Tuesday, October 31, 2017

Mối quan hệ giữa cuộc khởi nghĩa Kỳ Sơn với phong trào Yên Thế

Khổng Đức Thiêm   Phong trào chống Pháp của nhân dân Yên Thế do Đề Nắm lãnh đạo bùng nổ ngày 16-3-1884 ngay khi kẻ thù vừa chiếm hạ xong thành Tỉnh Đạo (Nhã Nam) trên đường hành quân tiến lên chiếm đánh tỉnh thành Thái Nguyên. Cuối năm 1885, nhận được Dụ Cần Vương … Tiếp tục đọc

Thursday, October 19, 2017

Quá trình dựng đặt các đơn vị hành chính tỉnh Hòa Bình

Khổng Đức Thiêm Xét thấy dân Mường ở vùng núi phía Tây đồng bằng và các tỉnh miền Nam Bắc Kỳ từ xưa vẫn được đặt dưới một chế độ hành chính đặc biệt, vì vậy, để có thể ngăn chặn một cách hiệu quả sự xâm nhập của kẻ nghịch nhằm giữ nguyên trong … Tiếp tục đọc

Tuesday, October 10, 2017

Hòa Hảo

Vũ Ngự Chiêu Dưới thời Nhật chiếm đóng (1940-1945), tại các tỉnh miền Tây, một giáo phái đang thành hình và lực lượng ngày một mạnh. Từ sau năm 1947, giáo phái này thường được biết như Phật Giáo Hòa Hảo, hay ngắn gọn hơn, Hòa Hảo. Hòa Hảo thực ra chỉ là tên ngôi làng … Tiếp tục đọc

Phong trào Nhân Văn Giai Phẩm

Thụy Khuê Nhân Văn Giai Phẩm là phong trào đòi hỏi tự do dân chủ của văn nghê sĩ và trí thức miền Bắc, có tầm vóc lớn lao, khởi xướng đầu năm 1955 và bị chính thức dập tắt vào tháng 6 năm 1958. Từ 1959 cho đến nay, hai nguồn tư liệu tương … Tiếp tục đọc

Sunday, October 8, 2017

Trương Tửu là ai?

Trương Tửu – Nguyễn Bách Khoa (1913-1999) Đỗ Ngọc Thạch Trương Tửu là ai? Trong hầu hết các bài viết về Nhân văn-Giai phẩm trước đây, Trương Tửu (1) đều được nói tới với vị trí nhân vật chủ chốt của phong trào này. Song, người ta vẫn phải hỏi “Trương Tửu là ai?” bởi những gì viết về Trương Tửu đều rất … Tiếp tục đọc

Vì lẽ gì Việt Nam ta không bị Hán Hoá

  Thao Ho Lãnh thổ Trung Quốc thời xa xưa chỉ bằng mấy tỉnh hiện nay, nhưng nhờ sức bành trướng không ngừng lan ra bốn phía, nên to lớn như hiện nay. Trước thời Tần, biên giới Trung Quốc tại phía nam chỉ đến sông Dương Tử và một phần đất tại các tỉnh … Tiếp tục đọc

Wednesday, October 4, 2017

Tính cách người các tỉnh tại Trung Quốc

Dương Danh Hy 1. Người Hà Nam Tỉnh Hà Nam là cái nôi của dân tộc Trung Hoa, trong sáu cố đô của Trung Quốc có ba cái ở Hà Nam. Thế nhưng thanh danh hiện nay rất xấu, các công ty lớn tại Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng châu, Thâm Quyến đều không muốn thuê dùng người Hà … Tiếp tục đọc

Monday, October 2, 2017

“Cuộc chiến Việt Nam”: Nước tràn miệng giếng

Nguyễn Nhật Huy  “Trở về từ Việt Nam cũng nhức nhối như chính cuộc chiến” –  Karl Marlantes, một cựu binh Mỹ mở đầu bộ sử thi truyền hình mới nhất của Ken Burns và Lynn Novick trình chiếu trên kênh PBS. Ở Mỹ, suốt nhiều năm sau chiến tranh, không ai nói về Việt … Tiếp tục đọc

Sunday, October 1, 2017

Ken Burns, Lynn Novick và “Cuộc Chiến Việt Nam”

Nguyễn Nhật Huy (Hoa Kỳ)  “Đó là một sự xấu hổ thường nhật.” Ken Burns đã nói như vậy khi được hỏi về trải nghiệm sản xuất bộ phim tài liệu “Cuộc chiến Việt Nam” mà ông hợp tác cùng nữ đạo diễn Lynn Novick. Burns và Novick bắt đầu dự án với “một sự … Tiếp tục đọc

Lịch sử Champa từ sơ khai đến cuối thế kỉ XV

 Nguyễn Huỳnh Đăng Khoa Chương 1: Vương quốc cổ Champa từ khi hình thành đến cuối thế kỉ X. 1.1 Vị trí địa lí, dân cư, ngữ hệ và văn hóa cơ sở. 1.1.1 Vị trí địa lí. Nếu nhìn một cách tổng thể xuyên suốt quá trình lịch sử của Champa từ khi hình … Tiếp tục đọc

Lý triều tân biên: Cao Tông và Huệ Tông

Đặng Thanh Bình Dẫn nhập: Trong các bài trước tôi có đề cập tới các sự kiện liên quan đến Dự Tông, Thần Tông, Anh Tông. Đây là bài cuối trong nhóm các bài về Lý triều tân biên. Bài viết này đề cập đến các sự kiện liên quan tới Cao Tông và Huệ … Tiếp tục đọc

Trước tháng hai năm Tân Sửu (1841) ở phía đông Kinh Thành Huế có cầu Đông Hoa, có phố Đông Hoa

Nguyễn Văn Nghệ    Tạp chí Xưa & Nay số 485 tháng 7-2017 có bài viết“ Có hay không việc kỵ húy tên chợ Đông Ba ở Huế?” của tác giả Tôn Thất Thọ. Tác giả Tôn Thất Thọ cho là trong quá khứ ở Huế không có cái chợ nào mang tên Đông Hoa … Tiếp tục đọc

Khảo sát chuyện Ngũ Đế phía nam vỗ về Giao Chỉ

Bản đồ Giao Chỉ bộ (交趾部) thời Tây Hán Nguyên tác tiếng Trung: Tống Hội Quần* Dịch và chú thích tiếng Việt: Tích Dã Tính chân thực của chuyện Ngũ Đế **“phía nam vỗ về Giao Chỉ” được các học giả xưa nay bàn luận không dứt, trở thành một chủ đề nổi cộm của … Tiếp tục đọc