Thursday, February 22, 2018

Nhớ Lưỡng quốc tướng quân Nguyễn Sơn

Vũ Ngọc Phương Danh nhân Lưỡng quốc Tướng quân Nguyễn Sơn – Một Nhà Quân sự, một Nhà Văn hóa xuất chúng của Dân tộc Việt Nam.Kể từ khi nước ta có Quốc hiệu đến nay, trải hàng mấy nghìn năm qua các đời Đinh, Lê, Lý, Trần,Lê,… đã có hàng vạn người được phong … Tiếp tục đọc

Chu Đạt Quan viết về Đế Thiên Đế Thích

Hồ Bạch Thảo Trên 700 năm về trước tác giả Chân Lạp Phong Thổ Ký [真臘風土記] đáp thuyền ngược dòng Cửu Long, thăm Đế Thiên Đế Thích. Chu Đạt Quan, người thời Nguyên, tác giả sách Chân Lạp Phong Thổ Ký là người đầu tiên viết hồi ký về hành trình đến nước Chân Lạp … Tiếp tục đọc

Thách Thức với Người Phụ Nữ Đài Loan trong Thời Kỳ Nhật Bản Đô Hộ (1895-1945)

Anh Khoa Ngày nay, Đài Loan có thể được mô tả như là một quốc gia dân chủ tự do khi nữ giới và nam giới gần như có vị trí bình đẳng trong xã hội. Tuy nhiên, vào thế kỷ XIX, gia đình truyền thống Trung Quốc truyền thống và thuyết Nho giáo đã … Tiếp tục đọc

Từ một tấm bản đồ hàng hải cổ- Luận bàn về danh tính của nước Việt

  Trần Gia Ninh Dải đất chữ S dưới con mắt của các nhà hàng hải phương tây xưa Tấm bản đồ hàng hải (nautical map) trong ảnh được vẽ vào khoảng giữa của thế kỷ 16, có lẽ là một bản đồ cổ nhất và khá đầy đủ mà các nhà hàng hải phương … Tiếp tục đọc

Nhận thức của giới nghiên cứu về thể chế chính trị Miền Trung thời cổ trung- đại

  Đổng Thành Danh[1]   Dẫn nhập Những thể chế chính trị của miền Trung Việt Nam trong quá khứ vẫn chưa được nhận thức một cách đầy đủ hay trở thành một đối tượng nghiêm túc trên bình diện học thuật. Thể chế chính trị của khu vực này vốn chỉ được nhìn nhận … Tiếp tục đọc

Một thể chế đồng bằng hay trọng nông ở miền trung Việt Nam thời vương quốc Champa cổ

Đổng Thành Danh   Đặt vấn đề Từ trước đến nay, Champa trước đây và miền Trung Việt Nam sau này, vẫn thường được xem như là một thể chế biển hay một thể chế trọng thươngđiển hình ở khu vực Đông Nam Á.Hầu hết các nhà Champa học đều chỉ nhìn nhận Champa như … Tiếp tục đọc

Trấn Thuận Thành thời Gia Long (1802-1820)

  Đổng Thành Danh Mở đầu Trấn Thuận Thành là một danh xưng, được sử dụng trong các sử liệu, văn bản của triều Nguyễn như Đại Nam Thực lục, Đại Nam Liệt truyện, Đại Nam Nhất thống chí, Minh Mạng Chính yếu…, để chỉ vùng định cư rải rác – theo một quy chế … Tiếp tục đọc

Wednesday, February 7, 2018

Sự Kiện 28 Tháng 2: Góc Nhìn Kinh Tế về Phong Trào Giải Phóng Thuộc Địa Đài Loan

Anh Khoa Vào ngày 28 tháng 2 năm 1947, một cuộc nổi dậy tại Đài Bắc đã nhanh chóng lan rộng khắp đảo quốc và đưa đến một quá trình giải phóng thuộc địa đầy khó khăn và thử thách không chỉ cho Đài Loan mà còn cho chính trường quốc tế. Tuyên bố Potsdam … Tiếp tục đọc

Bàn về Nguyễn Nộn và công chúa Ngoạn Thiềm

(nhân đọc Đôi điều nghi vấn của tác giả Đặng Hùng) Đặng Thanh Bình (1) Toàn thư chép: “Mậu Dần [1218] Mùa thu tháng 8, xuống chiếu bắt cư sĩ ở chùa Phù Đổng là Nguyễn Nộn, vì bắt được vàng ngọc mà không đem dâng (…) Kỷ Mão [1219] Mùa xuân tháng 2, Trần … Tiếp tục đọc

Monday, February 5, 2018

Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes: Kinh Lạy Cha

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về Kinh Lạy Cha (KLC) qua các dạng ghi nhận trong văn bản từ thời bình minh của chữ quốc ngữ. Phân tách kỹ hơn KLC sẽ tìm ra các dấu ấn của tiếng Việt cổ, sự thay đổi cách dùng trong tiếng Việt và ngay cả ảnh hưởng … Tiếp tục đọc

Sunday, February 4, 2018

Nguồn gốc hai từ Quê Hương (暌 鄉)

Viên Như Tết đến rồi ai cũng mang mang một nỗi nhờ quê hương, người ở quê lên thành thị thi mong sớm về quê vui tết với gia đình, người ngoài nước thì mong nhớ về quê hương đất nước để bơi lội trong văn hóa tết dân tộc. Quê hương một từ thân … Tiếp tục đọc

Friday, February 2, 2018

Giải mã Hà Đồ- Tiên Thiên Bát Quái trên mặt trống đồng Ngọc Lũ

       Viên Như Thành kính đảnh lễ và tri ân tổ tiên nước Việt – Xuân Mậu Tuất Dẫn nhập. Hà đồ – Tiên thiên Bát quái được xem như là nguồn gốc của dịch học, vì vậy dân tộc nào đúc kết làm nên Hà đồ – Tiên thiên Bát quái xem như là … Tiếp tục đọc

Thursday, February 1, 2018

Anh hùng phi công Đặng Ngọc Ngự

Vũ Ngọc Phương   Theo số liệu của Bộ Quốc phòng Mỹ  thời kỳ 1965 – 1975, để thực hiện chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt nam bằng Không quân, Mỹ đã huy động một lực lượng lớn sức mạnh Không quân Mỹ gồm các Bộ Tư lệnh Không quân Thái Bình Dương, Bộ … Tiếp tục đọc