Wednesday, September 30, 2020

Lưu Bang có tài năng gì ?

Originally posted on Fan điện ảnh:
Con người Lưu Bang tuy chẳng có bản lĩnh gì nhưng là người dám nói dám làm. Khi còn là đinh trưởng, Lưu Bang đã từng giải phạm nhân lao dịch đến Ly Sơn, dọc đường, số người bỏ trốn không ít. Lưu Bang liền cho cởi trói…

Sai sót của Hạng Vũ

Originally posted on Fan điện ảnh:
Sau khi Hàn Tín rời bỏ Hạng Vũ sang với Lưu Bang, đã có mấy buổi hai người trò chuyện với nhau, câu chuyện luôn nói về Hạng Vũ. Lưu Bang hỏi Hàn Tín, Tiêu thừa tướng nhiều lần tiến cử tướng quân với quả nhân, nay tướng…

Sự kiện ‘’Loạn Y Lê’’ của người Duy Ngô Nhĩ năm 1944 ở Tân Cương

Ngày 12/11/1944, các lãnh đạo trên họp nhau tuyên bố thành lập ‘’Cộng hòa Đông Turkestan đệ Nhị’’ – tuyên bố kế thừa nhà nước Đông Turkestan đệ Nhất năm 1931, hiến đấu cho độc lập của Tân Cương khỏi Trung Hoa Dân Quốc dưới sự hỗ trợ của Liên Xô. Ngay sau đó, loạn Y Lê bùng nổ. Tiếp tục đọc

Lễ sắc phong Hoàng thái tử Bảo Long năm 1939

Tuesday, September 29, 2020

Vì sao quý tộc Hạng Vũ lại bại dưới tay lưu manh Lưu Bang?

Originally posted on Fan điện ảnh:
Cuối cùng thì Hạng Vũ đã bị đánh bại, bại trong tay Lưu Bang.Thắng làm vua thua làm giặc. Lưu Bang thắng trận khác gì chó mèo lên làm hoàng đế, Hạng Vũ bại trận đành tự nhận là đen đủi, không những không thành bá vương mà…

Monday, September 28, 2020

Nhìn lại quan hệ Việt Nam – Trung Quốc qua lăng kính tiếp biến văn hóa

Trung Quốc đã từng lấy Đàn Bầu của Việt Nam mà lập hồ sơ đưa lên UNESCO làm di sản của Trung Quốc; Lấy Áo Dài Việt Nam vẽ thêm trăm kiểu gọi là phong cách Trung Quốc; Lấy Nón Lá Việt Nam đội lên đầu mỹ nhân Trung Quốc; Lấy Biển Đông của Việt Nam vẽ lên bản đồ là lãnh thổ Trung Quốc; Đưa hàng vạn người Trung Quốc sang Việt Nam lấy vợ đẻ con rải dài từ Rạch Giá – Cà Mau quét ra Móng Cái – Điện Biên. Suốt từ cao nguyên cho xuống miền duyên hải không nơi nào vắng bóng trẻ con bố người Trung Quốc Tiếp tục đọc

Đáp lại đôi lời cùng ông Trần Huiền Ân: Về vấn đề ranh giới trước đây giữa hai tỉnh Phú Yên và Khánh Hoà

Nguyễn Văn Nghệ      Sau khi đọc bài viết “Trước ngày 18-4-1994 Vũng Rô thuộc về địa phận Phú Yên hay Khánh Hòa” của tôi được đăng trên Tạp chí Xưa& Nay số 521 tháng 7 năm 2020, ông Trần Huiền Ân đã có bài phản biện “Đôi điều cùng ông Nguyễn Văn Nghệ” được … Tiếp tục đọc

Lê Nin đã phản bội người anh em Armenia như thế nào

Trần Vinh / ncls group Tháng 4-1920, chính phủ Moustapha Kemal được thành lập ở Ankara, tháng 8 năm 1920, Thổ với tư cách là nước bại trận WW-1 đã phải ký Hoà ước Sèvres với Mỹ và khối Liên hiệp Anh. Nó nằm trong chuỗi hệ thống hòa ước Versailles và theo đó chính … Tiếp tục đọc

Sunday, September 27, 2020

Hội Kín : Bên Trong Hội Tam Điểm, Hội Yakuza, Hội Đầu Lâu Cốt và những Tổ Chức Bí Mật tai tiếng nhất thế giới- Phần 5

 Chương 5 MAFIA VÀ COSA NOSTRA- TỘI PHẠM VÀ DOANH NHÂN John Lawrence Reynolds Trần Quang Nghĩa dịch Không có gì phân biệt Mafia với những hội kín khác tốt hơn là omerta, luật điều im lặng khắt khe của hội. Và không gì đánh dấu sự suy thoái trong kỷ cương và vị thế của … Tiếp tục đọc

Thursday, September 24, 2020

Hội Kín : Bên Trong Hội Tam Điểm, Hội Yakuza, Hội Đầu Lâu Cốt và những Tổ Chức Bí Mật tai tiếng nhất thế giới- Phần 4

Thủ lĩnh hội là Long Đầu và mang bí số 489. Ba chữ số cộng lại bằng 21; chữ Tàu viết số 21 rất giống những nét của chữ Hồng. Ngoài ra, 21 cũng là số 3 tạo nên biểu tượng tam hoàng - Thiên, Địa và Nhân - nhân cho 7, cũng là con số thiêng trong văn hóa Trung Hoa cũng như xã hội Tây phương. Cố vấn tài chính của tổ chức có tước hiệu Quạt Giấy Trắng, có bí số 415. Các tay chấp pháp, võ nghệ công phu được gọi là Hồng Quan có bí số 426. Số 438 được gán cho chức Hương Chủ, lo về việc nghi thức cúng tế. Cấp bậc thấp nhất trong hội là dành cho quân tốt, mang bí số 49. Tiếp tục đọc

“Chiến Lược Vòng Tuần Hoàn Kép” của Trung Quốc hàm chứa rủi ro cho thế giới

Tác giả: Bernd Weidensteiner, Focus.de 13.9.2020Người dịch: Tôn Thất Thông Với các lệnh trừng phạt, chính phủ Mỹ muốn cắt đứt sự tiếp cận của các công ty công nghệ quan trọng Trung Quốc. Để bảo vệ bớt bị tổn thương hơn trong cuộc chiến thương mại này, Bắc Kinh hiện đang dựa vào chính … Tiếp tục đọc

Wednesday, September 23, 2020

Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 12

Arkhipenko, Fyodor Fyodorovich. Anh hùng Liên Xô, một trong những phi công Át Xôviết hạ được nhiều địch nhất. Trong Thế chiến thứ hai, ông đã bay 467 phi vụ, không chiến 92 trận và bắn hạ 44 máy bay địch. Tham gia chiến đấu từ tháng Sáu năm 1941 cho tới tháng Năm 1945. … Tiếp tục đọc

Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 11

HỒI ỨC CỦA PHI CÔNG Vyacheslav Ivanov (Ông sinh năm 1921. Là thiếu úy hoa tiêu trên máy bay U-2 thuộc Phi đoàn 387 NBAP. Lần đầu tham gia chiến đấu vào tháng Sáu năm 1943, tại Phương diện quân Bryansk, ông thực hiện nhiệm vụ chiến đấu đêm đầu tiên vào đầu chiến dịch … Tiếp tục đọc

Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 10

HỒI ỨC CỦA PHI CÔNG Yurii Khukhrikov Tôi tên Khukhrikov, Iurii Mikhailovich, người Maskva chính gốc đời thứ tư, thậm chí có thể là thứ năm. Dòng họ tôi làm nghề đánh xe ngựa ở Dorogomilovo. Cụ tổ tôi, Stepan Khukhrikov, là một trong những người đánh xe ngựa đầu tiên ở Dorogomilovo. Ông chở … Tiếp tục đọc

Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 9

HỒI ỨC LÍNH BỘ BINH Antonina Kotliarova Tôi tên Antonina Aleksandrovna Kotliarova, sinh năm 1923 tại Maskva. Chiến tranh nổ ra ngày 22 tháng Sáu năm 1941, và chúng tôi, những học sinh lớp Tám trường số 1 Quận Lenin, nằm trên phố Tolmachevskii gần Bảo tàng Tret’iakov, đang cùng đi tới khu công viên … Tiếp tục đọc

Tổng Thống Chế, Đại Nghị Chế và Bán Tổng Thống Chế

Liệu các bạn có ai đã tự hỏi, vì sao Mỹ có tổng thống, còn Anh thì có Thủ tướng và Pháp thì lại có cả hai. Sự khác biệt nằm ở đâu? Bài viết này sẽ giải thích cho các bạn một cách dễ hiểu nhất về ba chính thể phổ biến nhất trên thế giới hiện nay. Tiếp tục đọc

Nguồn gốc của huy hiệu Hồng quân Công-Nông

Lý Thế Dân Nguồn: ảnh chụp và chú thích của Bảo tàng Trung ương các lực lượng vũ trang Nga, Moskva. Thời Hy Lạp cổ đại, ngôi sao năm cánh được xem là tượng trưng cho sự bảo vệ, che chở, còn thời La Mã – tượng trưng cho vị thần chiến tranh Mars. Thời … Tiếp tục đọc

Tuesday, September 22, 2020

Bài học Israel

Nguyễn Hiến Lê I. DÂN TỘC DO THÁI Chương I: ĐỊA THẾ VÀ LỊCH SỬ MỘT XỨ NHỎ XÍU MÀ KINH ĐÔ CHIA HAI Ba miền Sự thành lập quốc gia Israel quả lả một phép màu. Một dân tộc mất tổ quốc đã hai ngàn năm, phiêu bạt khắp thế giới, ăn nhờ ở đậu … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 25

Vua Trần Thánh Tông Hồ Bạch Thảo Niên hiệu: Thiệu Long 1258-1272 Bảo Phù 1273-1278 Vào tháng 2 năm Thiệu Long thứ 12 [1269]; Chiêm Thành dâng voi trắng. Tháng 6, trời hạn hán rồi có mưa; mãi đến tháng 7, dân mới cày cấy được. Tháng 9, phong Tĩnh Quốc Đại Vương Quốc Khang … Tiếp tục đọc

Monday, September 21, 2020

Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 14

 Sau khi đi qua các vòng Địa Ngục từ trung tâm Đất đến bên ngoài, trèo lên các dốc đá cao, bám víu vào các chùm lông trên thân hình to lớn lạnh băng của Lucifer, một thiên thần chống lại quyền lực kẻ sinh ra mình, nên bị rớt xuống Địa Ngục. Rời Địa Ngục, Virgile và Dante có cảm giác sung sướng như lạc vào Thiên Đường. Tiếp tục đọc

Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 8

Obrynb’a Nhikolai Ippolitovich  Trích từ hồi ức “Hoạ sĩ và thời gian” Nikolai Obryn’ba (bên trái), Nikolai Gutiyev và chú chó TASS, vùng du kích Lepel’skaya năm 1943 Phần 1.             Tiến độ xây dựng khu trại du kích của chúng tôi ngày càng nhanh chóng và ổn định. Công việc xây dựng được tiến … Tiếp tục đọc

Sunday, September 20, 2020

Hội Kín : Bên Trong Hội Tam Điểm, Hội Yakuza, Hội Đầu Lâu Cốt và những Tổ Chức Bí Mật tai tiếng nhất thế giới- Phần 3

Thật khó tưởng tượng có câu chuyện nào có thể thực sự làm rối tung những giáo điều Cơ đốc hơn câu chuyện cho rằng Mary Magdalene sinh ra một hậu duệ của Chúa Trời cho Christ. Chỉ cần tiền đề này thôi cũng làm sinh sôi hàng tá lời giải thích cho những sự kiện lịch sử, kể cả những sự kiện mà không "giải thích" nào được cho là cần thiết. Chẳng hạn,việc sáng lập và thành tựu ban đầu của Đền Thánh được một số người cho là có dấu vết của các hậu duệ Christ nhánh bên Pháp. Tiếp tục đọc

Wednesday, September 16, 2020

Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 7

HỒI ỨC LÍNH BỘ BINH Nikolai Obryn’ba Tôi ba lần căm thù những kẻ mà, vì gây ra chiến tranh, đã buộc tôi phải giết người Đầu đội những chiếc mũ sắt vuông cạnh, hai ống tay áo xắn cao, tiểu liên lăm lăm trong tay, bọn Đức tiến thành một hàng dài dọc con … Tiếp tục đọc

Thục Vương bản kỷ: Lịch sử và truyền kỳ về nước Thục xưa

Hán 漢 – Dương Hùng 揚雄 soạn Tích Dã dịch Người dịch văn là Tích Dã chú thích: – “Nước Thục xưa xa lánh ở miền tây nam, ít qua lại với Trung Quốc. Những chuyện xảy ra ở đấy được chính sử chép rất ít, chủ yếu liên quan đến nước Tần 秦 láng … Tiếp tục đọc

Tuesday, September 15, 2020

Hồi Ức Lính Xô Viết trong Chiến Dịch Mãn Châu 1945

Grigorii Kalachev – Lính trinh sát Tôi nhớ rất rõ cái đêm ngày mùng 8 và 9 tháng Tám. Chúng tôi, những lính trinh sát, nhận được lệnh phải băng qua biên giới, xác định những ụ hỏa lực địch và bắt sống một tù binh nếu có thể. Trước đó chúng tôi đã bí … Tiếp tục đọc

“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – bản tường trình năm 1619 viết bởi LM João Rodrigues Girão” (phần 24)

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về bản tường trình hàng năm gởi từ Ma Cao của LM Dòng Tên João Rodrigues Girão cho năm 1619. Ngoài bức thư bằng tiếng Bồ-Đào-Nha này, các tài liệu tham khảo chính của bài viết này là bốn tác phẩm của LM de Rhodes soạn: (a) cuốn Phép … Tiếp tục đọc

Monday, September 14, 2020

Triều đại Joseon (1392 – 1910) – triều đại cuối cùng của bán đảo Hàn

Qua gần 5000 năm dựng nước và giữ nước, cả thế giới biết đến Hàn Quốc là một đất nước có bề dày lịch sử. Trải qua biết bao biến động thăng trầm nhưng đất nước này vẫn luôn giữ được một nét văn hóa riêng biệt. Văn hóa Hàn Quốc đã có nhiều thay đổi … Tiếp tục đọc

Sunday, September 13, 2020

Nhận định về ba vai trò của Bảo Đại: Vua, Cố vấn tối cao, và Quốc trưởng

Nguyễn Văn Lục Sự phân chia ba vai trò như thế giúp cho việc tìm hiểu, đánh giá ông trong mỗi thời kỳ thêm minh bạch và rõ ràng hơn. Thật ra thời kỳ ông làm Cố vấn tối cao cho chính phủ Hồ Chí Minh rất ngắn, 1945 đến 1946. Nó chỉ có tính … Tiếp tục đọc

Trận Herat 2001 – ngày Iran chiến đấu bên người Mỹ

Đăng Phạm Như đã biết, chỉ 2 tháng sau vụ khủng bố 11/9, quân đội Mỹ đã tiến hành cuộc chiến toàn diện can thiệp vào Afghanistan để lật đổ Taliban. Tuy nhiên trong hàng loạt những trận đánh đó, có một trận đánh ở thành phố Herat – thành phố quan trọng nhất ở … Tiếp tục đọc

Sự trỗi dậy của Trung Hoa

   Huỳnh Nam Việt‎ I. Bàn cờ Địa chính trị “Thế lớn trong thiên hạ, cứ tan lâu rồi lại hợp, hợp lâu rồi lại tan “ , câu văn mở đầu cho Tam quốc diễn nghĩa, cuốn tiểu thuyết kinh điển của Trung Quốc về chiến tranh và chiến lược, là cách tóm lược … Tiếp tục đọc

Hội Kín : Bên Trong Hội Tam Điểm, Hội Yakuza, Hội Đầu Lâu Cốt và những Tổ Chức Bí Mật tai tiếng nhất thế giới- Phần 2

John Lawrence Reynolds Trần Quang Nghĩa dịch CHƯƠNG 2 HIỆP SĨ ĐỀN THÁNH, ILLUMINATI VÀ HỘI TAM ĐIỂM, VỊ TRÍ BÍ ẨN CỦA QUYỀN LỰC Ai là những thành viên nguy hiểm nhất của những hội kín khác nhau đang lẩn khuất trên mặt đất, những người có quyền lực thay đổi cuộc sống chúng ta … Tiếp tục đọc

Bổ sử ký – Tam Hoàng bản kỷ: Truyền kỳ về thời Tam Hoàng trong lịch sử Trung Quốc

Tích Dã dịch (Đường 唐 – Tư Mã Trinh 司馬貞 biên soạn và chú giải) Người dịch chú thích rằng: – “Người thời Hán 漢 là Tư Mã Thiên 司馬遷 làm Sử ký 史記 chỉ chép từ thời Ngũ Đế 五帝 về sau mà không chép về thời Tam Hoàng 三皇, chỉ gián tiếp nhắc … Tiếp tục đọc

Friday, September 11, 2020

Con Rồng Việt Nam

Bảo Đại LỜI MỞ ĐẦU Đây là cuốn sách do Hoàng Đế Bảo Đại viết. Ngài muốn phổ biến rộng rãi cho đồng bào Việt Nam, nhất là cho con cháu dòng Nguyễn Phước của Ngài, biết rõ cuộc sống của mình ra sao, từ khi sanh ra, đi học, làm Vua, chiến đấu cho … Tiếp tục đọc

Người Việt có Dân Tộc Tính không

Chúng tôi cầu mong rằng: người Việt đang và sẽ bao gồm những nét đẹp của ba giai đoạn Ta, Tôi và Khuôn Mặt. 1) Hòa mình với thiên nhiên nhưng không đói kém, không mê tín. 2) Sống với lý tưởng nhưng không ích kỷ, ám hại đồng loại không xem đồng loại là phương tiện. 3) Biết sử dụng những tiện nghi vật chất, xem vật dụng do kỹ nghệ sản xuất là phương tiện chớ không lặn hụp loi ngoi trong tiện nghi, trở thành một thứ đồ vật trong thế giới đầy đồ vật, để cho đồ vật điều khiển ngược lại con người. Tiếp tục đọc

Thursday, September 10, 2020

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 24

Vua Trần Thánh Tông Hồ Bạch Thảo Niên hiệu: Thiệu Long 1258-1272 Bảo Phù 1273-1278  Ngài tên húy là Hoảng, sinh vào giờ Ngọ ngày 25 tháng 9 năm Thiên Ứng Chính Bình thứ 9 (1240), sau đó lập làm Hoàng thái tử. Ngày 24 tháng 2 năm Nguyên Phong thứ 8 [1258] được Vua … Tiếp tục đọc

Những cơ hội bị bỏ lỡ trong lịch sử

Cao Văn Thức Từ cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XX, các nước tư bản  phương Tây đã lần lượt tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp và ngày càng trở nên giàu mạnh. Xuất phát từ nhu cầu nguyên liệu sản xuất hàng hoá và thị trường tiêu thụ hàng hoá, … Tiếp tục đọc

Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 6

HỒI ỨC CỦA LÍNH BỘ BINH Ivan Shelepov Chiến tranh là chiến tranh – Ivan Ignatievich, xin hãy kể một cách vắn tắt ông bắt đầu nhập ngũ khi nào và ở đâu? – Tôi nhận giấy triệu tập vào giữa ngày làm việc. Họ gọi tôi lên văn phòng, tôi tới, rồi họ đưa … Tiếp tục đọc

Tuesday, September 8, 2020

Hội Kín : Bên Trong Hội Tam Điểm, Hội Yakuza, Hội Đầu Lâu Cốt và những Tổ Chức Bí Mật tai tiếng nhất thế giới

John Lawrence Reynolds Trần Quang Nghĩa dịch GIỚI THIỆU Bọn Điên, Kẻ Sợ Hãi và những Tên Cuồng Tín Họ là trong số những hội viên đáng sợ nhất của những hội kín đầu tiên, một nhóm người sống lén lút đều bị các công dân của Đế Chế La Mã vừa sợ vừa thù … Tiếp tục đọc

Truyền thuyết Thánh Gióng và bí mật của con sông Hữu Ninh

Lê Đắc Chỉnh Bài viết nhân kỷ niệm 1015 năm (1005 -2020) ngày mất của Hoàng đế Lê Đại Hành và cũng là 1015 năm hậu duệ Hoàng đế Lê Trung Tông (Tiền Lê) chạy về vùng cửa sông Cà Lồ (nay ở thôn Đông, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) Thánh … Tiếp tục đọc

Sunday, September 6, 2020

Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 5

HỒI ỨC CỦA LÍNH BỘ BINH Daniil Zlatkin Tôi là người đã từng trải qua chiến tranh – cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại. Tôi tham gia chiến đấu từ mùng 3 tháng Bảy năm 1941 cho tới tận tháng Năm năm 46. Thực ra, đối với tôi, chiến tranh là một cuộc chiến … Tiếp tục đọc

Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 4

HỒI ỨC CỦA LÍNH BỘ BINH BRAIKO PETR  Braiko Petr. Anh hùng Liên Xô. Tham gia bảy trận tập kích của binh đòan (brigade) du kích do S.A.Kovpak chỉ huy. Với mơ ước từ bé là trở thành phi công chiến đấu, ông tốt nghiệp Trường Thông tin Biên phòng Maskva và vào ngày 22 … Tiếp tục đọc

Friday, September 4, 2020

Nguồn gốc người Thái

Đặng Thanh Tuấn Dân tộc Thái mới dựng nước  chỉ có từ thế kỷ 14. Tuy nhiên họ là môt dân tộc đã có mặt lâu đời ở phía nam của Trung Hoa.  Họ thuộc chủng  Nam Á (hay đại tộc Bách Việt). Đây là nhóm mà nhà khảo cổ Pháp Bernard Groslier  thường gọi là nhóm Thái-Việt.  Bị xua đuổi bởi … Tiếp tục đọc

Nội chiến Kurd 1997 – tại sao người Kurd khó thống nhất?

Đăng Phạm 1/ Lịch sử người Kurd ở Iraq đến năm 1991. Lịch sử người Kurd ở Iraq thay đổi theo từng giai đoạn của chính đất nước Iraq. Đất nước Iraq từ lúc độc lập đến năm 1991 trải qua 3 giai đoạn: thời quân chủ, thời Cộng sản, và thời Saddam Hussein. Thời … Tiếp tục đọc

Thursday, September 3, 2020

Nhìn lại cuộc khởi nghĩa của Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực

Bùi Thụy Đào Nguyên Nguyễn Trung Trực (阮忠直)(1839 -1868)(1) là vị thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa chống Pháp ở Tân An (nay thuộcLong An) và Rạch Giá (nay thuộc Kiên Giang), cuối thế kỷ 19 tại Nam Kỳ. I. Cuộc đời Sinh ra dưới thời Minh Mạng, thuở nhỏ ông có tên là Chơn, … Tiếp tục đọc

Phim tư liệu Người Công giáo di cư vào Nam năm 1954

Khi Hiệp định Geneva được công bố, nhiều người dân miền Bắc bắt đầu di cư vào Nam. Ngoài những người di cư vào Nam đa phần là người Công giáo vì nhiều lý do khác nhau (khoảng 800 ngàn trên tổng số 1 triệu người di cư từ Bắc vào Nam là người Công giáo) số còn lại là những người thuộc khuynh hướng chính trị chống Cộng sản, những người có liên hệ với chính quyền Pháp hay chính phủ quốc gia, thành phần tư sản thành thị và những gia đình nông thôn lo ngại vì chính sách mới của Việt Minh Tiếp tục đọc

Quá trình phát triển quan hệ Việt Nam- EU

Nguyễn Tuấn Hùng DẪN NHẬP Tính đến hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 nước trên thế giới thuộc tất cả Châu lục và có quan hệ bình thường với tất cả nước lớn, các Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trong số các nước đã … Tiếp tục đọc

Mondo film: sản phẩm quái dị của xã hội tư bản

Originally posted on Fan điện ảnh:
  Trước tiên, không phải quốc gia ”tư bản” cũng có phim Mondo. Thậm chí những nước như Anh, Hà Lan, Canada, Úc,…đều hạn chế hoặc cấm tiệt loại phim này. Nhưng một điều chắc chắn: phim Mondo chỉ xuất hiện tại các nước tư bản: Ý, Đức,…

Wednesday, September 2, 2020

“Africa Addio” – phim kinh dị mang giá trị lịch sử.

“Africa Addio” – phim kinh dị mang giá trị lịch sử. “Africa Addio” – phim kinh dị mang giá trị lịch sử. — Read on fandienanh.com/2020/09/02/africa-addio-phim-kinh-di-mang-gia-tri-lich-su/