Monday, November 28, 2016

Tiền thật, tiền giấy, và chuyện về Hồ Quý Ly

Phạm Hải Vũ Ai đọc lịch sử Việt nam không thể quên một giai đoạn của đất nước gắn liền với cái tên Hồ Quý Ly. Kỷ trị vì của Hồ Quý Ly bắt đầu bằng việc cướp ngôi nhà Trần và kết thúc bằng việc Việt nam bị nhà Minh xâm lược. Đất nước … Đọc tiếp

Sunday, November 27, 2016

Vài đặc trưng của người Việt (tiếng cười và tư tưởng yêu nước)

   Đặng Thanh Bình Tiếng cười của người Việt Trong bài Gì cũng cười của Nguyễn Văn Vĩnh (Đông Dương Tạp chí, năm 1914) viết: “An Nam ta có một thói lạ là thế nào cũng cười. Người ta khen cũng cười, người ta chê cũng cười. Hay cũng hì, mà dở cũng hì, phải cũng hì … Đọc tiếp

Lễ hội ăn trâu (đâm trâu) ở Tây Nguyên- Quan điểm và những vấn đề đặt ra nhìn từ góc độ văn hóa

  Huỳnh Thiệu Phong 1 . Là địa bàn cư trú của hơn 40 tộc người, Tây Nguyên là một không gian văn hóa đa sắc màu với sự hiện diện đồng thời của nhiều tộc người thiểu số. Những giá trị văn hóa đó đã đồng hành cùng những tộc người này trong suốt … Đọc tiếp

Đánh giá quá trình mở đất, phát triển kinh tế Đàng Trong thời Chúa Nguyễn

Hoa Anh Đào Đặt vấn đề Năm 1558, Nguyễn Hoàng từ vùng đất Tống Sơn (Thanh Hoá) đưa toàn bộ gia quyến cùng trung thần ở Thanh Hóa, Nghệ An theo đường biển vào trấn thủ vùng đất Thuận Hoá, nuôi ý đồ xây dựng cơ nghiệp lâu dài.Từ khi vào trấn thủ vùng đất … Đọc tiếp

Thursday, November 24, 2016

Về bài thơ của bà Từ Cung gởi vua Bảo Đại

Võ Hương An            Trong khi lang thang trên cái không gian bao la của thế giới ảo, tôi đã bắt gặp một bài thơ lạ, lạ là vì tác giả của nó có một thân phận khác thường, lạ vì văn chương vốn không phải là nơi quen thuộc của tác giả. Xin mời … Đọc tiếp

Tên Húy của vua Gia Long là Anh hay Ánh?

Võ Hương An Hầu như người Việt Nam nào có bước chân tới trường, qua ngưỡng cửa trung học (cấp 2)  cũng ít nhiều biết được tên thật của vua Gia Long (1802-1819) , người khai sáng triều Nguyễn, là Ánh – Nguyễn Phúc Ánh. Thế nhưng Nguyễn Phúc Tộc Thế Phả (sẽ gọi tắt … Đọc tiếp

Wednesday, November 23, 2016

Bình Lục xưa

  Hội Đình Làng Thanh Nghĩa-Đồn Xá-Bình Lục-Hà Nam Khổng Đức Thiêm Bình Lục là huyện nằm ở đồng bằng châu thổ sông Hồng, thuộc về phía đông nam tỉnh Hà Nam; phía nam giáp huyện Ý Yên, Vụ Bản và phía đông giáp huyện Mỹ Lộc của tỉnh Nam Định; phía bắc giáp huyện … Đọc tiếp

Monday, November 21, 2016

Áo dài Việt Nam: thăng trầm theo vận nước

Trần Nhật Kim Ngày 13-1-2016, Giám đốc sở GD-ĐT thành phố Hồ Chí Minh Lê Hồng Sơn, đã ký văn bản gửi tới Hiệu trưởng các trường Trung học phổ thông để khuyến khích nữ học sinh mặc áo dài. Cũng kể từ ngày 5-3-2016, một Lễ hội Áo dài do UBND thành phố HCM … Đọc tiếp

Sunday, November 20, 2016

Câu Nói: “Quân Xử Thần Tử… Phụ Xử Tử Vong…” Là Của Nho Gia Hay Pháp Gia?

Nguyễn Văn Nghệ  Khi tôi còn ngồi trên ghế nhà trường, mỗi khi phê phán Nho giáo và chế độ phong kiến, thầy cô thường đem câu nói: “ Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung; Phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu” (Vua khiến bề tôi chết mà bề tôi không chết … Đọc tiếp

So sánh tín ngưỡng Việt Mường (bài 3)

Đặng Thanh Bình Tín ngưỡng thờ mẫu và tổ tiên Giống như câu hỏi về sự tồn tại của chế độ mẫu hệ và các bằng chứng ở bài trước, trong bài này chúng ta cũng phải đặt ra một câu hỏi không kém phần nghiêm túc và quan trọng: Vật tổ của người Mol … Đọc tiếp

Thursday, November 17, 2016

Vua Bảo Đại con ai?

Võ Hương An Khi chế độ quân chủ đang còn (trước 1945), chuyện thân thế không chính thống của vua Bảo Đại chỉ tồn tại qua cửa miệng.   Từ sau 1975  thì dư luận  được định hình bằng chữ nghĩa sách vở đàng hoàng.  Trong nước, có nhiều tác giả viết về đề tài này … Đọc tiếp

Việt Nam Đại chí diễn nghĩa- Trận Thị Nại

Trịnh Phúc Tuấn Đây là một chương trong cuốn tiểu thuyết lịch sử Việt Nam Đại chí diễn nghĩa đang hoàn thiện. Hồi này miêu tả trận thủy chiến Thị Nại, trận chiến quyết định giữ hai nhà Tây Sơn – Nguyễn. Truyện tham khảo nhiều tài liệu lịch sử và các nghiên cứu hiện … Đọc tiếp

Vua Khải Định, hình ảnh và sự kiện

Võ Hương  An Lời thưa Có thân hữu hỏi tôi tại sao chọn đề tài về Vua Khải Định? Dường như câu hỏi hàm ý thắc mắc rằng Vua Khải Định đâu phải là một khuôn mặt đáng chú ý trong lịch sử, và triều đại của ông có gì đặc biệt đâu để quan … Đọc tiếp

Kho tàng chôn giấu trong Đại Nội, sự thật hay tin đồn?

Võ Hương An Đại Nội ở đâu? Người Huế quen gọi nơi này là Đại Nội, sách vở và người nơi khác gọi là hoàng thành. Cơ sở vật chất của Kinh đô Huế xưa do Nhà Nguyễn xây dựng gồm Kinh thành Huế, bên trong có Đại Nội; trong Đại Nội có Tử Cấm … Đọc tiếp

Wednesday, November 16, 2016

Nếu vua Quang Trung không mất sớm

 Huệ Vũ Sau chiến thắng mùa xuân Kỷ Dậu, vua Quang Trung nỗ lực xây dựng đất nước. Dù chỉ tại vị có 4 năm ngắn ngủi, nhưng vua đã chứng tỏ ngài không phải chỉ là một nhà quân sự lỗi lạc nhất trong lịch sử mà còn là một nhà chính trị xuất … Đọc tiếp

Về đạo quân Lê – Trịnh ở Phú Xuân từ Giáp Ngọ (1774) đến Bính Ngọ (1786)

Cầu ngói Thanh Toàn, dựng khoảng năm 1776, di tích đánh dấu thời đất nước Đại Việt mở nền thống nhất, sau hai trăm năm Trịnh Nguyễn phân tranh. Trần Viết Điền  Khi Võ vương Nguyễn Phúc Khoát đã mở rộng vương quốc “Thuận Hóa Quảng Nam đẳng xứ”, đạt một số thành tựu nhất … Đọc tiếp

Tuesday, November 15, 2016

Thủy chiến Thị Nại- Những thiên anh hùng ca

Ngọc Hiếu Bức ảnh cửa biển Thị Nại tôi chụp được trong chuyến đi Xuyên Việt năm 2009. Nhìn cảnh mây nước hữu tình này, chúng ta khó có thể tưởng tượng tại nơi đây, hơn 200 năm về trước đã từng diễn ra một trong những trận thủy chiến ác liệt nhất giữa 2 … Đọc tiếp

Nghĩ về chiến thắng Xương Giang và sở thuyết “có đức công mới lớn, có người đất mới linh”

  Khổng Đức Thiêm  Trước khi quân đội nhà Minh tràn vào giày xéo và đặt ách thống trị lên Đại Việt, Xương Giang là một vùng đô hội khá sầm uất, một trung tâm thương mại nối giữa trung châu với vùng duyên hải, một giang cảng tấp nập ngày đêm với nhiều thuyền … Đọc tiếp

Đại nhảy vọt (1958 – 1961): Sự điên khùng của một bạo chúa

Gesa Gottschalk Phan Ba dịch Năm 1957, Mao ra lệnh thực hiện thêm một cuộc cách mạng nữa: với một cuộc “Đại Nhảy Vọt”, nền nông nghiệp Trung Quốc cần phải được hiện đại hóa và xuất khẩu những lượng ngũ cốc khổng lồ trong thời gian ngắn nhất, nhà máy điện cần phải sản … Đọc tiếp
Tác giả: Vu Nhất Phu Biên dịch: Nguyễn Hải Hoành  Ngay từ năm 1941, Đặng Tiểu Bình đã nghiêm túc phê bình thuyết “Dĩ Đảng trị quốc” [dùng Đảng để cai trị đất nước; sau đây gọi tắt là “Đảng trị”]. Cuối thập niên 1970, khi tổng kết bài học đau xót của “Cách mạng Văn … Đọc tiếp

Sunday, November 13, 2016

Tản mạn đôi điều về chữ Hán

Nguyễn Hải Hoành Năm 1936 Lỗ Tấn trăng trối “Không diệt chữ Hán thì TQ ắt mất nước”. Mao Trạch Đông sau cũng nói “Lối thoát của chữ Hán là Latin hoá” Dân tộc ta thời cổ không có chữ viết. Trong thời kỳ Bắc thuộc, tổ tiên ta đã mượn chữ của người Hán … Đọc tiếp

Friday, November 11, 2016

Đại Nam Thục Lục viết về cái chết của Trung Thư Phụng Chính Trần Văn Kỷ

  Nguyễn Văn Nghệ          Lâu nay khi đọc những bài viết liên quan đến Trần Văn Kỷ-một vị đại thần triều Tây Sơn- có nhiều quan điểm trái ngược nhau, đại đa số các tác giả được đào tạo dưới chế độ cộng sản thì bảo là Trần văn Kỷ trốn thoát khỏi quân … Đọc tiếp

Triệt thoái cao nguyên 1975, cuộc hành quân phá sản

Trọng Đạt Một ngày trước khi tướng Phú tuyên bố Ban Mê Thuột thất thủ, hôm 12-3 -1975 Hạ Viện Mỹ biểu quyết cắt 300 triệu Mỹ kim quân viện bổ túc cho Việt Nam Cộng Hoà do Tổng Thống Ford đệ trình Quốc Hội, Đại sữ Mỹ Martin cũng thông báo cho Tổng thống … Đọc tiếp

Nước Mỹ và Trump- những lí giải

Khoa Nguyễn Với rất nhiều người, việc tỷ phú người Mỹ – Donald Trump đắc cử Tổng thống là một cú sốc lớn. Bởi lẽ ngay trước sáng ngày T4 định mệnh (giờ VN), mọi người đều nghĩ cựu Ngoại trưởng sẽ là người được lựa chọn. Nhưng không, lá phiếu của những đại cử … Đọc tiếp

Thursday, November 10, 2016

Người Việt tị nạn tại Hương Cảng

Tiêu “Bắt đầu từ nay” “Pất lầu tùng lai” là cách phát âm cụm từ 不漏洞拉  (HV: bất lậu động lạp) trong tiếng Quảng Đông của người Hương Cảng. Bổn thân cụm từ nầy không có nghĩa mà nó chỉ là cách phát âm theo giọng địa phương của người Hương Cảng cụm từ “Bắt-đầu-từ-nay” trong tiếng … Đọc tiếp

So sánh tín ngưỡng Việt Mường (bài 2)

Đặng Thanh Bình Các tục thờ khác Chúng ta đã bàn luận về Trời trong thế giới của người Mường và người Việt trong bài viết trước. Đối với người Mường trời cổ xưa vẫn còn, nhưng đang bị đẩy lùi về sau, bởi một trời mới. Trong khi ở người Việt quan niệm trời … Đọc tiếp

Wednesday, November 9, 2016

So sánh tín ngưỡng Việt Mường (bài 1)

Đặng Thanh Bình Cơ sở Trong bài Chế độ mẫu quyền và lí thuyết phương Tây của Lê Minh Khải do Hoa Quốc Văn [hoặc Hà Hữu Nga] dịch viết: “Vậy là ý tưởng cho rằng xã hội Việt Nam đã từng mang tính mẫu quyền không dựa trên chứng cứ lịch sử của chính khu … Đọc tiếp

Tuesday, November 8, 2016

Sử Ký- Hán Cao Tổ bản kỷ

1.Cao Tổ người làng Trọng Dương, ấp Phong,quận Bái,họ Lưu tên tự là Quý (1).Cha là Thái Công,mẹ là bà Lưu.    Trước đây có một lần bà Lưu nghỉ trên bờ một cái đầm lớn,mộng thấy nằm với một vị thần,lúc bấy giờ sấm chớp nổi lên,trời tối mịt,Thái Công đến xem thì thấy … Đọc tiếp

Đọc lại hình tượng Quan Công

Tự sự chính sử và tự sự tiểu thuyết: Đọc lại hình tượng Quan Công   Lê Thời Tân Quan Công không còn đơn giản chỉ là nhân vật chính sử, hình tượng diễn nghĩa trường thiên, ngẫu tượng của tín ngưỡng thờ bái hay đơn thuần là đối tượng đề tài của điêu khắc … Đọc tiếp

Nguyên tắc “văn nghệ phục vụ chính trị” và phương pháp sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa trong mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1945-1985

Lã Nguyên Cả giới nghiên cứu, phê bình, lẫn giới sáng tác đều thống nhất chia lịch sử mĩ thuật Việt Nam thời kì 1945 – 1985 thành 3 giai đoạn: 1945 – 1954, 1955 – 1975 và 1976 – 1985[1]. Ở giai đoạn 1955 – 1975, đất nước chia làm hai miền. Miền Bắc … Đọc tiếp

Monday, November 7, 2016

Mối quan hệ văn – sử trong tác phẩm Nam Ông mộng lục

Nguyễn Hữu Sơn Từ mười năm nay chúng ta đã có được văn bản Nam Ông mộng lục của Hồ Nguyên Trừng (1374-1446) với đầy đủ nguyên bản chữ Hán gồm 31 thiên truyện và phần phiên âm, dịch nghĩa, chú giải(1). Nói riêng mối quan hệ văn – sử ở tác phẩm Nam Ông … Đọc tiếp

Mấy nhận xét về cách viết chữ Nôm ở miền Nam trong truyện Lục Vân Tiên

Nguyễn Quảng Tuân Chúng tôi xin phép được trình bày Mấy nhận xét về cách viết chữ Nôm ở miền Nam trong truyện Lục Vân Tiên  của Nguyễn Đình Chiểu .   Quyển truyện này đã được Nguyễn Đình Chiểu đặt ra nhưng ông lại không tự tay viết thành văn bản được vì bị … Đọc tiếp

Sunday, November 6, 2016

Nhận diện thêm về cơ cấu chính quyền “kép” cung vua phủ chúa và vai trò của nhà Trịnh trong lịch sử trung đại Việt Nam

 Khổng Đức Thiêm  Thực ra, trong lịch sử Việt Nam, không phải mãi đến những năm cuối cùng của thế kỷ XVI – ông vua, người đại diện của vương triều mới trở thành hư danh, hư vị. Có chăng vào thời điểm ấy, những người kế tục Thế tổ Minh khang Thái vương Trịnh … Đọc tiếp

Friday, November 4, 2016

Sách Hoài Nam Tử và cái chết của Lưu An

Phạm xuân Hy Sách ” Hoài Nam Tử 淮 南 子 ” cũng còn gọi là ” Hoài Nam Hồng Liệt 淮 南 鸿 烈 ” , là tên của một cuốn cổ thư của Trung Hoa, được viết vào khỏang đầu thế kỷ thứ hai trước Công Nguyên, là một kiệt tác, được các … Đọc tiếp

Đôi điều suy nghĩ về vương triều Nguyễn

Kiến Hào Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, toàn bộ những giá trị kinh tế – xã hội của miền Nam đều bị xóa bỏ và thay thế bởi những khái niệm, chuẩn mực mới của miền Bắc XHCN. Riêng về lịch sử, triều Nguyễn (1802 – 1945) chịu sự phê phán, lên án … Đọc tiếp

Thursday, November 3, 2016

Tiểu Thuyết Phơi-Ơ-Tông

Hoàng Hải Thủy Tôi từ Hà Nội vào Sài Gòn năm 1951. Năm ấy 18 tuổi, tôi đến học ở trường Tư Thục Tân Thanh. Trường mới mở, Hiệu Trưởng là Kỹ sư Phan Út, giáo sư chính là hai thầy Phan Thụy, Phan Ngô. Trường sở là một nhà tư nằm trong một góc … Đọc tiếp

Ghi chú về nền văn học Việt Nam

Đặng Thanh Bình Nhà Tần mất, Triệu Đà lập quốc Nam Việt trên đất Lưỡng Quảng, thông thương với Nam Âu Lạc của người Mol ở bắc Việt Nam ngày nay. Sau bị nhà Tây Hán diệt. Năm 29, nhà Đông Hán cử Nhâm Diên sang làm quan sứ (như đại sứ ngày nay) ở … Đọc tiếp

Ấn chương và Truyền Quốc Ngọc Tỉ

Phạm Xuân Hy Ấn chương ( 印章) mà ta vẫn thường gọi là con dấu, hay ấn tín;tuy chỉ là một vật dụng nhỏ bé, nhưng lại mang tính thực dụng và nghệ thuật hết sức to lớn. Đứng về mặt thực dụng, ấn chương hay con dấu là bằng chứng trọng yếu trong việc … Đọc tiếp

Triệu Cơ- Người đàn bà loạn dâm trong cung Tần

 Phạm Xuân Hy Lã Bất Vi ( ?-235 trước CN), là người Bộc Dương nước Vệ thời Chiến Quốc, nguyên là một thương gia, tại kinh đô Hàm Đan của nhà Triệu, Lã Bất Vi gặp Tần Công Tử là Dị Nhân, lúc đó bị nước Tần phái sang làm nhân chất ở nước Triệu. … Đọc tiếp

Giả Hậu- người đàn bà xấu xí làm tan nát nhà Tây Tấn

Nghi án về Giả Hậu Phạm Xuân Hy Ngạn ngữ có câu « Hồng nhan bạc mệnh 紅顏薄 », thì cũng lại có câu : « Hồng nhan họa thủy 紅顏禍水», để chỉ nhan sắc là cai họa làm mất nước. Người đà bà đẹp có thể làm cho giang sơn nghiêng ngửa, đất nước … Đọc tiếp