Thursday, December 29, 2016

Đại tá Gaddafi của nước Libya

Phạm Văn Tuấn Đại Tá Muammar Abu Mingar al-Gaddafi, được gọi tắt là Đại Tá Gaddafi (các cách viết khác là Qaddafi, Gadhafi hay Gadhafy), là nhà lãnh đạo của nước Libya, cầm quyền kể từ cuộc đảo chính vào năm 1969.  Ông Gaddafi là nhân vật lãnh tụ lâu năm nhất của các quốc … Đọc tiếp

Sự sụp đổ của các nước Cộng Sản Đông Âu

Phạm Văn Tuấn 1- Ba Lan  Ba Lan là một lãnh thổ bằng phẳng nằm tại miền trung của châu Âu, rộng bằng nước Mễ Tây Cơ và có dân số là 37 triệu người. Từ 1,000 năm về trước và qua thời Trung Cổ, Ba Lan đã là một vương quốc quan trọng cho … Đọc tiếp

Mấy cảm nhận về sự khác biệt giữa giáo dục miền Nam và giáo dục miền Bắc

Vương Trí Nhàn Hình thành trong những năm chiến tranh và để phục vụ chiến tranh, nền giáo dục miền Bắc – trong khi tự nhận là một nền giáo dục cách mạng – lại mang đặc điểm rõ nhất là sự phi chuẩn. Nền giáo dục này được làm một cách duy ý chí, … Đọc tiếp

Wednesday, December 28, 2016

Tìm hiểu về con người vua Tự Đức

Hồ Bạch Thảo Trong các vua nhà Nguyễn, Tự Đức làm vua lâu nhất; lên ngôi vào năm 1848, thăng hà vào năm 1883, tổng cộng 36 năm. Trong thời gian trị vì, Pháp xâm lăng Việt Nam, loạn lạc xảy ra khắp nơi, trách nhiệm của nhà vua đối với lịch sử thật lớn … Đọc tiếp

ự chuyển giao kỹ thuật quân sự từ nhà Minh, Trung Hoa và sự vươn lên của vùng lục địa phía bắc Đông Nam Á (vào khoảng 1390-1527)

Sun Laichen Ngô Bắc dịch Lời người dịch:      Bài khảo luận này được viết bởi mộr nhà nghiên cứu gốc Trung Hoa, Sun Laichen, trong dó có đưa ra một khảo hướng mới, vượt ra khỏi sử quan theo quy ước vốn quy chiếu lịch sử thế giới nói chung và lịch sử Á … Đọc tiếp

Tổng luận về Bách Gia Chư Tử

Trần Văn Hải Minh 1. – Nguồn gốc Bách Gia Chư Tử Ở nước Trung Hoa, từ thời Chu, Tần, (trước Chúa giáng sinh) có rất nhiều học giả ra đời, mỗi nhà đều có viết sách, trình bày học thuyết của mình, với mục đích sửa đổi chế độ, mong đem lại hạnh phúc … Đọc tiếp

Thủ phác họa chân dung người lính ngày xưa

Đào Đức Nhuận Hơn bốn ngàn năm lập quốc, ngay từ những năm tháng sơ khai, dân tộc ta đã phải đương đầu với tai họa chiến tranh.  Cuộc chiến đấu vệ quốc đầu tiên của dân tộc Việt Nam xảy ra dưới thời Hồng Bàng, cách nay hơn 4 ngàn năm. Truyền thuyết kể … Đọc tiếp

Tuesday, December 27, 2016

Diễn trình về chính sách của vua Minh Mạng đối với Thiên chúa giáo (1820-1840)

  Lê Văn Viện[1] Bối cảnh lịch sử, quan hệ ngoại giao Việt Nam dưới thời vua Minh Mạng Vào những thập kỉ 30,40 thế kỉ XIX, hoạt động của các thương thuyền và lực lượng hải quân của các nước phương Tây rầm rộ ở các vùng biển Ấn Độ Dương và Đông Nam … Đọc tiếp

Monday, December 26, 2016

Tìm hiểu yếu tố địa hình trận thủy chiến Bạch Đằng lịch sử

Nguyễn Triệu Đồng Trận thủy chiến ngày 09/04/1288 trên sông Bạch Ðằng giữa quân Mông Cổ và quân ta, dưới triều đại nhà Trần, đã được nhiều sách sử (1)(2) kể lại. Ðặc biệt là trong trận này, quân ta dưới sự chỉ huy của Trần Quốc Tuấn đã dựa vào địa thế, địa hình … Đọc tiếp

Người Việt Nam thế kỷ XIX qua lăng kính một sử gia Nhật Bản

Nguyễn Mạnh Sơn Pháp Việt giao binh ký – Một tài liệu quý cho sự tu sử nước nhà Pháp Việt giao binh ký là cuốn sách chép cuộc chiến tranh của nước Việt Nam với nước Pháp từ những năm đầu triều Nguyễn đến những năm 1880. Nội dung cuốn sách chủ yếu xoay … Đọc tiếp

Friday, December 23, 2016

Đại học miền Nam trước 1975: hồi tưởng và nhận định

Trường Sư phạm, thuộc Viện ĐH Sài gòn Gs Lê Xuân Khoa* Khi được một thành viên trong Ban chủ biên Kỷ yếu Humboldt 200, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Xanh, mời viết một bài về Đại học Miền Nam cho tập Kỷ yếu đánh dấu 200 năm Đại học Humboldt, tôi rất vui vì có … Đọc tiếp

Thursday, December 22, 2016

Bác sĩ Alexandre Yersin người có công với Việt Nam

Bác sĩ Alexandre YERSIN (1863 – 1943) Hình chụp năm ông 73 tuổi – Triển lãm tại Bảo Tàng Viện Yersin ở Nha Trang. Nguyễn Văn Ba       Tháng Tám năm 2000, đi viếng thăm Viện Bảo Tàng A. YERSIN, lúc ký tên vào sổ vàng, chúng tôi liếc qua những lời ghi chú của … Đọc tiếp

Sự thật trong việc Pháp giúp Nguyễn Ánh khôi phục miền nam

Võ Thu Tịnh BỐI CẢNH LỊCH SỬ Ở Tây Sơn, miền Trung, năm 1771, anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ nổi dậy, chiếm được Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Thuận ở phía nam và Quảng Nghĩa phía bắc. Trịnh Sâm liền sai Hoàng Ngũ Phúc (tước Việp quận công, tức quận Việp) đem quân vào … Đọc tiếp

Nguồn gốc địa danh Hòa Lai ở tỉnh Ninh Thuận

Nguyễn Văn Nghệ  Ở tỉnh Ninh Thuận, hiện có hai ngọn tháp Chăm đứng cạnh Quốc lộ I A, nhưng  lại được gọi là Ba Tháp, bởi trong quá khứ tại đây có ba ngôi tháp nhưng có một ngôi tháp đã bị sụp đổ nên mới có tên gọi như vậy! Giới khảo cổ … Đọc tiếp

Wednesday, December 21, 2016

Về địa danh Cochinchina

Nguyễn Đình Đầu Địa danh đa âm Cochinchina nguyên từ 4 tiếng độc âm Giao Chỉ Chi Na mà thành. Về ngữ đọc có vẻ đơn giản, nhưng trong sự cấu tạo và lịch sử địa danh này chỉ định thật vô cùng phức tạp. Tuy là một địa danh hình thành từ ngoại quốc, … Đọc tiếp

Về tên chồng bà Trưng Trắc

Vũ Ngọc Đình Lâu nay chúng ta vẫn đinh ninh tên chồng Nữ Vương Trưng Trắc là Thi Sách. Sách giáo khoa môn Sử dạy trong các trường học và tên đường phố ở nhiều tỉnh, thành phố đều ghi như vậy. Sự thật có đúng như vậy không? Đã từ lâu lắm rồi, nhiều … Đọc tiếp

Tuesday, December 20, 2016

Bàn thêm về quê hương của Ngô Quyền

Đặng Thanh Bình Trong bài Bàn về quê hương của Ngô Quyền tôi cố gắng chứng minh, tất cả những giả thuyết từ trước tới nay, đều có thể đúng, không có một giả thuyết nào là ưu trội hơn cả. Trong bài này, chúng ta sẽ làm rõ hơn một số sự kiện quan … Đọc tiếp

Sunday, December 18, 2016

Văn hóa nông nghiệp Việt Nam

Vũ Tài Lục Họ là những người quê mùa non nước Việt Sống cần lao bên ruộng lúa đồng khoai Lúa xanh rờn nhờ họ đổ mồ hôi Nước Việt sống vì mồ hôi họ đổ – Bàng Bá Lân Tìm trong non một thế kỷ luân hãm, chiến tranh và hỗn loạn, người ta … Đọc tiếp

Tính cách người cai trị trong lịch sử Việt Nam

Vương Trí Nhàn Khi miêu tả các cuộc chiến tranh chống ngoại xâm, các nhà sử học hôm nay thường chỉ ghi chép những điều tốt đẹp mà không ghi những mất mát đau thương mà chiến tranh mang lại. Mà mất mát đau thương nhất của chiến tranh ở VN là gì? Là cả … Đọc tiếp

Xã hội Đàng Ngoài thế kỷ XVII-XVIII dưới con mắt một giáo sĩ phương Tây

Vương Trí Nhàn Lời dẫn     Trong cuốn Tư liệu văn hiến Thăng Long Hà Nội – Tuyển tập tư liệu phương Tây  NXB Hà Nội 2010, nhà sử học Nguyễn Thừa Hỷ cho biết trong việc cung cấp cho người đọc hiện đại những nét phác họa về Thăng Long Kẻ Chợ thời Nam … Đọc tiếp

Saturday, December 17, 2016

Từ Quan Nhị Ca đến Quan Thánh Đế

Tới thời Thanh thì Quan Vũ được tôn làm Quan Thánh Đại đế  Tiếu Trong bổn lưu xưa nhứt về tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa của nhà văn La Quán Trung đã nói rõ đây là một tác phẩm văn học dựa theo lịch sử và có hư cấu theo kiểu “bẩy thực, ba hư”. … Đọc tiếp

Friday, December 16, 2016

Sử Ký- Nam Việt Úy Đà liệt truyện

Tư Mã Thiên Dịch giả : Nhữ Thành Vua Nam Việt họ Triệu tên là Đà người huyện Chân Định, trước làm quan úy. Bấy giờ nhà Tần đã chiếm cả thiên hạ, cướp lấy đất Dương Việt, đặt ra các quận Quế Lâm, Nam Hải và Tượng Quận để đưa những người bị đày … Đọc tiếp

Vài tổ chức cộng đồng của người Việt (làng)

  Đặng Thanh Bình Trong bài Quan hệ nhà nước – làng xã: Quá trình lịch sử và bài học kinh nghiệm của tác giả Nguyễn Quang Ngọc viết: “Trên đất nước ta đã diễn ra quá trình tan rã của công xã thị tộc và thay vào đó là quá trình hình thành công … Đọc tiếp

Thursday, December 15, 2016

Truyền thuyết về cổ sử và thái độ của chúng ta

Nguyễn Xuân Hưng Nhân đọc bài báo dịch lại từ báo chí Trung Quốc nói về quan hệ Việt –Trung, tôi quan tâm đến đoạn nói về “truyền thuyết đẹp và các các hiểu khác nhau”. Đây quả là vấn đề đang tranh cãi, ngay cả bài học về lịch sử của Việt Nam hiện … Đọc tiếp

Hành trình Nguyễn Du đi sứ qua tập Bắc Hành Tạp Lục

ĐI THEO HÀNH TRÌNH NGUYỄN DU BẮC HÀNH TẠP LỤC :  THƠ ĐI SỨ NĂM 1813 VÀ NHỮNG BÀI THƠ ĐÃ ĐƯỢC SÁNG TÁC TRONG THỜI ĐI GIANG HỒ  (1787-1790) TS Phạm Trọng Chánh Đọc Bắc Hành Tạp Lục nhiều nhà nghiên cứu có cảm giác Nguyễn Du rất cô đơn trước cảnh sắc và  con … Đọc tiếp

Wednesday, December 14, 2016

Một vấn đề xung quanh lý thuyết về nguồn gốc chủng tộc Arya của người Ấn

Lê Thị Hằng Nga Việc tìm hiểu về lịch sử của bất cứ quốc gia nào ở giai đoạn đầu cũng là một việc làm khó khăn không chỉ bởi sự tiếp cận hạn chế với các nguồn sử liệu đáng tin cậy mà còn bởi khoảng cách quá xa về thời gian khiến cho … Đọc tiếp

Nhận định mới về người Chăm tại Hải Nam

Pgs. Ts. Po Dharma (Viện Viễn Đông Pháp) Hải Nam là hòn đảo nằm ở phía nam của Trung Quốc tập trung nhiều dân tộc bản địa trong đó có một nhóm người theo Hồi Giáo, nói tiếng Mã Lai Ða Ðảo rất gần gũi với tiếng Chăm (P. K. Benedict, 1941; Keng Fong Pang … Đọc tiếp

“Đám đông thụ động”và nghệ thuật tuyên truyền: Từ lý thuyết đến thực tiễn Tây-Ta

Lê Ngọc Sơn* Dẫn nhập Muốn đạt hiệu quả truyền thông, các nhà truyền thông cần hiểu và biết rõ về các đặc tính công chúng của họ. Nghiên cứu công chúng truyền thông nói chung, và công chúng của ngành quan hệ công chúng (public relation/ PR) nói riêng là một lĩnh vực rất … Đọc tiếp

Tuesday, December 13, 2016

Bạn thù và đam mê

 Cao Huy Thuần Ngày 25-8-2013, Hội nghị trung ương 8 ban hành Nghị quyết số 28-NQ/TW về chiến lược bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới, trong đó có một đoạn như sau: “Đảng ta đã phát triển từ nhận thức cứng về bạn, thù trước đây đến việc xác định đối tác, đối … Đọc tiếp

Nước Việt của Việt Vương Câu Tiễn và Mân ngữ

Bản đồ các khu vực lẻ tẻ do nhà Tần chiếm được của các nhóm tộc Bách Việt ở phía Nam sông Dương Tử sau năm 210 TCN. Đỗ Thành* Khảo cứu: Bằng chứng người Hoa là Người Việt, tiếng Hoa là tiếng Việt Nước Việt thời Xuân thu chiến quốc nhà CHU ở phía … Đọc tiếp

Monday, December 12, 2016

Nhìn lại lịch sử Bách Việt và quá trình Hán hóa Bách Việt

Trần Gia Ninh Khi đọc những câu hỏi “Vì sao đã thống trị Việt Nam hơn ngàn năm mà cuối cùng Trung Quốc vẫn không thể đồng hóa Việt Nam?”. Hoặc “Người Việt Nam (tộc người Kinh) vì sao mà khó đồng hóa như vây?(1), nhiều người nghĩ chắc là ý kiến của những anh … Đọc tiếp

Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ Đổi Mới (1986-2016) những bước thằng trầm

Bùi Việt Thắng GIAI ĐOẠN TIỀN ĐỔI MỚI VĂN HỌC/TIỂU THUYẾT Trong văn học đương đại Việt Nam từ sau năm 1975 có một giai đoạn được gọi là “tiền đổi mới”: 1975-1985. Mặc dầu văn học giai đoạn này được xác định là vận động trong “quán tính”, nghĩa là nó chưa vượt thoát … Đọc tiếp

Vài nét trong văn hóa của người Việt (ẩm thực và trò chơi dân gian)

  Đặng Thanh Bình Trong bài Vài đặc trưng của người Việt (Tiếng cười và tư tưởng yêu nước) tôi có đề cập tới 2 đặc trưng của người Việt là: Tiếng cười và tinh thần dân tộc. Giải thích cho hiện tượng người Việt cười nhiều, tôi đưa ra 2 cơ sở là: Tính … Đọc tiếp

Wednesday, December 7, 2016

Chế độ Phát Xít (bài 2)

Tác giả: Jeliu Jeliev – Cựu tổng thống Bungaria Dịch giả: Phạm Văn Viêm Phần II – Những chức năng đặc biệt của nhà nước độc tài phát xít 1. Do thám tổng thể Ðể có thể hiểu được do đâu dẫn đến “do thám tổng thể” trong những điều kiện của nhà nước phát … Đọc tiếp

Chế độ Phát Xít (bài 1)

Tác giả: Jeliu Jeliev – Cựu tổng thống Bungaria Dịch giả: Phạm Văn Viêm Phần mở đầu Ðáng lẽ, do khoảng thời gian rất dài cuối chiến tranh thế giới thứ hai và những thế hệ mới ở cuối thế kỷ này, chủ đề phát xít sẽ ít được chú ý, nhưng chúng ta quan … Đọc tiếp

Bàn về khởi nghĩa Mai Thúc Loan

 Đặng Thanh Bình Trong bài Phụ chú về cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan, chúng ta đã tìm hiểu một số điểm quan trọng, trong đó có 2 điểm chính: thứ nhất là, Mai Thúc Loan có thể là một hào trưởng rất có thế lực và thứ hai là, những thông tin chép về Thúc Loan … Đọc tiếp

Vài trang hồ sơ chủ nghĩa Phát Xít Đức

Nguyễn Hải Hoành I. CON NGƯỜI HITLER Có thể nói không có Hitler thì không có chủ nghĩa phát xít Đức. Cho nên trước hết phải xem xét con người Hitler. Hitler (1889-1945) là con một chủ hiệu nhỏ ở thành phố Bruno nước Áo. 14 tuổi cha chết, dăm năm sau thì mẹ chết. … Đọc tiếp

Tuesday, December 6, 2016

Vài nét về vũ khí cổ Việt Nam

Nguyễn Thị Hậu Sự phát triển của vũ khí có thể chia làm hai thời kỳ: thời kỳ vũ khí sử dụng năng lượng cơ bắp của con người và thời kỳ vũ khí sử dụng năng lượng thuốc nổ (thuốc súng). Vũ khí sử dụng thuốc nổ phát triển từ khoảng thế kỷ XIII … Đọc tiếp

Nhìn lại buổi đầu dựng nghiệp của chúa Nguyễn Hoàng

Đỗ Kim Trường Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, công cuộc mở đất về phương Nam có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Qua đó, lãnh thổ được mở rộng, đất nước có điều kiện phát triển kinh tế, đồng thời văn hoá dân tộc có cơ hội giao thoa với văn hoá các … Đọc tiếp

Thử lý giải về sự kiện Nam Tiến 1558 và mối quan hệ giữa Nguyễn Hoàng và Trịnh Kiểm

  Trần Nguyễn Ngọc Sơn Đặt vấn đề Chúng ta luôn biết rằng các chứng liệu lịch sử luôn có một mức độ chính xác tương đối do những nguyên nhân khách quan và chủ quan. Bởi vì chính bản thân người viết sử cũng bị chi phối bởi chính hệ tư tưởng, chế độ … Đọc tiếp

Đỗ Thúc Tĩnh- Một vị quan có tiếng cần- cán- công- liêm được Vua- Quan- Dân tín nhiệm và ái mộ

  Nguyễn Văn Nghệ          Cụ Đỗ Thúc Tĩnh, quê xã La Châu, tổng Phước Tường Thượng, huyện Hòa Vang , tỉnh Quảng Nam (nay là thôn La Châu ,xã Hòa Khương , huyện Hòa Vang , thành phố Đà Nẵng), sinh năm Mậu Dần (1818).Lúc nhỏ có tên là Đỗ Như Chương. Đỗ cử … Đọc tiếp

Monday, December 5, 2016

Sự đồng hóa cuả người Trung Quốc và nền chính trị Thái Lan

Tác giả: G. William Skinner Nguyễn Quốc Vương dịch Những người Trung Quốc đã di cư tới Xiêm ít nhất là 6 thế kỉ. Những gì chúng ta quan tâm ở đây là quá trình mà nhờ đó hậu duệ của những người Trung Quốc di cư trở thành thành viên thực sự của xã … Đọc tiếp

Mấy điều đáng cười về cách nhìn lịch sử của người Trung Quốc

Phùng Học Vinh Người dịch : Hồ Bạch Thảo Nguyên nhân do viết sử, nên thường cùng người trong nước đàm luận về lịch sử ; đương nhiên không tránh được những lúc đỏ mặt tía tai để tranh luận. Lúc đầu người mình tiếp thu lịch sử có vấn đề là do tin tức … Đọc tiếp

Ảo tưởng Phạm Quỳnh

Nguyễn Thị Thu Nguyên “ Quốc gia hưng vong thất phu hữu trách ” Thế hệ tôi rất ít biết về Phạm Quỳnh. Giữa những dư luận lâu đời còn nhiều mập mờ, gần đây, đột ngột trên một số tờ báo, tạp chí như báo Tiền Phong, tạp chí Xưa và Nay có những … Đọc tiếp

Tư tưởng lập hiến ở Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945

PGS.TS. Thái Vĩnh Thắng Đại học Luật Hà Nội Lịch sử lập hiến Việt Nam bắt đầu từ năm 1946 khi bản Hiến pháp đầu tiên được Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa thông qua. Tuy nhiên, tư tưởng lập hiến đã xuất hiện ở Việt Nam trước đó khoảng gần một … Đọc tiếp

Vì sao Phan Châu Trinh phó thác “đại sự” cho Phan Khôi?

Thụy Khuê Năm 1922 là năm bản lề, đánh dấu ngõ quặt của nhóm Ngũ Long: Bắt đầu về nước tranh đấu. Người đầu tiên là Nguyễn An Ninh. Nhưng cũng bắt đầu sự phân hoá. Về bối cảnh chung, 1922 có một số sự kiện xẩy ra: Hội Chợ đấu xảo Marseille mở cửa … Đọc tiếp

Đi tìm Đức Kitô lịch sử

Lm. Giuse Phan Tấn Thành Khi tìm hiểu thân thế của Đức Giêsu, một câu hỏi đầu tiên được đặt lên là: dựa vào những tư liệu nào để thu thập chi mục về cuộc đời của Người? Có lẽ đa số các Kitô hữu sẽ trả lời ngay rằng: dựa vào bốn quyển Phúc … Đọc tiếp

Saturday, December 3, 2016

Việt Nam thời Pháp đô hộ (bài 3)

Phần  thứ  ba  PHẢN – ỨNG CỦA DÂN VIỆT – NAM ĐỐI VỚI CHẾ – ĐỘ THUỘC – ĐỊA   GS Nguyễn Thế Anh Ai về địa phủ hỏi Gia-Long, Khải-Định thằng này phải cháu ông? Môt lễ tứ-tuần vui lũ trẻ, Trăm gia ba chục khổ nhà nông. Mới rồi ngoài Bắc tai liền đến, … Đọc tiếp

Việt Nam thời Pháp đô hộ (bài 2)

Phần thứ nhì: CHẾ-ĐỘ THUỘC-ĐỊA GS Nguyễn Thế Anh CHƯƠNG I: SỰ TỔ-CHỨC GUỒNG MÁY CAI TRỊ  – CHÍNH-SÁCH THUỘC-ĐỊA. Đệ Tam Cộng-hòa đã đem lại cho nước Pháp một đế-quốc rộng lớn, vì sự thiết lập nền đô-hộ của Pháp trên đất Việt-Nam đã được thực hiện đồng thời với sự củng cố sự thống-trị của … Đọc tiếp

Việt Nam thời Pháp đô hộ (bài 1)

GS Nguyễn Thế Anh    LỜI NÓI ĐẦU  Chỉ mới vỏn vẹn có 90 năm đã trôi qua, từ khi tiếng súng bắt đầu nổ năm 1858 ở Đà-Nẵng cho đến khi Pháp trao trả quyền tự trị cho Việt-Nam vào năm 1949. Đây là một giai đoạn lịch sử ngắn ngủi, nhưng đã để … Đọc tiếp