 trước Công Nguyên, ở vùng đất Tuy … Tiếp tục đọc

Thursday, March 11, 2021

Cuộc khởi nghĩa Ionian — Tiền đề cho đại chiến Hy lạp- Ba tư

Jason Ho Cuộc Khởi Nghĩa Ionian là một loạt các cuộc khởi nghĩa nổ ra tại Tiểu Á vào đầu thế kỷ 5 trước Công Nguyên. Vào lúc này, toàn bộ vùng Tiểu Á đều nằm dưới quyền Đế chế Achaemenid. Vùng trung tâm của khu vực Bờ Tây được gọi là Ionia. Người Ionian … Tiếp tục đọc

Tiếng Việt từ thế kỉ 17 – tản mạn về hát xẩm xoan” (phần 28)

     Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về “hát xẩm xoan” trong tiếng Việt từ thời bình minh của chữ quốc ngữ đến nay, đặc biệt là chữ xoan trong cách dùng trên. Các tài liệu tham khảo chính của bài viết này là bốn tác phẩm của LM de Rhodes soạn: (a) cuốn Phép … Tiếp tục đọc

Sunday, March 7, 2021

Cảm nghĩ ca khúc Căn Nhà Xưa nhạc sỹ Nguyễn Đình Toàn

 Vũ Ngọc Phương  Thể loại nhạc Tiền chiến thể loại Nhạc Boledo Việt Nam là những ca khúc trữ tình lãng mạn với giai điệu, tiết tấu uyển chuyển, êm dịu, đậm chất dân ca. Thể loại ca khúc nay ghi đậm dấu ấn trong lịch sử Âm nhạc Việt Nam đương đại. Một trong … Tiếp tục đọc

Nhật đảo chính Pháp ngày 9 tháng 3 năm 1945

Người dịch: Nguyễn Tuấn Anh Lời nói đầu: Bài này trích dịch Chương 1, cuốn Việt Nam 1945 của DAVID MARR, NXB University of California Press, 2005 – Giải thưởng John K. Fairbank về công trình nghiên cứu xuất sắc của Hiệp hội Châu Á học Mỹ, 1996. Nhan đề bài viết do người dich … Tiếp tục đọc
Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh* chuyển ngữ thơ lục bát THIÊN ĐƯỜNG THI CA KHÚC X Vùng trời Sao Mai. Chiêm ngưỡng kiến trúc vũ trụ. Vùng trời thứ tư, Vùng Mặt Trời. Các thiên thần họp thành vòng nhảy quanh Đăng Tử và Bích Chi. Thánh Thomas d  ́ Aquin giới thiệu 12 hiền triết, … Tiếp tục đọc

Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 27

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh* chuyển ngữ thơ lục bát THIÊN ĐƯỜNG THI CA KHÚC VII Vùng trời thứ hai. Vùng trời sao Thủy. Bích Chi đoán những nghi hoặc của Đăng Tử về sự trả thù cái chết của Chúa Ki Tô. Nàng giải thích lý thuyết về sứ hoá thân. Sự biến chất các … Tiếp tục đọc

Một số nét về kinh tế dưới 4 đời vua đầu triều Nguyễn (1802-1883)

Nguyễn Tuấn Hùng Với sự thắng thế của mình, triều Nguyễn được thành lập và công việc đầu tiên đặt ra nhiều khó khăn cho chính quyền là kinh tế quốc gia. Với sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài trong nhiều thế kỷ, vấn đề ruộng đất – vốn là tư liệu sản … Tiếp tục đọc

Saturday, March 6, 2021

Thăng trầm của Maya – bài học về môi trường (P3)

Tác giả: Tôn Thất Thông Trong phần một (xem ở đây,), chúng ta đã có một cái nhìn sơ lược về lịch sử thăng trầm của Maya. Phần hai (xem ở đây) trình bày vài thành quả khoa học dựa theo những ghi chép trong bốn sách xếp (codices) duy nhất còn tồn tại. Phần … Tiếp tục đọc

Đại chiến Hy Lạp – Ba Tư

Lạc Vũ Thái Bình Sau ba tháng kể từ khi vượt eo Hellespont, vào giữa tháng 9 năm 480BC, quân Ba Tư đến được Attica. Cả đồng bằng tràn ngập những quân đoàn của tất cả những dân tộc xa xôi đến từ những vùng đất cùng tận châu Á theo bước chân hoàng đế … Tiếp tục đọc

Friday, March 5, 2021

Jerusalem: Những thăng trầm lịch sử – Phần 6

  PHẦN 5 : THẬP TỰ CHINH Simon Sebag Montefiore  Trần Quang Nghĩa dịch   THẬP TỰ CHINH Hãy lên đường đến Mộ Thánh; giật lại mảnh đất từ tay chủng tộc độc ác và xáp nhập vào chúng ta. -Giáo hoàng Urban II,  Phát biểu tại Clermont Đối với chúng tôi Jerusalem là một đối … Tiếp tục đọc

Bình Ngô Ðại Cáo, minh họa với địa hình đo bởi SRTM

Nguyễn Triệu Ðồng Năm 1428, Nguyễn Trãi viết bài Bình Ngô Ðại Cáo bằng chữ Hán-Việt sau khi nghiã quân do Lê Lợi chỉ huy, trải qua mười năm tranh đấu gian lao, đã hoàn toàn đánh thắng quân Minh và dành lại độc lập cho đất nước [1]. Tôi đã dùng địa hình đo … Tiếp tục đọc

Chỉ nghe tiếng hát…..

Nguyễn Triệu Ðồng Trong những năm tháng kháng chiến 1946-1954, có những người ở hai bên chiến tuyến, xa cách cả một chiều dày lửa đạn, mà lại có cùng một cảm xúc khi chung một cảnh tượng.           Hình ảnh những đoàn dân công, với những phương tiện đơn sơ, như xe đạp thồ, … Tiếp tục đọc

Thăng trầm của Maya – bài học về môi trường (P2)

Những thành quả khoa học của Maya Tác giả: Tôn Thất Thông Trong phần một (xem ở đây, có kèm video), chúng ta đã có một cái nhìn sơ lược về lịch sử thăng trầm của Maya. Trình độ văn minh và các sự kiện lịch sử Maya được các giáo sĩ và học giả … Tiếp tục đọc

Tuesday, March 2, 2021

Cuộc chiến của Đế quốc Nga với các dân tộc bản địa Siberia và Alaska

Đăng Phạm I. Lời nguyền Chukchi – Câu chuyện về một dân tộc đánh bại Đế quốc Nga Trước nay chúng đã nghe quá trời giả thuyết, cả thuyết âm mưu về vụ Nga Hoàng bán Alaska cho Mỹ.  Quanh đi quẩn lại cũng chỉ là chửi Nga hoàng “ngu dốt”. Những người thực tế … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 41

Vua Trần Minh Tông (1314-1329) Hồ Bạch Thảo Niên hiệu: Đại Khánh [1314-1323] Khai Thái [1324-1329] Tháng 3 năm Hưng Long thứ 22 [17/3-14/4/1314], Vua Anh Tông xuống chiếu truyền ngôi cho Thái tử là Mạnh tức Vua Trần Minh Tông; Minh Tông đổi niên hiệu thành Đại Khánh năm thứ nhất. Nhà Vua dáng … Tiếp tục đọc