Monday, September 30, 2019

MẶT TRỜI MỌC- Sự Suy Thoái và Sụp Đổ của Đế Chế Nhật Bản 1936-1945 (Phần 3)

PHẦN III Banzai! (Vạn Tuế!) Tác giả John Toland Trần Quang Nghĩa dịch 8 .    “Tôi Sẽ Không Bao Giờ Nhìn Lại” 1.                 Những chiến đấu cơ Zero đầu tiên tiến gần đến mũi phía bắc Kahuku Point của đảo Oahu lúc 7:48 A.M. Qua các đám mây bên dưới Đại úy Yoshio Shiga, chỉ … Tiếp tục đọc

Thursday, September 26, 2019

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 9

  Lý Thái Tông [1028-1054] Hồ Bạch Thảo              Niên hiệu: Thiên Thành:1028-1033 Thông Thụy:1034-1038 Càn Phù Hữu Đạo: 1041 Minh Đạo:1042:1042-1043 Thiên Cảm Thánh Vũ: 1044 Sùng Hưng Đại Bảo 1053   Ngược dòng thời gian, hãy bàn sang lãnh vực ngoại giao giữa hai nước Trung Việt. Tục Tư Trị Trường Biên chép … Tiếp tục đọc

Tuesday, September 24, 2019

Thời đại khai sáng ở châu Âu- Bài 4

Những yếu tố tạo nên con người thế kỷ 17 Tôn Thất Thông Trong bài trước, chúng ta đã kết luận rằng, trào lưu khai sáng thăng hoa trong thế kỷ 18. Nhưng nói cho cùng, các thành quả của thế kỷ 18 cũng chỉ là bước tiến tất yếu của quá trình vận động … Tiếp tục đọc

Monday, September 23, 2019

Thần linh, mồ mã và học giả- Câu chuyện khảo cổ (Phần 2)

PHẦN HAI: QUYỂN SÁCH VỀ CÁC KIM TỰ THÁP- Các Đế Chế Ai Cập C.W. Ceram Nguyên tác tiếng Đức Trần Quang Nghĩa dịch từ bản tiếng Anh của E.B. Garside và Sophie Wilkins Hỡi các binh sĩ! Bốn mươi thế kỷ đang cúi nhìn xuống các bạn! Napoleon Những ai xây bằng đá granit, xếp đặt … Tiếp tục đọc

Việt Thường Thị ở đâu? Văn Lang ở đâu?

Hà Văn Thuỳ   I. Hai quan niệm về Việt Thường thị Chủ trương có nước Việt Thường miền Cửu Chân Cuốn sách sớm nhất nhắc tới Việt Thường thị là Thượng Thư đại truyện được viết đầu thời Hán: “Năm Tân Mão đời Chu Thành Vương (1063 – 1026 TCN) có Việt Thường thị … Tiếp tục đọc

Friday, September 20, 2019

Lịch sử chế độ Xã hội chủ nghĩa và nền độc tài ở Chile (1970-1988)

Long Vũ Ít ai biết, Chile là một trong những nước chịu hậu quả nặng nhất của khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 – với hậu quả là sự sụp đổ ngay lập tức của một chế độ. 1/ Chile trước năm 1970 Chile có lịch sử khá ngắn. Nước này mới chỉ hình thành … Tiếp tục đọc

Tuesday, September 17, 2019

Đặng Tiểu Bình – kẻ thừa kế di sản Mao đã cứu Trung Quốc như thế nào!?

Trần Vinh Đứng ở Thẩm Quyến một đêm khuya, cả Trung Hoa lục địa chìm trong bóng đêm tăm tối, Đặng nhìn về Hồng công rực rỡ ánh đèn sáng cả một góc trời. Đặng quyết đi con đường khác. Nơi Đặng đứng sau này trở thành Đặc khu kinh tế năng động, sầm uất, … Tiếp tục đọc

Văn minh Phương Tây: Cuộc cách mạng Công nghệ thế kỷ 20 – Hướng tới tương lai (phần cuối)

Lê Quỳnh Ba biên dịch. Y học hiện đại, năng lượng nguyên tử, máy tính và các khái niệm mới về thời gian, năng lượng và vật chất đều có ảnh hưởng quan trọng đến cuộc sống trong thế kỷ 20. Từ khinh khí cầu và xe đạp, cho đến máy bay và xe máy, … Tiếp tục đọc

Thursday, September 12, 2019

Đại Cáo: Huyền Thoại về Vị Vua Khai Quốc Lê Lợi (Bài 3)

Lê Tư IV . HUYỀN THOẠI CỦA THẾ KỶ XV Đại Cáo là huyền thoại xã hội: Xin hiểu huyền thoại ở đây theo định nghĩa của Roland Barthes. Roland Gérard Barthes (1915 – 1980), học giả Pháp, chuyên về lý thuyết xã hội, ký hiệu học, phê bình văn học, triết học… Ông đã … Tiếp tục đọc

Sử thi Odyssée thi hào Homère- Thiên trường ca bất tử nhân loại- Bài 15

THI CA KHÚC  XV UY LĨNH GẶP LẠI  ÂU MÊ NGƯỜI GIA NHÂN  CHỦ TRẠI  CHĂN LỢN Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ   TÓM LƯỢC : Uy Lĩnh ngụy trang làm người ăn mày, rời bờ biển đến trại Âu Mê(Eumée) người quản gia trại nuôi lợn, được ông dọn ăn tiếp đãi và … Tiếp tục đọc

Tuesday, September 10, 2019

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 8

Lý Thái Tông [1028-1054]   Hồ Bạch Thảo Niên hiệu: Thiên Thành:1028-1033 Thông Thụy:1034-1038 Càn Phù Hữu Đạo: 1041 Minh Đạo:1042-1043 Thiên Cảm Thánh Vũ: 1044 Sùng Hưng Đại Bảo 1053 Hai triều đại Đinh, Lê trước đó, đều xãy ra tệ trạng anh em tranh ngôi; triều Lý cũng dẫm vào vết bánh xe … Tiếp tục đọc

Ai là hoàng hậu Cao Miên?

Nguyễn Trường Hùng Quốc Mẫu Âu Cơ, Trưng Vương, Công Chúa Hoàng Thiều Hoa, Lê Chân, Bà Triệu, Thái Hậu Dương Vân Nga, Thái Hậu Ỷ Lan, Công Chúa Huyền Trân, Công Chúa An Tư, Nguyễn Thị Bích Châu, Lương Minh Nguyệt, Vũ Thị Thiết (Thiếu Phụ Nam Xương), Công Chúa Ngọc Hân, Công Chúa … Tiếp tục đọc

Sử thi Odyssée thi hào Homère- Thiên trường ca bất tử nhân loại- Bài 14

THI  CA  KHÚC  XIV BỌN  CẦ̀U  HÔN  ÂM  MƯU  PHỤC KÍCH  THẾ  VIỄN  MẠC Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh TÓM LƯỢC :  Bọn cầu hôn hay tin Télemaque đã ra đi Pylos và Lacédémone sau mười ngày vì Noémon đến hỏi thăm, chúng tức giận lo lắng bàn mưu phục kích đánh đắm con thuyền từ … Tiếp tục đọc

Thursday, September 5, 2019

Xoá bỏ huyền thoại “Nhà nước Văn Lang 2700 năm”

Hà Văn Thùy Năm 1992 khi PGS Lê Văn Lan thay mặt ngành Sử công bố tại diễn đàn Quốc hội rằng: “Việt Nam có 2.700 năm lịch sử từ khi thành lập nhà nước Văn Lang, ”tôi đã nghi ngờ. Hai chứng cứ mà ông giáo sư đưa ra đều không thuyết phục. Khảo … Tiếp tục đọc

Wednesday, September 4, 2019

Sử thi Odyssée thi hào Homère- Thiên trường ca bất tử nhân loại- Bài 13

THI CA KHÚC XIII THẾ VIỄN MẠC ĐẾN THĂM VUA  MAI NINH LẠC TẠI  LA THẾ ̣ĐỆ MÔN Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ TÓ́M LƯỢC :   Đến Lacédémone, Télémaque và Pisistrate được vua Ménélas tiếp đón trọng thể. Télémaque chiêm ngưỡng cung điện. Nhà Vua cho biết sự giàu có là do chiến lợi phẩm … Tiếp tục đọc

MĂT TRỜI MỌC- Sự Suy Thoái và Sụp Đổ của Đế Chế Nhật Bản 1936-1945 (Phần 2)

PHẦN II Mây Đen Vần Vũ Tác giả John Toland Trần Quang Nghĩa dịch 4 . “Trở Lại Tờ Giấy Trắng” 1.                 Những hoạt động của Konoye trong vài năm qua  làm kinh ngạc những người thông cảm với những khó khăn chồng chất mà ông phải đương đầu. Tai sao một người theo … Tiếp tục đọc

Đại Cáo: Huyền Thoại về Vị Vua Khai Quốc Lê Lợi (Bài 2)

Lê Tư III. CƯ DÂN GIAO NAM THỜI ĐẠI CÁO Đầu thế kỷ XV có thật đã tồn tại cộng đồng mệnh danh “dân tộc Việt” ở vùng đất nay là miền bắc và bắc miền trung? Có thật công cuộc chống ngoại xâm hay xây dựng đê điều trên hệ thống sông Hồng đã … Tiếp tục đọc

Thiên Kinh sự biến

Trích dịch sách “1856” của Đào Đoản Phòng Đỗ Trung Thành dịch Sáng suốt và ngu si, tiến bộ và lạc hậu. Trong thời kỳ cực thịnh của Thái Bình Thiên Quốc, rất nhiều quan viên, văn nhân cùng thời bên phía Thanh triều đều không hẹn mà cùng chỉ ra, Dương Tú Thanh mới … Tiếp tục đọc

Monday, September 2, 2019

Cái nhìn toàn diện về nạn diệt chủng Rwanda và các sự kiện liên quan

Tháng 4 năm 1994 ghi dấu một trong những sự kiện bi thảm nhất lịch sử: nạn diệt chủng Rwanda. Chỉ trong hơn 3 tháng, 1 triệu dân thường của đất nước chỉ có 8 triệu dân đã bị chính đồng bào mình sát hại. Tiếp tục đọc

Nơi bắt đầu của huyền thoại “Nam Quốc Sơn Hà”

Lê Đắc Chỉnh (Bài viết nhân dịp kỷ niệm ngày quốc khánh lần thứ 74 (2/9/1945-2/9/2019)   Huyền thoại “Nam quốc sơn hà” và những dấu tích còn để lại Nam quốc sơn hà (NQSH) là bài thơ nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam [1]. Bài thơ xuất hiện 2 lần trong 2 trận … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 7

Lý Thái Tổ khởi nghiệp [1010-1028]  (Tiếp theo)         Hồ Bạch Thảo                                                                        Niên hiệu: Thuận Thiên:1010-1027        Về lãnh vực … Tiếp tục đọc

Sử thi Odyssée thi hào Homère- Thiên trường ca bất tử nhân loại- Bài 12

THI CA KHÚC XII CUỘC DU HÀNH  THẾ́ VIỄN MẠC Ở  THÀNH PHY  LÔ Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ   TÓM LƯỢC :  Thế Viễn Mạc và Mạnh Tô đến Phy Lô, được tiếp đón nồng hậu. Thế Viễn Mạc trả lời Vua Ninh Tô về mục đích chuyến đi, cầu mong được biết … Tiếp tục đọc