Monday, June 29, 2020

Tại sao Hàn Quốc không thất bại trong chiến tranh Triều Tiên? Một góc nhìn từ tính chính danh

Hiệp định đình chiến ký giữa phái đoàn Mỹ và Bắc Triều Tiên tại Bàn Môn Điếm. Hàn Quốc không chịu ký vì xem đây là sự chia cắt đất nước lâu dài Trí Minh Hoàng / ncls group Ngày 25/6 là kỷ niệm tròn 70 năm cuộc chiến tranh đã chia cắt bán đảo … Tiếp tục đọc

Cuộc đời và sự nghiệp của Giáo sư – nhạc sĩ Trần Văn Khê

Đông Kha Cố ɡiáo sư – nhạc sĩ Tɾần Văn Khê là nhà nɡhiên cứu văn hóa, âm nhạc cổ tɾuyền nổi tiếnɡ nhất của Việt Nam trong thế kỷ 20. Ônɡ là nɡười Việt Nam đầu tiên đậu tiến sĩ nɡành âm nhạc học tại Pháρ, là ɡiáo sư tại Đại học Soɾbonne (ρháρ), … Tiếp tục đọc

Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 9

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bá   ĐỊA NGỤC THI CA KHÚC XXII Vòng thứ 8, túi thứ 5.  Bọn buôn lậu trong nhựa nóng. Lũ âm binh quỷ. Ciampolo và bọn khác. Lũ quỷ chơi đùa.   Tôi đà từng thấy kỵ quân. Nhổ trại, xung kích, duyệt binh oai hùng. … Tiếp tục đọc

Nguyễn Du qua Hàm Đan đọc bia Liêm Pha

TS Phạm Trọng Chánh                 Nguyễn Du qua sông Hoàng Hà đến Hàm Đan, Hà Bắc trên đường đi sứ trong khoảng thời gian 21-9 đến 4-10 năm Quý Dậu (1813 ). Hàm Đan xưa là kinh đô nước Triệu thời Xuân Thu Chiến Quốc. Nơi đây có các anh hùng lịch sử Trung Quốc :  … Tiếp tục đọc

Nhớ chị Vũ Giáng Hương

Vũ Ngọc Phương        Cha tôi – Nhà văn Vũ Ngọc Phan, Mẹ tôi – Nhà thơ Lê Hằng Phương, hai Thân sinh được tất cả 10 người con. Chị gái đầu lòng là Vũ Bội Trinh, khi mới hơn một tuổi bị sốt cao, lúc đó Cha tôi có giành dụm được ít tiền … Tiếp tục đọc

Buôn nô lệ kiểu mới trong thời đại văn minh

Tác giả: Tôn Thất Thông Vừa mới giảm hạn chế tiếp xúc, ở Đức đã xảy ra nhiều ổ dịch Covid-19 trong các lò mổ thịt (abattoir) từ nam chí bắc. Trong lúc điều tra, các ký giả chuyên nghiệp phát hiện và đưa ra công luận một sự thực kinh hoàng khác, đáng quan … Tiếp tục đọc

Người theo đạo Công Giáo ở Việt Nam được gọi là Giáo Dân từ khi nào và ai đã đặt ra cách gọi ấy

Nguyễn Văn Nghệ    Theo sách Khâm định Việt sử, thì từ năm Nguyên Hòa nguyên niên đời vua trang Tông nhà Lê (1533) có người Tây tên là I-nê-khu đi đường bể vào giảng đạo Thiên Chúa ở làng Ninh Cường, làng Quần Anh, thuộc huyện Nam Chân (tức Nam Trực) và ở làng … Tiếp tục đọc

Tuesday, June 23, 2020

Hợp tác gây quan ngại quốc tế của Campuchia- Trung Quốc

Vũ Ngọc Phương        Đã có nhiều phân tích, bình luận, nghi ngờ về sự Chính phủ Campuchia cho phép các Công ty Trung Quốc thực hiện đầu tư tại Campuchia xây dựng một số đại điểm có vị trí quân sự và khai thác Dầu Khí tại Lô A, Vịnh Thái Lan. Nghi ngờ … Tiếp tục đọc

Trong quá khứ, trước ngày 18/4/1994 Vũng Rô thuộc về địa phận Phú Yên hay Khánh Hoà

Nguyễn Văn Nghệ      Vào năm 1996 trên một chuyến xe khách đi từ Nam ra Bắc, khi xe đang vượt Đèo Cả, thì một người phụ nữ lớn tuổi  nói giọng Phú Yên, ngồi kế cận bên tôi, nhìn xuống Vũng Rô và nói với tôi: Vũng Rô là đất thuộc địa phận … Tiếp tục đọc

Sunday, June 21, 2020

Bi kịch của một dân tộc: Cách Mạng Nga 1897- 1921 (Phần 3: Chương X)

Tác giả Orlando Figes Trần Quang Nghĩa dịch   Chương 10 Cơn Hấp Hối của Chính Quyền Lâm Thời i Ảo Tưởng của một Quốc Gia Tại buổi họp đầu tiên của họ Kerensky phong Brusilov làm Tổng Tư lệnh quân đội Nga. Vị Bộ trưởng Chiến tranh mới đã xuống thăm ông tận bộ chỉ huy … Tiếp tục đọc

Trống đồng ở An Trung

Phong Lâu Tại xã An Trung, huyện An Lão Bình Định lần lượt phát hiện hai trống đồng, chính xác chúng là những mảnh vỡ của trống đồng hơn là các trống đồng nguyên vẹn. Thông điệp từ quá khứ sẽ không thể được ghi nhận đầy đủ chỉ từ những trống hoàn chỉnh, một … Tiếp tục đọc

Friday, June 19, 2020

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 26

Những nét đặc trưng về triều đại nhà Lý.  Hồ Bạch Thảo Tóm tắt về triều đại nhà Lý nước ta, Tống Sử chép: “. Họ Lý có được nước từ Công Uẩn đến Hạo Sam, truyền ngôi 8 lần, được hơn 220 năm thì mất”. Tống Sử, quyển 488, Giao Chỉ. (李氏有國,自公蘊至昊旵,凡八傳,二百二十餘年而國亡。) Lời nhận … Tiếp tục đọc

Wednesday, June 17, 2020

Sự thật vụ án Lê Văn Duyệt

Cao Văn Thức   Nguyên nhân thật sự của vụ án Lê Văn Duyệt là một trong những bậc khai quốc công thần của triều Nguyễn. Ông sinh năm 1763, tại vòm Trà Lọt, thuộc làng Hoà Khánh, huyện Kiến Phong, tỉnh Định Tường (nay là xã Hoà Khánh, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang). … Tiếp tục đọc

Nguyễn Du qua cầu Dự Nhượng và qua quê cũ Kinh Kha

TS Phạm Trọng Chánh                 Trên đường đi sứ, Nguyễn Du đi qua Tấn Dương trong khoảng thời gian 21-9 đến 4-10 năm Quí Dậu (1813) ; nơi đây Nguyễn Du qua cầu Dự Nhượng và viết hai bài thơ : Dự Nhượng kiều chủy thủ hành (bài hành về chiếc gươm ngắn của Dự Nhượng) và … Tiếp tục đọc

Wednesday, June 10, 2020

“Tiếng Việt thời LM de Rhodes – các dạng so sánh: bằng, hơn, hơn nữa và cực/rất …” (phần 22A)

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về các dạng so sánh: bằng, hơn, hơn nữa và cực/rất, thậm, lắm … vào thời LM de Rhodes trong tự điển Việt Bồ La và các tài liệu liên hệ. Tài liệu tham khảo chính của bài viết này là bốn tác phẩm của LM de Rhodes soạn: … Tiếp tục đọc

Phan Châu Trinh : từ ý thức hệ Phong Kiến đến Dân Chủ Tư Sản

Cao Văn Thức Phan Châu Trinh (1872-1926), là một nhà yêu nước, chủ xướng phong trào Duy Tân ở miền Trung từ năm 1905 đến 1908. Chủ trương Duy Tân của ông là “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” với mục đích làm cho dân giàu, nước mạnh, tiến tới giành độc … Tiếp tục đọc

Tuesday, June 9, 2020

Bước đầu tìm hiểu trống đồng Cổ Chiên

Phong Lâu Trống này do ông Nguyễn Minh Thành (ngụ khóm Tân Vĩnh, phường Trường An, thành phố Vĩnh Long) lúc chài lưới bắt cá, vớt được từ sông Cổ Chiên (đoạn giữa Cồn Chim thuộc phường Trường An – TP Vĩnh Long và cù lao An Bình- huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long), vào … Tiếp tục đọc

Sunday, June 7, 2020

Thành Tuyên Quang có phải do Nhà Mạc xây không?

Phí Văn Chiến           Trong bài “Bia Ma nhai chùa Hương Nghiêm – Nhiều chỉ dấu quan trọng về lịch sử” tôi đã đưa ra chỉ dấu đầu tiên về lỵ sở của nhà Lê ở Tuyên Quang để các nhà sử học và các nhà nghiên cứu lịch sử cùng trao đổi để làm … Tiếp tục đọc

Nguyễn Du qua sông Hoài nhớ Văn Thiên Tường

TS Phạm Trọng Chánh                 Đầu thế kỷ 20, những người Việt Nam đi làm cách mạng thuộc lòng hai câu thơ :  Nhân sinh tự cổ thùy vô tử. Lưu thủ đan tâm chiếu hãn thanh . (Từ cổ người đời ai chẳng chết, lưu lại lòng son với sử xanh) bài Qua biển Linh … Tiếp tục đọc

Bi kịch của một dân tộc: Cách Mạng Nga 1897- 1921 (Phần 3: Chương IX)

Tác giả Orlando Figes Trần Quang Nghĩa dịch Chương 9 Đất Nước Tự Do Nhất Thể Giới   i Một Nhà Nước Cấp Tiến Xa Vời Không có gì trong kinh nghiệm của mình trước đây chuẩn bị đầy đủ cho Hoàng thân Lvov về nhiệm vụ đang nằm trước mặt ông với tư cách Thủ tướng … Tiếp tục đọc

Thursday, June 4, 2020

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 25

Lý Huệ Tông [1211-1224]  Hồ Bạch Thảo Niên hiệu:                       Kiến Gia 1211-1224   Vào cuối năm 1210, Vua Cao Tông không khỏe, lập Thái tử Sảm lên kế vị, miếu hiệu là Huệ Tông. Nhà Vua tôn mẹ Đàm thị làm Hoàng thái hậu, sai đón vợ là người con gái họ Trần về … Tiếp tục đọc

Wednesday, June 3, 2020

Về sự khởi đầu của Đàng Trong, những khuất khúc và kiến giải

Hoàng Cương Nhóm Nghiên cứu lịch sử Năm 1558 Nguyễn Hoàng được cử đi trấn xứ Thuận Hóa. Về sự kiện này, người ta thường nói tới vai trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hoàng, Ngọc Bảo, vai trò chủ thể của Trịnh Kiểm lại trở nên bị động. Đó là sự hời hợt trong … Tiếp tục đọc

Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 8

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát ĐỊA NGỤC THI CA KHÚC XIX Vòng thứ tám, túi thứ ba. Những kẻ buôn bán thần thánh. Đầu bị lộn ngược trong các hố tròn, bàn chân bị đốt cháy bởi ngọn lửa. Gặp Giáo Hoàng tham lam Nicolas III. Virgile đưa Dante trở lại … Tiếp tục đọc

Tuesday, June 2, 2020

Kỷ niệm 100 năm (9/6/1920- 9/6/2020) ngày khánh thành Nghĩa Sĩ Miếu ở Paris

Nguyễn Văn Nghệ    Ngày 9/6/2020 kỷ niệm giáp 100 năm ngày khánh thành Nghĩa sĩ miếu ở tại Paris (Pháp). Chiến tranh Thế giới I nổ ra, nhiều người Việt Nam tùng chinh sang giúp nước Pháp chống lại quân Đức và có hơn 1500 vừa lính vừa thợ hy sinh. Sau khi Chiến … Tiếp tục đọc