Friday, December 31, 2021

Iraq cổ đại (Phần 12)

Chương 12 : HAMMURABI Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch  Chiến thắng bốn ông hoàng hùng mạnh và thống nhất Mesopotamia tự thân đã là những thành tựu đáng kể đủ để tách biệt Hammurabi là một trong những quân vương Mesopotamia vĩ đại nhất. Nhưng Vua Babylon không chỉ là thủ lĩnh chiến binh lừng … Tiếp tục đọc

Iraq cổ đại (Phần 11)

Chương 11 : NGƯỜI AMORITE Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Sự thất thủ của Ur vào cuối thiên niên kỷ 3 TCN là một trong các nước ngoặt chính của lịch sử Iraq cổ đại: nó không chỉ rung hồi chuông báo tử cho một triều đại và một đế chế, nó còn đánh dấu … Tiếp tục đọc

Sự hỗ trợ bí mật của Tây Ban Nha dành cho Hoa Kỳ tại Việt Nam

Sergei Alpha Một bộ phim tài liệu được chiếu lần đầu tiên vào cuối tháng 3/2012 trên kênh truyền hình cáp Historia của Tây Ban Nha tiết lộ sự tham gia bí mật của các nhân viên quân y của quân đội Tây Ban Nha bên phía Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam vào … Tiếp tục đọc

Người Latinh trong chiến tranh ở Việt Nam

Sergei Alpha Gần 60.000 lính Mỹ chết trong Chiến tranh Việt Nam. Nhiều người là gốc Latin. Nhưng cho đến ngày nay không ai biết chính xác có bao nhiêu. Freddy Romero là một trong số những người đó kể lại: Tôi không biết Việt Nam ở đâu. Tôi chỉ nghĩ rằng; Tôi sẽ đến … Tiếp tục đọc

Thursday, December 30, 2021

Sự nghiệp chính trị chông gai của Malenkov, một người trung thành của Stalin

Sergei Alpha Georgy Maksimilianovich Malenkov sinh ngày 8/1/1902 ở Orenburg, Nga. Tổ tiên của ông đã nhập cư vào thế kỷ 18 từ khu vực Ohrid (Bắc Macedonia ngày nay). Một số người trong gia đình ông từng là sĩ quan trong Quân đội Đế quốc Nga. Cha ông là một nông dân giàu có … Tiếp tục đọc

Nền Dân Chủ Hoa Kỳ có thể xuất khẩu được không?

David Goldman Biên dịch: GaD Nếu các quyền con người chỉ xuất phát từ thiên nhiên chứ không phải từ Thiên Chúa, thì chúng không phụ thuộc vào đức tin, mà chỉ dựa vào lý trí khám phá ra chúng – giống như cách lý trí khám phá ra bất kỳ nguyên tắc tự nhiên … Tiếp tục đọc

Tuesday, December 28, 2021

Sự giúp đỡ của Liên Xô sau năm 1975

Sergei Alpha I Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và hoàn thành sứ mệnh thống nhất đất nước, Việt Nam bước vào công cuộc xây dựng lại đất nước, song gặp phải muôn vàn khó khăn không những do hậu quả nặng nề về chính trị, kinh tế – xã … Tiếp tục đọc

Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Linh thăm Đông Đức 1989

Sergei Alpha I Tháng 10/1989, Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh tới Đông Berlin dự lễ kỷ niệm bốn mươi năm ngày thành lập Nước Cộng hoà Dân chủ Đức. Theo ông Lê Đăng Doanh: Quyết định đi dự 40 năm Quốc Khánh CHDC Đức là quyết định trực tiếp của cá nhân anh Linh. … Tiếp tục đọc

Monday, December 27, 2021

Iraq cổ đại (Phần 10)

Chương 10: ĐẠI VƯƠNG QUỐC UR   Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch  Về người Guti lật đổ đế chế Akkad và thống trị Mesopotamia trong gần 100 năm chúng ta gần như không biết gì. Danh sách Vua Sumer cho biết ‘bè lũ Guti’ có đến 28 đời vua, nhưng rất ít họ để lại những … Tiếp tục đọc

An ninh Cheka bảo vệ Cách mạng Tháng Mười ra sao?

Sergei Alpha Cheka là lực lượng an ninh của chính quyền Bolshevik (Nga), được thành lập ngay sau Cách mạng tháng Mười (1917), thậm chí trước cả Hồng quân Công nông. Đây chính là thanh kiếm và tấm khiên của Cách mạng, bảo vệ chế độ Xô viết trước nội phản và gián điệp quốc … Tiếp tục đọc

Tiểu sử tổng thống Pháp Charles de Gaulle

Sergei Alpha Tướng de Gaulle là một nhà lãnh đạo quân sự và một vị chính khách của nước Pháp. Ý thức hệ chính trị của ông được gọi là chủ thuyết de Gaulle (Gaullism) với đặc tính mong muốn nền độc lập quốc gia trong thời kỳ Chiến Tranh Lạnh, với chủ trương kinh … Tiếp tục đọc

Iraq cổ đại (Phần 9)

 Chương 9 : NGƯỜI AKKAD   Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Trước đây chúng ta thấy rằng trong thời kỳ Triều đại Sớm Sumer tác động một ảnh hưởng văn hóa đáng kể ra bên ngoài biên giới tự nhiên của mình, đặc biệt dọc theo sông Euphrates từ Kish đến Mari và từ Mari đến … Tiếp tục đọc

Vài tên hồ và sông thuộc lưu vực Trường Giang

Trần Vy Dù người Việt có phủ lên Prei Nokor, Mi Sâr, Long Hôr… lớp áo Hán như Tân Bình, Định Tường, Vĩnh Long… thì những tên gọi Sài Gòn, Mỹ Tho, Long Hồ… vẫn tồn tại bền vững trong hệ thống địa danh khu vực hoặc trong ký ức dân gian. Vùng Nam Trung … Tiếp tục đọc

Quan hệ Việt – Thái trong tiến trình lịch sử.

Hoa Anh Đào   “Không thể lật ngược thế cờ, tuyển Việt Nam trở thành nhà cựu vô địch AFF Cup 2020′   Thái Lan không phải là quốc gia có chung đường biên giới với Việt Nam. Lịch sử bang giao của 2 quốc gia cũng trải qua nhiều nốt thăng trầm. Trong một … Tiếp tục đọc

Sunday, December 26, 2021

Thuỵ Sĩ trong thế chiến thứ nhất

Sergei Alpha Trong The War in the Air – một dự đoán ngày tận thế về cuộc xung đột toàn cầu sắp tới, xuất bản năm 1903, 11 năm trước khi chiến tranh thế giới thứ nhất thực sự bùng nổ, tác giả người Anh Herbert George Wells (1866 – 1946) cho rằng Thụy Sĩ … Tiếp tục đọc

Kremli có hiểu Ukraina không? Rõ ràng là không

Steven Pifer The Moskva Times,  21 tháng 12 năm 2021 Biên dịch: GaD Trong một bữa tối tại dinh thự của đại sứ Mỹ ở Moskva vài năm trước, tôi đã hỏi một cựu quan chức chính sách đối ngoại cấp cao xem có ai ở Điện Kremli hiểu Ukraina không. Anh ta trả lời rằng … Tiếp tục đọc

Cuộc vây hãm Bihać 1992-1995

Sergei Alpha Là cuộc bao vây kéo dài ba năm thị trấn Bihać phía tây bắc Bosnia bởi Quân đội của Republika Srpska (quân đội tự xưng ở vùng ly khai của người Serbia ở Bosnia), Quân đội của Cộng hòa Serbia Krajina (một lãnh thổ thuộc Cộng hòa Croatia mới độc lập, một nhà … Tiếp tục đọc

Những điều chưa kể trước sự kiện Mùa xuân Praha năm 1968

Sergei Alpha Alexander Dubcek là người Slovakia, ông sinh ra ở Uhrovec vào ngày 27/11/1921. Dubcek được cha mẹ đưa sang Liên Xô sinh sống khi mới ba tuổi. Ông dành chín năm tiếp theo của cuộc đời mình tại một xã thuộc Kyrgyzstan ngày nay, trước khi chuyển đến thành phố Gorki, miền Trung … Tiếp tục đọc

Saturday, December 25, 2021

Giáng Sinh và Chủ nghĩa cộng sản ở Liên Xô

Sergei Alpha I . Sự đàn áp những người theo đạo Cơ đốc ở Liên Xô Trong suốt lịch sử của Liên bang Xô viết (1917–1991), có những giai đoạn chính quyền Xô viết đàn áp dã man Cơ đốc giáo với các mức độ khác nhau tùy thuộc vào lợi ích của Nhà nước. … Tiếp tục đọc

Tại sao Putin không thể và sẽ không chấp nhận chủ quyền Ukraina

asiantimes.com JACOB LASSIN Và EMILY CHANNELL-JUSTICE NGÀY 22 THÁNG 12 NĂM 2021 Bùi Zuy Zi dịch Putin nhìn Ukraina qua lăng kính ‘Thế giới Nga’, nơi Moskva có nghĩa vụ bảo vệ và bênh vực người dân tộc Nga ở bất cứ nơi nào họ có thể sinh sống Ukraina một lần nữa thận trọng … Tiếp tục đọc

Friday, December 24, 2021

Kế hoạch K5 ở Campuchia

Sergei Alpha Kế hoạch K5, Vành đai K5 hoặc Dự án K5, còn được biết Bức màn tre, là một nỗ lực từ năm 1985 đến năm 1989 bởi chính phủ Cộng hòa Nhân dân Campuchia vạch giới tuyến ngăn chặn quân du kích Kampuchea Dân chủ (Khmer Đỏ) xâm nhập vào Campuchia bằng hệ … Tiếp tục đọc

Cuộc đổ bộ của Nhật vào Vịnh Lingayen (Philippines)

Sergei Alpha Đây là điểm mấu chốt trong kế hoạch chinh phục Philippines của Nhật Bản. Việc chuẩn bị đã được thực hiện bởi Cuộc tấn công vào cánh đồng Clark và cuộc đổ bộ của lực lượng Nhật Bản tại năm điểm ở phía bắc và nam Luzon và Mindanao vào đầu tháng 12/1941, … Tiếp tục đọc

Chế độ Quân chủ ở Albania (1928–1939)

Sergei Alpha Zog I của Albania (1895-1961), tên đầy đủ là Ahmet Muhtar Zogolli, thường gọi là Ahmet Zogu. Ông làm Tổng thống kiêm chức Thủ tướng đất nước từ năm 1925-1928. Năm 1928, Zogu bảo đảm được sự đồng ý của quốc hội về việc giải tán chính phủ. Một hội đồng lập hiến … Tiếp tục đọc

Nước Nga đứng lên

Robert Kagan Bùi Zuy Zi dịch MỘT TRONG SỐ NHIỀU ĐỨT GÃY chạy dọc theo biên giới phía tây và tây nam nước Nga. Ở Georgia, Ukraina và Moldova, ở các quốc gia Baltic như Estonia, Latvia và Lithuania, ở Ba Lan, Hungary và Cộng hòa Séc, ở Caucasus và Trung Á, và thậm chí … Tiếp tục đọc

Thursday, December 23, 2021

Lăng mộ Tần Thủy Hoàng, Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc

Đặng Tú Thông tin chung: Công trình: Lăng mộ Hoàng đế Trung Quốc đầu tiên – Tần Thủy Hoàng (Mausoleum of the First Qin Emperor) Địa điểm: Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc (N34 22 60 E109 5 60) Thiết kế kiến trúc: Quy mô: Diện tích Di sản 244ha; Vùng bảo vệ 3425ha Năm hình thành: 246 … Tiếp tục đọc

Blaže Koneski, người chuẩn hoá ngôn ngữ Macedonia

Sergei Alpha Ông sinh ra ở Nebregovo (ngày nay là Bắc Macedonia). Gia đình của ông rất ủng hộ người Serbia và được xác định là người Serbia từ thời Ottoman, với truyền thống lâu đời phục vụ trong quân đội Serbia và quân du kích Serbia, đặc biệt người chú bên ngoại là Gligor … Tiếp tục đọc

Tuổi già!!!

Kỳ Thanh Ngày xưa: “nhân sinh thất thập cổ lai hy”. (Người thọ đến bảy mươi tuổi, xưa là hiếm) Ngày nay: “nhân sinh thất thập kim hữu đa”. (Ngày nay, thọ đến bảy mươi tuổi là khá nhiều). Bảy mươi chưa gọi là già. Tuổi già (mãn chiều xế bóng) mới là cái tuổi … Tiếp tục đọc

Tuesday, December 21, 2021

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Albania

Sergei Alpha Albania là quốc gia có diện tích vào khoảng tiểu bang Alabama với dân số hơn 3 triệu người. Albania tiếp giáp với các nước Nam Tư, Macedonia, Hy Lạp và biển Adriatic. Qua nhiều thế kỷ bị nước ngoài đô hộ, người dân Albania vẫn giữ được bản tính dân tộc nên … Tiếp tục đọc

Nga có thể đánh Ukraine hay không?

Phúc Lai Có thể lắm chứ, về tương quan lực lượng Nga mạnh hơn Ukraine nhiều xét về các tiêu chí lý thuyết, chủ yếu về sức mạnh tổng hợp của quốc gia. Ukraine trước thời Tổng thống Volodymyr Zelensky đã phải đối đầu với những vấn đề tham nhũng và hiệu lực quản lý … Tiếp tục đọc

Picasso: Cái giá của một thiên tài

Sergei Alpha Ngày 8-4-1973, họa sĩ vĩ đại nhất thế kỷ XX Pablo Picasso qua đời ở tuổi 92, để lại một gia tài khổng lồ các tác phẩm nghệ thuật và tài sản vật chất. Khi chôn cất họa sĩ, một bức tượng Marie Thérèse – có lẽ là tình yêu lớn nhất của … Tiếp tục đọc

Trung Quốc và Liên Xô có thái độ gì trước sự kiện ở Romania 1989?

Sergei Alpha Tổng thống Romania Nicolae Ceausescu đã chạy trốn khỏi một cuộc nổi dậy ở quê nhà khi cách xa hàng nghìn dặm ở Trung Quốc, truyền hình vẫn đưa bài phát biểu cuối cùng của ông như thể không có chuyện gì xảy ra. Việc Ceausescu bất ngờ từ bỏ quyền lực rõ … Tiếp tục đọc

Romania đóng vai trò gì trong bình thường hoá quan hệ Mỹ – Trung?

Sergei Alpha Sau khi những người Cộng sản nắm quyền vào năm 1947, Cộng hòa Nhân dân Romania bắt đầu công nhận Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa vào ngày 5 tháng 10 năm 1949 và trao đổi đại sứ lần đầu tiên vào tháng 3 năm 1950. Vào mùa xuân năm 1969, bất đồng … Tiếp tục đọc

Tổng thống Richard Nixon thăm Romania năm 1969

Sergei Alpha Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao với Romania vào năm 1880, sau khi Romania độc lập. Vào ngày 5/6/1942, trong Thế chiến thứ hai, Hoa Kỳ tuyên chiến với Romania theo phe Trục, đáp lại việc Romania tuyên chiến với Hoa Kỳ vào ngày 12/12/1941. Các mối quan hệ vẫn căng … Tiếp tục đọc

Iraq cổ đại (Phần 7)

Chương 7 : THỜI ĐẠI CÁC ANH HÙNG   Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Dù người Sumer không thiếu những truyền thuyết về nguồn gốc của vũ trụ, đáng tiếc họ lại kín đáo về nguồn gốc của chính mình, do đó tương phản gay gắt với, chẳng hạn, người Do Thái vốn không bao giờ quên … Tiếp tục đọc

Monday, December 20, 2021

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 57

Quân Minh tiếp tục xâm lăng miền Bắc. Hồ Bạch Thảo  Sau khi chiếm được thành Đa Bang, quân Minh tiến dọc theo bờ sông Hồng xuống phía nam, chiếm nốt thành Đông Đô, tức Hà Nội; quân nhà Hồ rút xuống vùng núi Thiên Kiện tại tỉnh Hà Nam. Tiếp tục, quân Minh chiếm … Tiếp tục đọc

Saturday, December 18, 2021

Iraq cổ đại (Phần 6)

Chương 6 : CÁC THẦN LINH CỦA SUMER   Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch   Dù nguồn gốc thực sự của người Sumer là ai, không hoài nghi gì nền văn minh của họ xuất phát từ thời tiền sử của chính Iraq. Nó phản ảnh tâm trạng và hoàn thành ước nguyện của xã hội nông … Tiếp tục đọc

Thursday, December 16, 2021

Iraq cổ đại (Phần 5)

Chương 5: MỘT NỀN VĂN MINH RA ĐỜI   Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Trong thiên niên kỷ thứ 4 TCN sự phát triển văn hóa đã có thể cảm nhận được trong thời kỳ Ubaid tiến triển với một nhịp bước nhanh hơn và nền văn minh Sumer cuối cùng bừng nở. Tuy nhiên, việc … Tiếp tục đọc

Iraq cổ đại (Phần 4)

Chương 4 : TỪ LÀNG MẠC ĐẾN THÀNH PHỐ   Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Câu chuyện về hành trình từ Đồ Đá Mới đến Lịch Sử, từ những xóm làng khiêm nhượng ở chân đồi Zagros đến các thành phố Sumer tương đối rộng và văn minh cao ở thung lũng Tigris-Euphrates phía hạ lưu … Tiếp tục đọc

Monday, December 13, 2021

Từ Ba Son đến Cao Thắng

  Nguyễn Hoạt            Sau cuộc cách mạng kỹ thuật, các cường quốc Âu Châu tranh nhau đi tìm thuộc địa có thị trường tiêu thụ và nguyên liệu .Trước tiên  là Tây ban  nha, Bồ đào Nha, Hoà Lan, rồi đến Anh,Pháp. Về châu Á, hai nước này nhắm thị trường béo bở Trung … Tiếp tục đọc

Trào lưu dịch tiểu thuyết Trung Hoa sang quốc ngữ và tiểu thuyết lịch sử bằng quốc ngữ ở Nam Kỳ đầu thế kỷ 20

Giáo Sư Trần Văn Chi Hệ thống trường học Pháp-Việt ra đời sớm. Kiến thức được giảng dạy chủ yếu qua tiếng Pháp và chữ quốc ngữ Latin góp phần tạo ra nhiều thế hệ người học tiếp xúc với văn minh phương Tây, do đó hình thành một lớp người có thị hiếu thẩm … Tiếp tục đọc

Sunday, December 12, 2021

Iraq cổ đại (Phần 3)

CHƯƠNG 3 : TỪ HANG ĐỘNG ĐẾN NÔNG TRẠI   Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch  Cho đến 1949 các sách giáo khoa cũng như tập san khoa học đều câm lặng về thời tiền sử Iraq. Các công trình khảo cổ đã tập trung vào đồng bằng Lưỡng Hà, nơi những tàn tích tiền sử, nếu … Tiếp tục đọc

Saturday, December 11, 2021

Iraq cổ đại (Phần 2)

Chương 2 : ĐI TÌM QUÁ KHỨ   Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Để tái dựng quá khứ, các sử gia sử dụng hai loại tư liệu: văn bản và vật thể, từ ‘vật thể’ ở đây có nghĩa bất kỳ đồ tạo tác nào, từ tòa nhà nguy nga nhất đến vật dụng nhà bếp … Tiếp tục đọc

Thời đại Thái cực 1914- 1991 (Phần cuối)

Chương 19 : TIẾN TỚI THIÊN NIÊN KỈ MỚI Eric Hobsbawm Nguyễn Ngọc Giao dịch  “Chúng ta đang ở buổi bình minh của một kỉ nguyên mới mà đặc điểm là một tình trạng bất an lớn, một cuộc khủng hoảng thường trực và thiếu vắng mọi thế quân bình nguyên trạng […] Phải thấy … Tiếp tục đọc

Friday, December 10, 2021

Iraq cổ đại (Phần 1)

 Chương 1 : BỐI CẢNH ĐỊA LÝ   Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Có lẽ không ở đâu mà địa lý có ảnh hưởng đối với lịch sử rõ ràng được minh chứng như trong nhóm các xứ sở trải dài từ Biển Địa Trung Hải đến bình nguyên và bộ phận thuộc  Iran mà … Tiếp tục đọc

Thời đại Thái cực 1914- 1991 (Phần 18)

Chương 18 : PHÙ THỦY VÀ ĐỒ ĐỆ TẬP VIỆC: CÁC NGÀNH KHOA HỌC TỰ NHIÊN Eric Hobsbawm Nguyễn Ngọc Giao dịch   “Trong thế giới ngày nay, ông nghĩ triết học có còn chỗ đứng không ?  Còn chứ, miễn là triết học phải dựa trên hiện trạng của tri thức khoa học và thành … Tiếp tục đọc

Về hai cuốn từ điển Việt-Bồ-La (1651) và (1991)

Võ Xuân Quế 1 . Cách đây tròn 370 năm, ngày 5/2/1651, Franciscus Piccolomincus, Bề trên cả Dòng Dòng Tên ban phép xuất bản tác phẩm “Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum” (Thường gọi Từ điển Việt-Bồ-La) của Alexandre de Rhodes, do Propaganda Fide xuất bản tại Roma. Đây là tác phẩm in đầu tiên, cùng … Tiếp tục đọc

Nho Giáo còn hợp với thời nay không?

                 Nguyễn Văn Nghệ Trong các sách cũng như tài liệu của Nhà nước cộng sản Trung Quốc cũng như ở Việt Nam trước đây, khi đề cập đến Nho giáo đều lên án là “bảo thủ, lỗi thời và kiềm hãm sự phát triển của xã hội” … Tiếp tục đọc

Wednesday, December 8, 2021

Những giả thuyết về nguồn gốc tên gọi Cochinchine

Huỳnh K. Nho & Trần Thanh Ái Đối với rất nhiều người Việt, cái tên Cochinchine(1) hoàn toàn xa lạ, vì nó là thuật ngữ địa lý mà người phương Tây áp đặt cho nước ta, còn nhiều độc giả trí thức thì thường nghĩ ngay rằng tên gọi này được người Pháp dùng để … Tiếp tục đọc

Chữ Lễ của đạo Nho: HỌC hay BỎ?

Hương Thủy   A- Nhìn lại sự thăng trầm của “Tiên học Lễ, hậu học Văn”  – Đạo Nho và câu “Tiên học Lễ”… Khi hình thành đầy đủ, đạo Nho gồm 9 tác phẩm: Bốn sách, năm kinh (trong 5 kinh có kinh Lễ). Cái câu 6 chữ “Tiên học Lễ, hậu học Văn” … Tiếp tục đọc

Tuesday, December 7, 2021

Thời đại Thái cực 1914- 1991 (Phần 17)

Chương 17 : TIỀN PHONG HẤP HỐI: NGHỆ THUẬT SAU 1950 Eric Hobsbawm Nguyễn Ngọc Giao dịch “Nghệ thuật như một lối đầu tư là một ý tưởng không sớm hơn đầu thập niên 1950”. REITLINGER, The Economics of Taste, vol. 2, 1982, tr. 14 “Những món hàng to đùng màu trắng, nghĩa là những vật … Tiếp tục đọc

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần Cuối)

CHƯƠNG 24 : “TÔI SẼ TUỐT GƯƠM RA” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Vũ điệu Ngoại Giao Cuối Cùng Sau khi quân Bắc Việt tấn công bất ngờ vào Ban Mê Thuột ngày 10/3/1975, thủ phủ của phía nam Cao nguyên Trung phần, Tổng thống Thiệu ra lệnh cho các lực lượng quân sự … Tiếp tục đọc

Monday, December 6, 2021

Thời đại Thái cực 1914- 1991 (Phần 16)

Chương 16 :  SỰ CÁO CHUNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Eric Hobsbawm Nguyễn Ngọc Giao dịch “Sức khỏe của đất nước này [nước Nga cách mạng] cần một điều kiện là không hình thành một thứ chợ đen về quyền lực (như bản thân Giáo hội đã sa vào cái nạn này). Nếu quyền … Tiếp tục đọc

Sunday, December 5, 2021

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 23)

CHƯƠNG 23 : “CHIẾN TRANH LẠI BẮT ĐẦU” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Miền Nam Bắt Đầu Tan Rã Mỗi năm từ 1968, Thiệu đều đặt ra những mục tiêu đầy tham vọng để định hình lại và phát triển kinh tế. Năm 1974, tuy nhiên, lại khác đi. Ông chỉ đơn giản tìm cách … Tiếp tục đọc

Thời đại Thái cực 1914- 1991 (Phần 15)

Chương 15 :THẾ GIỚI THỨ BA VÀ CÁCH MẠNG Eric Hobsbawm Nguyễn Ngọc Giao dịch  “Tháng giêng năm 1974, trong một cuộc kinh lí thanh tra, trung tướng Beleta Abebe đặt chân tới trại lính ở Gode.[…] Ngày hôm sau, Cung vua nhận được bản báo cáo khó tưởng tượng: tướng Abebe đã bị binh … Tiếp tục đọc

Chuyện kể kỷ niệm một thời lãnh tụ Lê Duẩn

 Vũ Ngọc Phương*  Một ngày đầu tháng 12 năm 2021, tôi và Nguyễn Đình Chiến (Trung tướng, Giáo sư – Tiến sỹ nay là Phó Chủ Tịch Trung ương Hội) lại thăm Giáo sư Hồ Ngọc Đại. Giáo sư tiếp chúng tôi tại phòng họp tầng 1 trong dinh thự xây từ thời Tây giờ … Tiếp tục đọc

Wednesday, December 1, 2021

Thời đại Thái cực 1914- 1991 (Phần 14)

Phần thứ ba : SỤP ĐỔ Chương 14 : NHỮNG THẬP NIÊN KHỦNG HOẢNG Eric Hobsbawm Nguyễn Ngọc Giao dịch “Hôm trước có người hỏi tôi về khả năng cạnh tranh của Hoa Kỳ, tôi đã trả lời đó là điều tôi ít quan tâm nhất. Ở NCR [tên tắt của tập đoàn National Cash … Tiếp tục đọc

Đặc điểm của hệ thống công trình phòng thủ vùng biển dưới Triều Nguyễn (1802-1885)

Nguyễn Minh Đại  Biển luôn có vai trò và vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trong lịch sử dân tộc. Việc xây dựng, quản lý và bảo vệ chủ quyền vùng biển là vấn đề có ý nghĩa lâu dài, trọng yếu đối với việc giữ gìn bền vững quốc gia, toàn vẹn … Tiếp tục đọc

Thời đại Thái cực 1914- 1991 (Phần 13)

Chương 13 : “CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN TỒN” Eric Hobsbawm Nguyễn Ngọc Giao dịch “Cách mạng tháng Mười không những đã tạo ra sự kiện lịch sử là phân chia thế giới khi nó kiến lập nhà nước và xã hội hậu – tư bản chủ nghĩa đầu tiên, mà nó còn tách bạch học … Tiếp tục đọc

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 22)

CHƯƠNG 22 : “CHÚNG TA PHẢI SIẾT CHẶT TAY SÚNG” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Trong Bóng Tối của Hoà Bình Khi miền Nam bước vào một thế giới hòa bình lạ lẫm, Thiệu phải thực hiện một thỏa thuận phức tạp. Trong số nhiều điều khoản, hiệp định quy định một cuộc ngừng … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 55

Quân Minh xâm lăng Hồ Bạch Thảo  Đúng như kế hoạch đã định sẵn, mặc dù trở ngại về việc Tổng binh Chu Năng mất vào đầu tháng 10; Tân thành hầu Trương Phụ lên thay thế, tiếp tục chuẩn bị hành quân xâm lăng: “Ngày 2 tháng 10 năm Vĩnh Lạc thứ 4 [ … Tiếp tục đọc

Monday, November 29, 2021

Thời đại Thái cực 1914- 1991 (Phần 12)

Chương 12 THẾ GIỚI THỨ BA Eric Hobsbawm Nguyễn Ngọc Giao dịch “[Tôi gợi ý], nếu không có sách để đọc, thì buổi tối ở các đại trang trại [Ai Cập] nặng nề quá, ngược lại, một cái ghế bành và một cuốn sách hay, ngồi dưới hàng hiên gió mát, cuộc đời dễ chịu … Tiếp tục đọc

Thời đại Thái cực 1914- 1991 (Phần 11)

Chương 11 : CÁCH MẠNG VĂN HÓA Eric Hobsbawm Nguyễn Ngọc Giao dịch “Trong cuốn phim, Carmen Laura đóng vai một người đàn ông đã trải qua một cuộc phẫu thuật đổi giới tính, và sau một cuộc thất tình với người cha của mình, đã quyết định từ khước đàn ông, có quan hệ … Tiếp tục đọc

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 21)

CHƯƠNG 21 : “GIỮA TÔI VÀ CÁI CHẾT CHỈ CÓ MỘT BƯỚC” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Cuộc Công Kích Phục Sinh và Hiệp Định Paris Phía sau lá chắn của hoả lực Mỹ và nguồn tài chính hào phóng, và mặc dù trải qua bốn năm gian khổ vừa qua, một sự đồng … Tiếp tục đọc

Nho Giáo và Chữ Lễ có “trói buộc con người” không?

Nguyễn Văn Nghệ     Vào năm 2016 GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm khẳng định: “Giáo dục hỏng chính là do triết lý giáo dục sai lầm”, ông phân tích: “… chính là do ảnh hưởng của triết lý giáo dục “con ngoan trò giỏi” mà chúng ta đã khôi phục khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu … Tiếp tục đọc

Friday, November 26, 2021

Thời đại Thái cực 1914- 1991 (Phần 10)

Chương 10: CÁCH MẠNG XÃ HỘI, 1945-1990 Eric Hobsbawm Nguyễn Ngọc Giao dịch  “Lily: Bà tôi hay kể về thời Khủng hoảng. Anh cũng có thể tìm đọc về thời kì này nữa. Roy: Họ cứ lải nhải là được ăn no mặc ấm như vậy, mình phải bằng lòng lắm rồi, chứ hồi những năm … Tiếp tục đọc

Thursday, November 25, 2021

Thời đại Thái cực 1914- 1991 (Phần 9)

Chương 9 : THỜI ĐẠI HOÀNG KIM Eric Hobsbawm Nguyễn Ngọc Giao dịch  “Chính là trong 40 năm vừa qua mà Modena đã thực sự nhảy vọt một bước dài. Cho đến lúc ấy, thời kì bắt đầu từ ngày thống nhất (nước Italia) chỉ là thời gian chờ đợi, những thay đổi diễn ra … Tiếp tục đọc

Wednesday, November 24, 2021

Thời đại Thái cực 1914- 1991 (Phần 8)

Phần thứ hai : THỜI ĐẠI HOÀNG KIM Chương 8 CHIẾN TRANH LẠNH Eric Hobsbawm  Nguyễn Ngọc Giao dịch  “Dù rằng Nga Xô nuôi ý đồ mở rộng vòng ảnh hưởng bằng mọi phương tiện có thể, cách mạng thế giới không còn nằm trong cương lĩnh của nó, và trong hoàn cảnh nội bộ … Tiếp tục đọc

Tuesday, November 23, 2021

Thời đại Thái cực 1914- 1991 (Phần 7)

Chương 7 : SỰ CÁO CHUNG CỦA CÁC ĐẾ CHẾ Eric Hobsbawm  Nguyễn Ngọc Giao dịch “Năm 1918 anh ta trở thành người khủng bố cách mạng. “Sư phụ” của anh có mặt trong buổi lễ cưới, và trong 10 năm trời, cho đến khi vợ chết vào năm 1928, anh ta không hề sống chung … Tiếp tục đọc

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 20)

 CHƯƠNG 20 : “THIỆU ĐÃ ĐI QUÁ XA” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Lào, Cuộc Bầu cử, và Khởi đầu của Hồi Kết cục. Miền Nam bước vào năm 1971 mạnh mẽ hơn bao giờ, nhưng sức mạnh của nó tỏ ra không thể chống đỡ được sau vụ thảm bại trước một vụ tấn … Tiếp tục đọc

Monday, November 22, 2021

Thời đại Thái cực 1914- 1991 (Phần 6)

Chương 6: NGHỆ THUẬT, 1915-1945 Eric Hobsbawm  Nguyễn Ngọc Giao dịch “Paris của những người theo trường phái siêu thực cũng là một “vũ trụ” nhỏ. […] Trong vũ trụ lớn, sự vật hình như cũng không khác. Ở đó cũng thế, có những ngã tư giao thông đi lại sáng chói những đèn hiệu quang … Tiếp tục đọc

Sunday, November 21, 2021

Thời đại Thái cực 1914- 1991 (Phần 5)

Chương 5 CHỐNG KẺ THÙ CHUNG Eric Hobsbawm  Nguyễn Ngọc Giao dịch “Mai đây, với các bạn trẻ, nhà thơ sẽ nổ tung như những quả bom, Những cuộc dạo bộ quanh hồ, những tuần lễ cảm thông tuyệt hảo Mai đây những cuộc chạy đua xe đạp Qua ngoại ô vào những chiều hè. … Tiếp tục đọc

Chặng đường đầy gian nan để xóa cách dạy bằng “văn mẫu” và “nêu gương”

Nguyễn Ngọ Kỳ Lân Ca Bài này muốn nêu lên chặng đường muôn vàn khó khăn để xóa bỏ những cách dạy rất lạc hậu hiện nay vẫn đang tồn tại trong giáo dục nước ta. Dẫn chứng sử dụng của bài là cách dạy môn Văn bằng văn mẫu và dạy nhân cách bằng … Tiếp tục đọc

Saturday, November 20, 2021

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 19)

CHƯƠNG 19: “CUỘC CHIẾN RỒI SẼ LỤI TÀN” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Các Ý Niệm Đầy Tưởng Tượng và Những Suy Nghĩ Khác Nhiều người Quốc gia hy vọng cuộc chiến sẽ lụi tàn vào năm 1970. Khi nhà khoa học chính trị Mỹ Allan Goodman viết, “một ý thức về tiến bộ quân … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 55

Quân Minh chuẩn bị xâm lăng: Kế hoạch tổng quát. Hồ Bạch Thảo Minh Thái Tông xua quân xâm lăng, với dã tâm vĩnh viễn đặt nước ta dưới ách cai trị; nên cử rất nhiều quan lại, như bọn Tham chính Vương Bình đi kèm với đoàn quân Chu Năng; liệu tính chiếm cứ … Tiếp tục đọc

Thursday, November 18, 2021

Thời đại Thái cực 1914- 1991 (Phần 4)

Chương 4 : SỰ SUY SỤP CỦA CHỦ NGHĨA LIBERAL Eric Hobsbawm  Nguyễn Ngọc Giao dịch   “Thậm chí có thể nói rằng không tài nào đưa ra được một cách lí giải thỏa đáng về chủ nghĩa Nazi. Thật vậy, đó là một hiện tượng dường như vượt khỏi khả năng của mọi phân tích … Tiếp tục đọc

Thời đại Thái cực 1914- 1991 (Phần 3)

Chương 3 : DƯỚI ĐÁY VỰC THẲM KINH TẾ Eric Hobsbawm  Nguyễn Ngọc Giao dịch  “Chưa bao giờ Lưỡng viện Quốc hội nhóm họp để xem xét tình trạng của Liên bang lại đứng trước viễn tượng tươi vui như hôm nay.[…] Khối của cải khổng lồ mà các doanh nghiệp và nền công nghiệp của … Tiếp tục đọc

Wednesday, November 17, 2021

Thời đại Thái cực 1914- 1991 (Phần 2)

Chương 2: CÁCH MẠNG THẾ GIỚI Eric Hobsbawm  Nguyễn Ngọc Giao dịch   “Đồng thời [Boukharin] nói thêm: “ Tôi cho rằng chúng ta đã bước vào thời kì cách mạng, nó có thể kéo dài 50 năm cho đến khi cách mạng toàn thắng ở khắp châu Âu và cuối cùng trên toàn thế giới … Tiếp tục đọc

Thời đại Thái cực 1914- 1991 (Phần 1)

Eric Hobsbawm  Nguyễn Ngọc Giao dịch THẾ KỈ NHÌN TỪ ĐƯỜNG CHIM BAY    MƯỜI HAI CÁI NHÌN VỀ THẾ KỈ XX  “Tôi đã trải qua phần lớn thế kỉ XX nhưng phải nói là cá nhân tôi không phải chịu đựng những gian khổ đau thương. Tôi chỉ nhớ rằng đó là thế kỉ … Tiếp tục đọc

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 18)

CHƯƠNG 18: “CHÚNG TA ÍT KHI HIỂU ĐƯỢC CHI PHÍ CỦA THẮNG LỢI“ George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Tìm Kiếm An Ninh Kinh Tế Thiệu lên kế hoạch cho năm 1970 sẽ củng cố thành quả của việc bình định bằng cách phát động chương trình cải cách ruộng đất có tính cách mạng nhất … Tiếp tục đọc

Hồ Xuân Hương – Chân Dung và Tác Phẩm

Phạm Trọng Chánh* *Tiến sĩ Khoa Học Giáo Dục Viện Đại Học Paris Sorbonne               Hồ Xuân Hương tên thật là Hồ Phi Mai, đó là lý do khiến Tốn Phong trong 31 bài thơ tặng Xuân Hương, đã có 29 bài nhắc đến Mai, có bài nhắc đến hai ba lần. Hồ Phi Mai … Tiếp tục đọc

Thursday, November 11, 2021

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 17)

CHƯƠNG 17 : “ĐƯỜNG DÀI, GIÁ RẺ” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Thiệu Đề Xuất một Chiến Lược Mới Sau nửa đầu năm 1969 hỗn loạn, Thiệu buớc vào nửa năm cuối quyết tâm xây dựng trên những thành tựu của miền Nam. Ông còn đối mặt với địch thủ không khoan nhượng Lê … Tiếp tục đọc

Về Kỷ Hồng Bàng trong cuốn Việt Sử Lược

Hà Văn Thùy Sau ba lần thắng quân Nguyên Mông, dâng trào hào khí Đông A, các nhà nho Việt Nam đầy hứng khởi đua nhau bắt tay vào viết cuốn sử huy hoàng của dân tộc. Mọi cuốn sử đều bắt đầu từ nguồn cội. Lúc này, những truyền thuyết về dòng giống tổ … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 54

Quân Minh chuẩn bị xâm lăng: chỉ huy, lực lượng, lương thực tiếp tế. Hồ Bạch Thảo             1. Bộ chỉ huy  Minh Thái Tông là vị Vua túc trí da mưu, tính toán trước mọi đường tiến thoái; nên khi Đô đốc Hoàng Trung triều kiến tâu trình việc quân An Nam giết Trấn … Tiếp tục đọc

Wednesday, November 10, 2021

Nguyễn Tư Giản đi sứ nhà Thanh

Nguyễn Hoạt             Việc bang giao với các nước láng giềng của Việt nam có tầm quan trọng rộng lớn vì trước là giữ gìn bờ cõi đất nước, sau là tránh nạn binh đao, yên ổn cho dân chúng. Trong các nước láng giềng thì Trung Quốc là nước đặt nhiều vấn đề nhất … Tiếp tục đọc

Tuesday, November 9, 2021

Góp phần đính chính về năm sinh và năm mất của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Phạm Quang Ái Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một trong tứ trụ danh nhân văn hóa (Lê Hữu Trác, Nguyễn Du, Nguyễn Thiếp và Nguyễn Công Trứ) không chỉ của xứ Nghệ mà còn là của cả nước trong giai đoạn thế kỷ XVIII – XIX. Cuộc đời, sự … Tiếp tục đọc

Monday, November 8, 2021

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 16)

 CHƯƠNG 16: “CHÚNG TÔI NHỮNG NGƯỜI  ĐIỀU HÀNH ĐẤT NƯỚC NÀY KHÔNG PHẢI LÀ LÃNH CHÚA” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch  Thiệu Đề Xuất Hòa Bình Liên minh Mỹ/Việt đã trải qua thử thách cam go, và mối quan hệ vẫn không dễ dàng cho khoảng thời gian còn lại của nhiệm kỳ Tổng … Tiếp tục đọc

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: Lần theo dấu vết từ sông Diệp Du đến sông Mê Linh

Tích Dã I. Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng xảy ra vào đầu thời Đông Hán (東漢), tuy nhiên sử sách ghi lại chuyện ấy còn lưu giữ được sớm nhất vào thời Đông Tấn (東晉).  Hậu Hán kỉ (後漢紀) – Quang Vũ Hoàng Đế kỉ (光武皇帝紀) [Đông Tấn (東晉) – Viên Hoành (袁宏) … Tiếp tục đọc

Friday, November 5, 2021

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 15)

CHƯƠNG 15: “HỘI NGHỊ NÀY SẼ QUYẾT ĐỊNH SỐ PHẬN CỦA QUỐC GIA TÔI” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Tìm Kiếm Hoà Bình  Tháng 10 1968, một tháng hỗn loạn khác trong một năm đầy biến động. Năm năm bi thảm đã đi qua kể từ các sự kiện trọng đại của 1963 đã in … Tiếp tục đọc

“Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng đã, đã đã, nên tật, đã tật” (phần 34)

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về cách dùng đã, đã đã, đã tật và làm đã, đã làm vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo. Đây là lần đầu tiên cách dùng này hiện diện trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh/Bồ (chữ quốc ngữ). Ngoài các bản Nôm của LM … Tiếp tục đọc

Tuesday, November 2, 2021

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 14)

CHƯƠNG 14 : “MỘT XỨ SỞ KHÔNG THỂ TỰ TỔ CHỨC THÌ KHÔNG THỂ LÀ MỘT XỨ SỞ George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Thiệu Bứt Bỏ Xích Xiềng Các học giả đồng ý rằng cuộc tổng công kích là bước ngoặt lớn đối với người Mỹ trong cuộc chiến, vì nó dẫn đến việc chính … Tiếp tục đọc

Saturday, October 30, 2021

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 13)

 CHƯƠNG 13: “ĐÂY LÀ ĐẤT NƯỚC CỦA CHÚNG TÔI” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Đánh bại Tổng Công Kích Tết  Mặc dù các đồng minh nghĩ họ đang đánh thắng cuộc chiến, Bộ Chính trị đánh giá đó là sự bế tắc. Để phá vỡ thế bê tắc, ông trùm đảng Cộng sản Lê Duẩn … Tiếp tục đọc

Wednesday, October 27, 2021

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 12)

CHƯƠNG 12: “KỂ TỪ KHI TÔI NHẬM CHỨC, TÔI THUỘC VỀ CÁC BẠN” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Sự Ra Đời của Đệ Nhị Cộng Hòa  Cuộc bầu cử tháng 9 1967 đánh dấu một mốc lịch sử đối với miền Nam vì nó hoàn tất việc chuyển nhượng từ một chế độ quân sự … Tiếp tục đọc

Monday, October 25, 2021

Tử hình bọn tham nhũng có phải xài “luật rừng” không?

             Nguyễn Văn Nghệ    Sau khi bài viết ‘Tội rất nặng nhưng hình phạt rất nhẹ” của tôi đăng trên trang Web Nghiên cứu lịch sử và trang Facebook Nghiên cứu lịch sử đã có một số độc giả viết bình luận. Trong đó độc giả Nguyễn Duy Minh viết trên trang Facebook: “Hổ … Tiếp tục đọc

Sunday, October 24, 2021

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 11)

CHƯƠNG 11: “HIẾN PHÁP NÀY Đà ĐƯỢC CHÍNH THỨC NHÌN NHẬN George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch  Đối Đầu với Uỷ ban Lãnh đạo Cam kết của Hoa Kỳ đối với miền Nam dựa trên việc Saigon phải sửa đổi thành một nền dân chủ. Dưới sức ép từ Mỹ và những lời kêu gọi nội … Tiếp tục đọc

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 10)

CHƯƠNG 10: “LÚA GẠO CŨNG QUAN TRỌNG NHƯ SÚNG ĐẠN” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Xây Dựng Đất Nước  Đã vượt qua sóng gió của những soi mói quốc tế, những tiếng hò hét “đả đảo Kỳ” và “Thiệu phải cuốn gói,” hành động gần như nổi loạn của một số đơn vị Quân đoàn … Tiếp tục đọc

Wednesday, October 20, 2021

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 9)

CHƯƠNG 9: “CHỈ CẦN MỘT  PHÁT SÚNG LÀ CƠN ĐIÊN LOẠN SẼ THEO SAU” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Năm Đầu Tiên Ròng Rã của Nguyễn Cao Kỳ Trong thời kỳ hỗn loạn thất thường kể từ sau cái chết của Ngô Đình Diệm, người miền Nam đúc rèn một bản sắc quốc gia … Tiếp tục đọc

Monday, October 18, 2021

Cochinchina có liên quan gì đến Cửu Chân không?

Trần Thanh Ái Trong bài viết có tựa là “Cochinchina: Reassessment of the Origin and Use of a Westernized Place Name”(1) công bố năm 2007 tại Hoa Kỳ, tác giả Vu Dinh Dinh đã cố chứng minh rằng tên gọi Cochinchina là do ghép từ hai chữ Cửu Chân và China, chớ không phải Giao … Tiếp tục đọc

Sunday, October 17, 2021

Dân số già: Các nước chưa giàu càng thua thiệt

Tác giả: Tôn Thất Thông Giới thiệu: Trong thế kỷ 19, các nước giàu đã đi chiếm thuộc địa để thu lợi về tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản và đã làm giàu trên những tài nguyên đó. Trong thế kỷ 21, họ không cần đi xâm chiếm ai, chỉ cần chính sách nhập cư … Tiếp tục đọc

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 8)

CHƯƠNG 8: “TÔI THỰC SỰ MUỐN THAY ĐỔI CUỘC SỐNG CỦA NHÂN DÂN” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Quyền Lãnh Đạo  Vào tháng 6 1965, miền Nam gần như sụp đổ. Trong một năm rưỡi kể từ ngày lật đổ Diệm, đất nước gần như bị xâu xé. Để ổn định chính quyền và … Tiếp tục đọc

Saturday, October 16, 2021

Dân số già: Tử huyệt của Trung Quốc

Tác giả: Theo Sommer, ZEIT Online 2-2-2021 Người dịch: Tôn Thất Thông Giới thiệu: “Chưa giàu đã già” là một thuật ngữ quen thuộc, nhưng dường như ít người quan tâm đến hệ lụy vô cùng lớn cho các nước đang phát triển trong vài thập niên sắp tới. Để hiểu rõ mức độ nghiêm … Tiếp tục đọc

Le Roman de la Rose- Tiểu thuyế́t Hoa Hồng : kiệt tác thi ca nước Pháp thời Trung Cổ (Bài 4)

Guillaume de Lorris và  Jean de Meun Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh (Tiến Sĩ Khoa Học Giáo Dục. Viện Đại Học Paris Sorbonne) Dẫn nhập giới thiệu  và chuyển ngữ thơ lục bát MỆNH LỆNH THẦN TÌNH YÊU TÓM LƯỢC:  Sau khi Lorris chấp nhận phụng sự tình yêu. Thần Tình Yêu đề ra những mệnh … Tiếp tục đọc

Thursday, October 14, 2021

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 7)

 CHƯƠNG 7: “CHÚNG TÔI ĐÃ CHÁN NGẤY VỚI ĐẢO CHÍNH” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Trở Lại Chính Quyền Dân Sự Một phối hợp cổ xưa những người đấu tranh chống đối và bất đồng nội bộ trong quân đội buộc Khánh phải phục hồi chính quyền dân sự cho miền Nam. Trong suốt … Tiếp tục đọc

Tội rất nặng nhưng hình phạt rất nhẹ

Nguyễn Văn Nghệ    Gần đây có vụ việc cách hết chức vụ trong đảng 7 tướng, khai trừ đảng 2 tướng Cảnh sát biển. Người dân thấy vậy mới xầm xì với nhau: Không biết trong mấy năm qua, các cán bộ đảng viên đã liên tục học tập và làm theo tấm gương … Tiếp tục đọc

Tuesday, October 12, 2021

Thủ phạm nổ phá Chùa Một Cột năm 1954

 Nguyễn-bá Dũng Gắn kết từ lâu với chủ đề “Chùa Diên Hựu – Một Cột”, từ năm 2012, Tạp chí Tia Sáng đã đăng những bài khảo cứu nghiêm túc của các tác giả Trần Trọng Dương,[1] Trần Thị Kim Anh[2] và mới đây nhất, ngày 10 tháng Mười 2020, tổ chức Tọa đàm “Bước … Tiếp tục đọc

Friday, October 8, 2021

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 6)

CHƯƠNG 6: “MỘT CHÍNH QUYỀN QUÂN SỰ THỰC SỰ  CẦN ĐẾN” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch   Gặt Được Những Gì Đã Gieo Việc tấn công leo thang của MTGP, số thương vong tăng cao của QLVNCH, và những thất bại về chính sách ngoại giao ở Lào và Cao Miên đè nặng lên vai … Tiếp tục đọc

Thursday, October 7, 2021

Daisetzu Teitarō Suzuki- Người có vai trò then chốt trong việc phổ truyền Phật giáo tại Tây phương

Lê Anh Minh Daisetzu Teitarō Suzuki chào đời ngày 18 tháng 10 năm 1870 tại thành phố Kanazawa 金澤 (Kim Trạch), huyện Ishikawa 石川 (Thạch Xuyên); tạ thế ngày 12 tháng 7 năm 1966. Thân phụ ông là Ryojun Suzuki, một y sĩ, và thân mẫu họ là Masu (không rõ tên là gì). Song thân ông có cả thảy 5 người con, và … Tiếp tục đọc

Richard Wilhelm (1873-1930) người bắc nhịp cầu tâm linh giữa Đông và Tây

Lê Anh Minh Richard Wilhelm (tên chữ Hán là Vệ Lễ Hiền 衛禮賢, 1873-1930), đã mở ra cho thế giới Tây phương nhìn thấy một di sản tâm linh phong phú của Trung Quốc cũng như của Châu Á. Ông đã phiên dịch hầu hết những kinh điển trọng yếu của Nho giáo và Đạo giáo, … Tiếp tục đọc

 Phùng Hữu Lan – Triết gia kiêm sử gia trứ danh của Trung Quốc

Lê Anh Minh Biển rộng trời cao ta vút bay Hải khoát thiên không ngã tự phi 海 闊 天 空 我 自 飛 riết gia kiêm triết học sử gia trứ danh Phùng Hữu Lan 馮 友 蘭 tự là Chi Sinh 芝 生, sinh ngày 4 tháng 12 năm 1895 tại trấn Kỳ Nghi 祁 儀, huyện Đường Hà 唐 河, … Tiếp tục đọc

Heinrich Schliemann (1822 – 1890)- Ghi dấu lịch sử từ ước vọng thuở ấu thời

Lê Anh Minh  Nhà nghèo, thể chất yếu ớt, bỏ học năm 14 tuổi, bôn ba phiêu bạt khắp nơi để tự mưu sinh, nhưng bằng ý chí sắt đá, Heinrich Schliemann tự học thành công rất nhiều ngoại ngữ. Nhờ đó, ông trở thành một phú thương và thực hiện được mộng ước ấu … Tiếp tục đọc

Tuesday, October 5, 2021

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 5)

CHƯƠNG 5: “TRÁI ĐẤT TRÒN CHÚNG TA SẼ GẶP LẠI NHAU MỘT NGÀY NÀO ĐÓ” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Nguyễn Khánh phản đảo chính Có 4 nhân tố cấp bách thúc đẩy Chuẩn tướng Nguyễn Khánh phản đảo chính chống lại Minh vào ngày 30/1/1964. Thứ nhất là việc giết chết Diệm. Trong … Tiếp tục đọc

Sunday, October 3, 2021

Niềm tin về lịch sử

Hồ Bạch Thảo  Trong 20 năm tham gia viết về lịch sử; càng viết, niềm tin về lịch sử càng được củng cố. Tuy cũng gọi là niềm tin, nhưng niềm tin lịch sử khác với niềm tin tôn giáo. Niềm tin tôn giáo, như Đức Mẹ hiện hình, Bồ tát Mục Kiền Liên dùng … Tiếp tục đọc

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 4)

CHƯƠNG 4: “ĐẠI DIỆN MỌI KHUYNH HƯỚNG QUỐC GIA” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Dương Văn Minh Soạn Thảo một Lộ Trình Mới  Nền cai trị cứng rắn của w Diệm đã gắn kết đất nước lại với nhau, nhưng Đệ Nhất Cộng Hòa quá cố đã thả sống những nhóm chính trị và tôn … Tiếp tục đọc

Friday, October 1, 2021

Con người và tư tưởng Thời Bao Cấp

Vương Trí Nhàn  I – BỨC TRANH THỰC TẾ                                                                                       Một cách làm sử ” Mặt nghệt ra  như mất sổ gạo.” “Một yêu anh có  may ô — Hai yêu anh có cá khô để dành — Ba yêu rửa mặt bằng khăn— Bốn yêu anh có cái quần đùi hoa. “ Những câu ca dao tục … Tiếp tục đọc

Thursday, September 30, 2021

Thành tựu 72 năm nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa (1949 – 2021)

Nguyễn Tuấn Hùng Ngày 01/10/2021 đánh dấu kỷ niệm 72 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa với nhiều thành tựu đáng kể. Trước đó, Bắc Kinh cũng đón chào sự kiện 100 năm Đảng Cộng sản Trung Quốc vào ngày 01/07/2021, tại quảng trường Thiên An Môn, Bắc Kinh đã tổ … Tiếp tục đọc

Xem phim “ Hà Nội trong mắt ai” và “chuyện tử tế”

 Vũ Ngọc Phương Báo “ Người Hà Nội” số 73 ngày 01/04/1988. Gần đây trên các trang thông tin xã hội có nhắc lại phim “ Hà Nội trong mắt ai” và Truyện Tử tế” của Đạo diễn Trần văn Thủy với sự đánh giá như một sự kiện đột phá tư duy Văn học … Tiếp tục đọc

Wednesday, September 29, 2021

Lễ tế Khổng Tử năm nay tổ chức tại Khúc Phụ ngày 28 tháng chín

Nguyễn Bá Lễ Đại điển (tế) Khổng Tử được tổ chức sáng nay tại Khúc Phụ, Sơn Đông (Trung Quốc) sáng ngày 28 tháng Chín, nhân ngày sinh thứ 2.572 của ông. Ngày này cũng là ngày Nhà giáo của Đài Loan, nơi cư trú từ năm 1949 của hậu duệ Khổng Tử (nay đã … Tiếp tục đọc

Bầu cử Đức: tương lai nào sẽ đến?

Nguyễn Phú Lộc Cuộc bầu cử vừa chấm dứt hôm qua với một kết quả mà người ta có thể phỏng đoán từ hai tháng qua. Nền chính trị Đức đứng trước tình huống không dễ dàng để đưa ra một thỏa hiệp chính trị giữa các đảng phái để thành lập chính phủ. Dù … Tiếp tục đọc

Đối đầu Mỹ – Trung hơi giống thời Chiến tranh Lạnh

DOYLE MCMANUS, Los Angeles Times Người dịch: Lê Nguyễn WASHINGTON – Tổng thống Biden đã tổ chức một cuộc họp thượng đỉnh vào thứ Sáu [24 tháng 9], nó có vẻ đang chuyển sang một cái gì đó – nếu như bạn không theo dõi, bạn có thể đã bỏ lỡ nó. Cuộc họp quy … Tiếp tục đọc

Tuesday, September 28, 2021

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 3)

CHƯƠNG 3: “HOẶC DIỆM THAY ĐỐI CHÍNH SÁCH HOẶC CHÚNG TÔI SẼ THAY DIỆM” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Cái Chết của Diệm Diệm tìm cách củng cố nhà nước chống sự xâm lược của Cộng sản và thoát khỏi tình trạng đấu đá kinh niên của người Quốc gia bằng cách tạo ra … Tiếp tục đọc

Saturday, September 25, 2021

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 2)

 CHƯƠNG 2: “NẾU QUÂN ĐỘI SUY YẾU, CHẾ ĐỘ SẼ TRỞ NÊN SUY YẾU” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Cuộc chiến đấu giành thế thượng phong Không lâu trước khi ký Hiệp định Geneva, vào ngày 7/7/1954, Bảo Đại bổ nhiệm Ngô Đình Diệm làm thủ tướng mới của ông. Sinh ngày 3/1/1901, Diệm … Tiếp tục đọc

“Tiếng Việt từ TK 17: cách dùng nghỉ … nghỉ làm” (phần 33)

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về cách dùng nghỉ (dấu hỏi)/nghỉ làm vào thời LM de Rhodes sang Á Đông truyền đạo. Đây là lần đầu tiên các từ như vậy được dùng trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh (chữ quốc ngữ). Sau đó khoảng 2 TK, chữ nghỉ lại xuất … Tiếp tục đọc

Vài ý kiến nhân đọc bài Lược sử Giáo Dục và Cải Cách Giáo Dục ở Việt Nam (tác giả: Vũ Ngọc Phương)

Nguyễn Ngọc Lanh Ấn tượng đầu tiên là tác giả rất nặng lòng với giáo dục nước nhà; từ đó muốn đầu tư trí óc và tâm huyết. Thật đáng mừng. Và rất dễ thấy: Tác giả có nhiều tâm sự và hoài bão đáng trân trọng. Tôi không góp ý nội dung bài viết … Tiếp tục đọc

Thursday, September 23, 2021

Lược sử Giáo Dục và Cải Cách Giáo Dục ở Việt Nam

 Vũ Ngọc Phương *   Giáo dục là một trong những điều kiện cốt tử đối với tồn tại, phát triển của một Quốc gia – Dân tộc. Ngay sau Khởi nghĩa Tháng Tám 1945 thành công, Hồ Chủ Tịch đọc Tuyên ngôn Độc lập 2/9/1945 khai sinh Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thì … Tiếp tục đọc

Tuesday, September 21, 2021

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 53

Minh Thái Tông vin vào 6 điều hỏi tội, mượn cớ xâm lăng An Nam (Tiếp theo) Hồ Bạch Thảo Về điều thứ 6 liên quan đến việc Tôn thất nhà Trần là Trần Thiên Bình được Tuyên ủy sứ Lão Qua dẫn đến triều đình Trung Quốc, tố cáo với Minh Thái Tông họ Hồ … Tiếp tục đọc

Monday, September 20, 2021

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 1)

George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch  GIỚI THIỆU  Sáng sớm ngày 2 tháng 11 năm 1963, Đại tá Nguyễn Văn Thiệu hốt hoảng nhảy xuống xe jeep và vội vã chạy đến một xe thiết giáp đang đỗ bên ngoài bộ chỉ huy quân sự Miền Nam tại Phi trường Tân Sơn Nhất. Trong … Tiếp tục đọc

Le Roman de la Rose- Tiểu thuyế́t Hoa Hồng : kiệt tác thi ca nước Pháp thời Trung Cổ (Bài 3)

Guillaume de Lorris và  Jean de Meun Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh (Tiến Sĩ Khoa Học Giáo Dục. Viện Đại Học Paris Sorbonne) Dẫn nhập giới thiệu  và chuyển ngữ thơ lục bát THI CA KHÚC  III Cây trái và súc vật trong vườn. Nguồn suối Tự Kỷ (Narcisse). Hiển hiện đóa hoa hồng. TÓM LƯỢC … Tiếp tục đọc

Friday, September 17, 2021

Người La Mã- Phần 6

Phần VI: Mười Điều Tâm Niệm Guy de la Bedoyere Trần Quang Nghĩa dịch Chương 22  Mười Bước Ngoặc Trong Lịch Sử La Mã     Bước ngoặc là thời điểm trong lịch sử khi mọi thứ thay đổi mãi mãi đối với một nền văn minh. Ý nghĩa của nó tại thời điểm đó không phải  … Tiếp tục đọc

Tuesday, September 14, 2021

Đọc nghiên cứu lịch sử “Phan Thanh Giản và vụ án Phan Lâm Mãi Quốc Triều Đình Khí Dân” của Winston Phan Đào Nguyên

Nguyễn Duy Chính  Khác hẳn với việc bênh/chống của các nhà nghiên cứu đã nêu ra để khen/chê về tư đức hay công hạnh, Winston Phan Đào Nguyên tìm đến một luận đề khác hẳn. Đó là ông đi tìm xem cái gốc tích của vấn đề khen chê đó từ đâu và đi đến … Tiếp tục đọc

Monday, September 13, 2021

Đường Lâm ở Hà Tĩnh và giao lộ từ Biển Đông đến Mekong

PGS.TS. Trần Trọng Dương Viện nghiên cứu Hán Nôm Lược thuật vấn đề Đào Duy Anh trong cuốn Đất nước Việt Nam qua các đời cho rằng Đường Lâm nằm ở châu Phúc Lộc (nam Nghệ Tĩnh), ý kiến này sau đó được Văn Tân ủng hộ (1966)[1]. Nhưng phần lớn học giới hiện nay … Tiếp tục đọc

Sunday, September 12, 2021

Ngoại giao văn hóa Hàn Quốc – Sự ảnh hưởng “Làn sóng Hallyu” đến Việt Nam

Nguyễn Tuấn Hùng, Vũ Lê Quỳnh Đặng Thị Thanh Tâm, Đỗ Mạnh Tiến Việt Nam và Hàn Quốc là hai quốc gia nằm ở khu vực Đông Á với nhiều đặc điểm tương đồng về lịch sử, văn hóa. Trong suốt chiều dài lịch sử, cả hai quốc gia đều chịu sự ảnh hưởng bởi văn hóa … Tiếp tục đọc

Hợp tác an ninh phi truyền thống ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 20 năm đầu thế kỷ XXI

Trần Ngọc Nhật Huyền, Huỳnh Bá Đạt Trần Bảo Huy, Nguyễn Quế Nam, Lê Thị Thu Thủy Lịch sử loài người từ cổ chí kim chưa có khi nào nhân loại đạt được những bước tiến dài trên con đường phát triển như ngày nay, nhưng cũng chưa bao giờ con người phải đối mặt với những … Tiếp tục đọc

Friday, September 10, 2021

Người La Mã- Phần 5

Phần V: Ném Bỏ Đế Chế Guy de la Bedoyere Trần Quang Nghĩa dịch Trong phần này . . . Một thế kỷ gồm những tên ác ôn tàn bạo cai trị thế giới La Mã sau Marcus Aurelius, và rất ít tên chết yên ổn trên giường. Đế chế La Mã thậm chí bắt đầu … Tiếp tục đọc

Thursday, September 9, 2021

Đọc lại Báo cáo của Toàn quyền Đông Dương M. Merlin “Vụ ám sát Cách mạng ngày 19 tháng 6, 1924 ở Quảng Châu”

Nguyễn-bá Dũng & Hoàng Ứng Huyền “Vụ ám sát Cách mạng ngày 19/6/1924 ở Quảng Châu” là chủ đề của “Báo cáo của Toàn quyền Đông Dương Merlin gửi Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp, ngày 18/7/1924”. Đây là bản Báo cáo về vụ các nhà cách mạng Việt Nam ném bom mưu sát Toàn … Tiếp tục đọc

Tuesday, September 7, 2021

Bi hài kịch Afganistan – Chúng ta học được gì?

Tác giả: Tôn Thất Thông Có độc giả yêu cầu chúng tôi viết một bài phân tích tường tận về lịch sử A Phú Hãn (Afganistan). Đề tài này rất hay nhưng cũng khá phức tạp, chúng tôi chưa phân công được người nào sẽ phụ trách. Thay vào đó, vì tính thời sự còn … Tiếp tục đọc

Monday, September 6, 2021

Le Roman de la Rose- Tiểu thuyế́t Hoa Hồng : kiệt tác thi ca nước Pháp thời Trung Cổ (Bài 2)

Guillaume de Lorris và  Jean de Meun Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh (Tiến Sĩ Khoa Học Giáo Dục. Viện Đại Học Paris Sorbonne) Dẫn nhập giới thiệu  và chuyển ngữ thơ lục bát THI CA KHÚC II TÓM LƯỢC :  Gõ cổng, nàng Phù Dung tiếp đón, giới thiệu. Vào gặp Hoan Lạc chủ nhân khu vườn … Tiếp tục đọc

Saturday, September 4, 2021

Người La Mã- Phần 4

Phần IV: Khi Người La Mã Cai Trị Thế Giới Guy de la Bedoyere Trần Quang Nghĩa dịch Trong phần này . . . Vào cuối thế kỷ thứ hai BC, La Mã là nhà nước thành công nhất trong thế giới cổ đại. Nó có quyền lực và uy tín nhiều hơn bất kỳ xứ … Tiếp tục đọc

Công bố của Vinmec về nguồn gốc người Việt có đáng tin?

Hà Văn Thùy Người xưa nói: “Con chim có tổ, con người có tông.” Vì vậy người Việt khát khao tìm về nguồn cội. Nhưng cho tới cuối thế kỷ trước, nguồn gốc người Việt chỉ được nói đến trong truyền thuyết hoặc những giả thuyết lịch sử không được chứng minh. Có truyền ngôn … Tiếp tục đọc

Friday, September 3, 2021

Người Bồ Đào Nha đến Đại Việt

Trần Thanh Ái (Bài đã đăng trên tạp chí Xưa & Nay, số tháng 4 và 5 năm 2021) Thời đại khám phá là tên gọi của giai đoạn mà người châu Âu vượt Đại Tây dương, Ấn Độ dương và Thái Bình dương để tìm đường đến châu Á, mở đầu bằng việc Christophe … Tiếp tục đọc

Le Roman de la Rose-  Tiểu thuyế́t Hoa Hồng : kiệt tác thi ca nước Pháp thời Trung Cổ 

Guillaume de Lorris và  Jean de Meun Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh (Tiến Sĩ Khoa Học Giáo Dục. Viện Đại Học Paris Sorbonne) Dẫn nhập giới thiệu  và chuyển ngữ thơ lục bát               Le Roman de la Rose được dịch là Tiểu Thuyết Hoa Hồng hay Sự Lãng Mạn của Hoa Hồng hay Chuyện … Tiếp tục đọc

Thursday, September 2, 2021

Cần đính chính các Mỹ Tự được phong cho Các Vị Thần

Nguyễn Văn Nghệ     Danh hiệu và mỹ tự của các vị thần được ghi sai trong văn tế     Có tất cả 40  ngôi đình làng tiêu biểu trong tỉnh Khánh Hòa được giới thiệu trong tác phẩm “Đình làng Khánh Hòa” do Trung tâm Bảo tồn Di tích Khánh Hòa biên soạn. Riêng … Tiếp tục đọc

Monday, August 30, 2021

Người La Mã- Phần 3

Phần III: Thời Hưng Thịnh của La Mã Guy de la Bedoyere Trần Quang Nghĩa dịch Trong phần này . . . Tưởng tượng bạn sống trong một ngôi làng miền quê nước Anh, chỉ có vài trăm dân cư, một nhà thờ, và có thể một quán rượu. Hoặc tưởng tượng bạn sống trong một thị … Tiếp tục đọc

Vài Suy Nghĩ Về Nền Dân Chủ Ở Mỹ

Đoàn Hưng Quốc Nuôi dưỡng nền dân chủ giống như kẻ trồng cây: khi còn là hạt giống phải chống đỡ quạ tha gà mổ; cây còn non trẻ cần ngăn ngừa sâu bọ; đến lúc trưởng thành già nua phải chặt bớt những cành lớn không thì một cơn bão lớn sẽ làm đổ … Tiếp tục đọc

Friday, August 27, 2021

Vì sao không công nhận Nam Việt là nhà nước chính thống của Việt Nam

Tác giả: Wolley Nogard I.        Thưa độc giả. Dạo gần đây trên không gian mạng xảy ra rất nhiều cuộc tranh luận liên quan đến việc có nên công nhận nhà nước Nam Việt của Triệu Đà là nhà nước chính thống của nước ta hay không. Nhiều cuộc tranh luận rất sôi nổi, … Tiếp tục đọc

Thursday, August 26, 2021

Người La Mã- Phần 2

Phần II: Sống Đời Đáng Sống Guy de la Bedoyere Trần Quang Nghĩa dịch Trong phần này . . . Thế giới La Mã là một hệ thống __ đúng ra, là hệ thống đầu tiên trong lịch sử nhân loại __ tác động hầu như đến mỗi người thuộc Đế chế La Mã. Hệ thống … Tiếp tục đọc

Wednesday, August 25, 2021

“Tiếng Việt từ TK 17: nên mười tuổi và nên hoa” (phần 32B)

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này (32B) bổ túc cho bài viết “Tiếng Việt từ TK 17: nên mười tuổi và nên hoa” (phần 32) về hai cách dùng bình lang (tân lang, cây cau) và (đảo) Côn Lôn/Côn Nôn. Các dữ kiện cho thấy khuynh hướng lẫn lộn n và l đã từng xẩy ra … Tiếp tục đọc

Bàn về những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ

Tôn Thất Thọ  Nguyễn Trường Tộ (NTT) (1830 ? – 1871) là một trong những nhân vật của lịch sử cận đại. Kể từ sau tháng 11-1925 là năm đầu tiên Tạp chí Nam Phong công bố bản điều trần (hay di thảo số 1) của ông bằng Hán Văn thì sau đó đã có … Tiếp tục đọc

Monday, August 23, 2021

Cần giải quyết vấn nạn xã hội trong chính sách chống dịch

Tác giả: Tôn Thất Thông] Giới thiệu: Sau khi đăng bài phỏng vấn “Trầm cảm tập thể cần được chữa lành” do ký giả Nguyễn Vĩnh Nguyên thực hiện (xem bản thu gọn trên Tuổi Trẻ Online hoặc bản đầy đủ trên Diễn Đàn Khai Phóng), một số độc giả thắc mắc về phát biểu … Tiếp tục đọc

Câu đối khóc bác Hồ Mậu Hòe

    Hồ Bạch Thảo Bác và tôi lớn lên tại xã Hữu Bằng, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Xã chúng tôi cũng có duyên với văn học. Nghe kể rằng trước kia trong xã có ông thầy đồ hay chữ, bằng hữu bốn phương thường đến xướng họa văn chương. Có một nhà … Tiếp tục đọc

Tiếu Ngạo Giang Hồ: những ẩn số chính trị

Giới thiệu về văn hào Kim Dung và tác phẩm Tiếu Ngạo Giang Hồ Kim Dung tên thật là Tra Lương Dung, là một trong những nhà văn có tầm ảnh hưởng nhất đến văn học Trung Quốc hiện đại. Ông còn là người đồng sáng lập của nhật báo Hồng Kông Minh Báo, ra đời năm 1959 và là tổng biên … Tiếp tục đọc

Saturday, August 21, 2021

Phan Thanh Giản và vụ án “Phan Lâm Mãi Quốc, Triều Đình Khí Dân”- Phần 3

PHẦN 3 ĐI TÌM NGUỒN GỐC CÂU “PHAN LÂM MÃI QUỐC, TRIỀU ĐÌNH KHÍ DÂN” Winston Phan Đào Nguyên Để nhắc lại, câu “Phan Lâm mãi quốc, triều đình khí dân” và câu chuyện chung quanh nó đã được phổ biến bởi hai sử gia hàng đầu của miền Bắc Việt Nam trong thập niên … Tiếp tục đọc

Từ Hán Việt gốc Phật giáo trong tiếng Việt

Kỳ Thanh Đạo Phật (đP) được du nhập vào xã hội Trung Hoa (TH) cách đây trên hai ngàn năm; đP đã đóng góp và ảnh hưởng rất lớn: đem đến sinh khí mới cho sinh hoạt thường ngày; tăng thêm sự sinh động về: tư tưởng, triết lý sống, thế giới quan … cho … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 52

Minh Thái Tông hỏi tội 6 điều, mượn cớ xâm lăng An Nam. Hồ Bạch Thảo Vào năm Hồng Vũ thứ 31 [1398] Minh Thái Tổ mất, trải qua 3 năm loạn lạc tranh dành ngôi báu dưới thời Kiến Văn, đến năm 1402 Yên vương tự lập làm Vua miếu hiệu là Thái Tông; … Tiếp tục đọc

Phan Thanh Giản và vụ án “Phan Lâm Mãi Quốc, Triều Đình Khí Dân”- Phần 2

PHẦN 2 CÂU “PHAN LÂM MÃI QUỐC, TRIỀU ĐÌNH KHÍ DÂN” VÀ CÂU CHUYỆN CHUNG QUANH NÓ NHƯ ĐÃ ĐƯỢC TRÌNH BÀY CÓ ĐÚNG VỚI LỊCH SỬ HAY KHÔNG? Winston Phan Đào Nguyên Khi nhìn lại quá trình xuất hiện của câu “Phan Lâm mãi quốc, triều đình khí dân” tại miền Bắc, từ lần … Tiếp tục đọc

Friday, August 20, 2021

Phan Thanh Giản và vụ án “Phan Lâm Mãi Quốc, Triều Đình Khí Dân”- Phần 1

Winston Phan Đào Nguyên DẪN NHẬP Có lẽ ít có nơi đâu trên thế giới mà một “câu” gồm 8 chữ và không có xuất xứ rõ ràng lại được đem ra làm bằng chứng, mà lại là bằng chứng độc nhất, để buộc tội “bán nước” cho một nhân vật lịch sử. Nhưng chính … Tiếp tục đọc

Thursday, August 19, 2021

Người La Mã- Phần 1

Phần I Người La Mã: Chủ Nhân Ông của Thế Giới Cổ Đại Guy de la Bedoyere Trần Quang Nghĩa dịch Trong phần này . . . La Mã khởi đầu chỉ là một ngôi làng không hơn không kém, nhưng người La Mã và Đế chế của mình trở thành một trong những nền … Tiếp tục đọc

Tội tổ tông của cuộc chiến Afghanistan

Tác giả: Jonah Blank Chuyển ngữ: Trùng Dương Lời Người Dịch: Từ nhiều tuần qua tôi theo dõi – với một trái tim nặng nề – tin tức quân Hoa Kỳ và các đồng minh NATO rút khỏi Afghanistan sau 20 năm chinh chiến tại đây. Đồng thời như thấy mình sống lại những ngày cuối tháng Tư 1975 tại Miền … Tiếp tục đọc

Thursday, August 12, 2021

Nghi vấn đô đốc Bùi Thị Xuân là Vũ Thị Nguyên quê gốc Bắc Ninh ?

Vũ Ngọc Phương Thời đại Tây Sơn Nguyễn Huệ là một trong những thời đại hiển hách nhất của Lịch sử Việt Nam, Vua Quan Trung Nguyễn Huệ trọng dụng được rất nhiều Nhân tài cùng Nhà Vua lập nên công trạng hiếm có để giữ vững Độc Lập – Tự chủ Nước ta . … Tiếp tục đọc

Tuesday, August 10, 2021

Người Hy Lạp cổ đại- Phần 4

Phần IV: Thần thoại, Tôn Giáo, Và Tín ngưỡng Stephen Batchelor Trần Quang Nghĩa dịch Trong phần này . . . Trong Phần này tôi xem xét những nền tảng của thần thoại Hy lạp và cách thức chúng tạo hình cho những nghi thức tôn giáo và thờ phượng. Một số thần thoại, tín ngưỡng, … Tiếp tục đọc

Monday, August 9, 2021

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 51

Hồ Quý Ly và Hồ Hán Thương. Hồ Bạch Thảo Quý Ly: Niên hiệu Thánh Nguyên [1400] Hán Thương: Niên hiệu Thiệu Thành [1401-1402], Khai Đại [1403-1406]. Vào tháng 2, năm Kiến Tân thứ 3 [25/2-25/3/1400], (Minh Huệ Đế, Kiến Văn năm thứ 2); Hồ Quý Ly truất ngôi của cháu ngoại là Trần Thiếu … Tiếp tục đọc

Thursday, August 5, 2021

Người Hy Lạp cổ đại- Phần 3

PHẦN 3: SỐNG CUỘC SỐNG HY LẠP Stephen Batchelor Trần Quang Nghĩa dịch Chương 13 TRÊN ĐỒNG RUỘNG:  LÀM NÔNG, CHĂN THẢ, VÀ ĐI ĐÂY ĐÓ   Trong chương này: Làm nông và làm rượu nho Chăn thả gia súc Lang thang trên đất nước Hy Lạp cổ đại bằng đường bộ và đường biển  Trong … Tiếp tục đọc

Tuesday, August 3, 2021

Sự sụp đổ và hồi sinh của dân tộc Israel

Lạc Vũ Thái Bình Vào thời điểm cực thịnh của triều đại mình, vua David nhận được một lời hứa, một giao ước của Thiên Chúa, qua miệng ngôn sứ Nathan: “Nhà của ngươi và vương quyền của ngươi sẽ tồn tại mãi mãi trước mặt Ta; ngai vàng của ngươi sẽ vững bền mãi … Tiếp tục đọc

Monday, August 2, 2021

Tiếng VIỆT giàu đẹp

Kỳ Thanh Theo chiều dài của lịch sử, dân tộc Việt đã hấp thụ những tinh hoa của nền văn minh Trung Hoa, được phản ánh (phần nào) qua từ Hán Việt (chữ Hán – tượng hình). Sau đó tiếp nhận thêm nét tinh túy, hiện đại của mẫu tự La Tinh (Phương Tây), mà … Tiếp tục đọc

Vua Bà –  Thủy tổ Quan Họ được thờ ở làng Diềm là ai ?

Bài viết về bà vợ người Chiêm Thành của Hoàng đế Lê Đại Hành nhân dịp kỷ niệm 1040 năm (981 – 2021) đại phá quân Tống ở Bình Lỗ. Lê Đắc Chỉnh ĐẶT VẤN ĐỀ Làng Diềm là một ngôi làng cổ nằm bên bờ sông Cầu, xưa có tên là thôn Viêm Xá, … Tiếp tục đọc

Saturday, July 31, 2021

Một giả thuyết về Si Vưu

Hà Văn Thùy Si Vưu là hình tượng nổi tiếng trong truyền thuyết phương Đông. Tùy theo cách nhìn, có khi là nhân vật tích cực, khi lại là nhân vật tiêu cực. Là hình tượng truyền thuyết hay nhân vật lịch sử cũng chưa được minh định. Do vậy đến nay chưa có cách … Tiếp tục đọc

Friday, July 30, 2021

Người Hy Lạp cổ đại- Phần 2

Stephen Batchelor Trần Quang Nghĩa dịch Phần II Từ Athens tới Alexander: Thời Hưng Thịnh và Suy Vong của các Đế Chế Trong phần này . . . Các chương trong Phần I xem xét người Hy lạp là ai và bằng cách nào họ đã đào luyện nên một nhân dạng như một dân tộc … Tiếp tục đọc

Vài cảm nghĩ về: Chiết tự – sự sáng tạo của Ông Cha ta khi học chữ Hán

Kỳ Thanh Thực tế là trong tiếng Việt của chúng ta đang dùng đã có đến gần 60 % là từ Hán Việt, đa phần là những từ không có tiếng thuần Việt thay thế;  thí dụ như việt, nam, dân, chủ, văn, minh, độc lập, tự chủ... Chính là nhờ các từ Hán Việt … Tiếp tục đọc

Sunday, July 25, 2021

Người Hy Lạp cổ đại- Phần I

Stephen Batchelor Trần Quang Nghĩa dịch Mục Lục Tổng Quát Phần I:  Quay Ngược Thời Gian  Chương 1: Khi nào, Ở đâu, Cái gì, Ai? Gặp gỡ người Hy Lạp cổ Chương 2: Đối mặt nền văn minh tiền sử: người Minoan và Mycenia Chương 3: Thắp sáng thời kỳ tăm tối của Cổ Hy … Tiếp tục đọc

Đọc sách chuyên khảo “Nhà Nước Thế Tục”

Vũ Ngọc Phương Từ những năm 2010 đến nay, trong giới nghiên cứu lý luận ở Việt Nam rộ lên xu hướng nghiên cứu và dẫn giải một chuyên đề về Chủ nghĩa Thế tục và Nhà nước Thế tục. Trước khi bình luận, chúng ta cần trích dẫn một phần căn cứ sử liệu … Tiếp tục đọc

Saturday, July 24, 2021

Giải mã bí ẩn văn hóa Gò Ba Sao

Hà Văn Thùy I. Dẫn nhập Năm 1929, một nông dân vùng Gò Ba Sao thành phố Nam Tinh (南星), huyện Quảng Hán (广汉), khu Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên Trung Quốc, trong khi đào giếng đã khám phá một kho lớn các món ngọc bích quý giá. Suốt nhiều năm các nhà khảo cổ … Tiếp tục đọc

Wednesday, July 21, 2021

Người Ai Cập cổ đại- Phần 5

Charlotte Booth Trần Quang Nghĩa dịch Phần 5 Mười Điều Tâm Niệm Trong phần này . . . Phần này giúp các bạn tạo ấn tượng với bạn bè và người thân với một lô những sự kiện vô dụng nhưng lý thú về Ai cập học. Bạn có thể thao thao về mười khúc quanh của … Tiếp tục đọc

Sunday, July 18, 2021

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 50

Trần Thiếu Đế [1398-1400] Hồ Bạch Thảo Tháng 3, năm Quang Thái thứ 11 [19/3-16/4/1398] (Minh Hồng Vũ thứ 31),Vua Trần Thuận Tông truyền ngôi cho Thái tử An tức Trần Thiếu Đế. Thái tử lên ngôi, đổi niên hiệu là Kiến Tân năm thứ nhất; tôn Khâm thánh hoàng hậu làm Hoàng thái hậu. … Tiếp tục đọc

Thursday, July 15, 2021

Người Ai Cập cổ đại- Phần 4

Charlotte Booth Trần Quang Nghĩa dịch Phần 4 Giải Thích Nghệ Thuật và Kiến Trúc Ai Cập             Trong phần này . . . Các nhà Ai cập học may mắn vì có quá nhiều văn bản, lăng mộ, và đền thờ còn sống sót, cung cấp một cái nhìn tròn vẹn về văn hóa cổ … Tiếp tục đọc

Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 34 (Hết)

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh* chuyển ngữ thơ lục bát THIÊN ĐƯỜNG THI CA KHÚC XXXI Vùng trời thứ mười. Vùng Thiên Thanh. Bông Hồng Trắng. Sự kinh ngạc của Đăng Tử. Thánh Bẹt Na (Saint Bernard) thay Bích Chi. Lời chào biệt và cầu nguyện của Đăng Tử cho Bích Chi. Hội Đồng Các Thánh. … Tiếp tục đọc

Thursday, July 8, 2021

Người Ai Cập cổ đại- Phần 3

Charlotte Booth Trần Quang Nghĩa dịch Trong phần này . . . Người cổ Ai cập thưởng thức hội hè, tiệc tùng, và thường sống chung thủy với bạn đời. Nhiều chứng cứ về các điểm vui chơi này tồn tại, bao gồm các thực đơn và danh sách các vũ công và ngạc công tham … Tiếp tục đọc

Gia Định báo ở Thư viện Quốc Gia Pháp và những điều chưa biết

  Võ Xuân Quế Gia Định báo (GĐB) là tờ báo chữ Quốc Ngữ đầu tiên ở Việt Nam. Cho đến nay, những người nghiên cứu đều nhất trí rằng GĐB ra số đầu tiên vào ngày 15/04/1865 ở Sài gòn và đình bản ngày 1/1/1910[1]. Tuy nhiên, chưa ai xác định được trong thời … Tiếp tục đọc

Wednesday, July 7, 2021

“Tiếng Việt từ TK 17: tay mặt/hữu – tay tả/trái – tay đăm/chiêu” (phần 31)

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về các tên gọi tay mặt, tay hữu … tay tả, tay trái vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo. Đây là lần đầu tiên các danh từ như vậy được dùng trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh (chữ quốc ngữ). Ngoài ra, khái niệm … Tiếp tục đọc

Tuesday, July 6, 2021

Tên người và tên Kiếm của các nước Sở, Ngô, Việt

Trần Vy Nậu Ô Đồ: Theo Bình Nguyên Lộc, Guy Moréchand(1) hoàn toàn sai khi cho rằng dân nước Sở gồm đủ thứ man di. Một trong những chứng cứ cụ đưa ra là tên vị tướng nước Sở họ Đấu. Tương truyền, vị tướng này được cọp nuôi khi còn là hài nhi nên … Tiếp tục đọc

Friday, July 2, 2021

Người Ai Cập cổ đại- Phần 2

Charlotte Booth Trần Quang Nghĩa dịch Phần 2 Quay Ngược Thời Gian Lịch sử của cổ Ai Cập biến hóa và đầy màu sắc, và phần này sẽ đưa bạn vào một hành trình biên niên sử từ thời khởi đầu tiền triều của văn minh Ai Cập đến khi sụp đổ sau cái chết của … Tiếp tục đọc

Thursday, July 1, 2021

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 49

Trần Thuận Tông [1388-1398]           Niên hiệu: Quang Thái Hồ Bạch Thảo Tháng 2, năm Quang Thái thứ 8 [20/2-20/3/1395] (Minh Hồng Vũ thứ 28), Lê Quý Ly sai giết tôn thất là Nguyên Uyên, Nguyên Dận và nhân sĩ Nguyễn Phù. Quý Ly biết được Nguyên Uyên và Nguyên Dận, đương khi để tang Nghệ … Tiếp tục đọc

Wednesday, June 30, 2021

Ba mươi bốn sắc phong đang lưu giữ ở Văn Miếu Diên Khánh

Nguyễn Văn Nghệ     Chuyện hy hữu, Văn miếu mà lại có sắc phong! Ở Việt Nam ngay cả Văn miếu[1] Quốc tử giám ở Hà Nội hoặc ở Huế cũng không có sắc phong huống chi Văn miếu cấp tỉnh, huyện! Nhưng hiện nay ở Văn miếu Diên Khánh thuộc tỉnh Khánh Hòa đang … Tiếp tục đọc

Tuesday, June 29, 2021

Cụm từ “chữ Quốc Ngữ” được dùng từ bao giờ và ở đâu?

Võ Xuân Quế  Cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về sự ra đời và thay đổi của chữ viết mà ngày nay được gọi là chữ Quốc Ngữ, kể từ khi nó được “phôi thai”. Tuy nhiên, cụm từ “chữ Quốc Ngữ” được dùng lần đầu tiên khi nào và … Tiếp tục đọc

Monday, June 28, 2021

Người Ai Cập cổ đại

Charlotte Booth Trần Quang Nghĩa dịch Giới Thiệu Phần I:  Giới Thiệu Người Ai Cập Cổ Đại Phong cảnh và hệ sinh thái của Ai Cập là nền tảng trong việc hình thành nền văn minh và cốt lõi trong việc hiểu được văn hóa, nhà nước, và ngay cả tôn giáo đã phát triển … Tiếp tục đọc

Friday, June 25, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 18 (Hết)

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch PHẦN VI: Mười Điều Tâm Niệm  Trong phần này. . . Tôi sẽ để nghị với các bạn các phương tiện mở rộng kiến thức của mình về nghệ thuật và lịch sử nghệ thuật. Cách duy nhất để chiêm ngưỡng trực tiếp hầu hết những tác phẩm … Tiếp tục đọc

Thời đại khai sáng và cách mạng kinh tế (P3)

Tác giả: Tôn Thất Thông Adam Smith đặt nền móng cho kinh tế học cổ điển Người ta có thể nói về Adam Smith mà không sợ bị phản đối, rằng với một tác phẩm duy nhất, người Tô Cách Lan cô đơn này đã đóng góp cho phúc lợi loài người nhiều hơn tất cả … Tiếp tục đọc

Wednesday, June 23, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 17

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch Chương 25 Nhiếp Ảnh: Từ một Khoa Học đến một Nghệ Thuật   Trong Chương Này Phát triển nhiếp ảnh thành một bộ môn nghệ thuật Tập trung vào phóng sự ảnh Biên tập xã hội bằng máy ảnh Nhìn cận cảnh cuộc sống thường nhật Điều gì … Tiếp tục đọc

Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 34

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh* chuyển ngữ thơ lục bát THIÊN DƯỜNG THI CA KHÚC XXVIII   Vùng trời thứ chín. Động lực đầu tiên. Chín vòng tròn quay quanh một điểm sáng cố định và chói lòa. Bích Chi giải thích sự tương quan của chín vòng lửa này với chín vùng trời. Tôn ti … Tiếp tục đọc

Tuesday, June 22, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 16

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch Chương 24 Nghệ Thuật Mì Ăn Liền: Những Năm 50 Thần Kỳ  Và 60 Phiêu Phê  Trong Chương Này: Tìm hiểu nghệ thuật những năm 1950 Quay sang Pop Art và trường phái Tối thiểu của thập niên 1960 Sau Thế chiến II,  viễn ảnh của cuộc hủy … Tiếp tục đọc

Nước Mỹ và Đông Dương 1940 -1945 (Phần 2)

Lính Nhật xâm lược Đông Dương. Nguồn ảnh Trích dịch chương 4 cuốn Việt Nam 1945 của David Marr Người dịch Nguyễn Tuấn Anh Trong khi đó, Tướng Wedemeyer, thay mặt Tưởng Giới Thạch, tiếp tục nhấn mạnh rằng Đông Dương hoàn toàn nằm trong Mặt trận Trung Hoa cho đến tận khi có quyết định của Potsdam vào … Tiếp tục đọc

Saturday, June 19, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 15

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch Chương 23 Thấy Mà Chẳng Hiểu: Từ Nghệ Thuật Phi Vật Thể đến Biểu Hiện trừu tượng  Trong Chương Này Khảo sát phái tiên phong Nga Thăm dò phái Dada, Siêu thực, và cõi vô thức Xem xét kiến trúc Tân kỳ Xếp loại trường phái Biểu hiện … Tiếp tục đọc

Friday, June 18, 2021

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 48

  Trần Thuận Tông [1388-1398]  Niên hiệu: Quang Thái  Hồ Bạch Thảo Tháng chạp năm Quang Thái thứ 1 [1388]; sau khi Đế Hiện bị truất ngôi, Quý Ly nói phao lên rằng sẽ lập Thái úy Trang định vương Ngạc, một người con của Thượng hoàng lên nối ngôi. Ngạc từ chối không nhận; nhân … Tiếp tục đọc

Thursday, June 17, 2021

“Tiếng Việt từ TK 17: thợ dào, thợ rèn, thợ máy … dộng chúa” (phần 30)

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về các tên gọi thợ dào, thợ rèn, thợ máy cùng tương quan Hán Việt đ – d như đao -dao, đáo –dáo vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo. Đây là lần đầu tiên các danh từ như vậy được dùng trong tiếng Việt qua dạng con … Tiếp tục đọc

Tuesday, June 15, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 14

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch Chương 22  Lập Thể Khó Hiểu và Tìm Làn Đường Nhanh với trường phái Tương Lai  Trong Chương Này Phân loại trường phái Lập thể Theo kịp trường phái Tương Lai Kiểm tra xem trường phái Tương Lai có phải lâm vào ngõ cụt không Phái Lập thể … Tiếp tục đọc

Monday, June 14, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 13

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch PHẦN V: Nghệ Thuật Thế Kỷ 20 và Xa Hơn Nữa   Trong phần này. . . Thế kỷ 20 đẩy mọi thứ đi nhanh hơn. Nghệ thuật và kiến trúc phải bắt kịp công nghệ __ và chúng đã làm được. Trong phần này, tôi sẽ cho … Tiếp tục đọc

Ngụy phúc âm Giacôbê

Bảo-lộc Nguyễn Ước           Trong nửa sau của thế kỷ hai Công nguyên, xuất hiện một cuốn sách bằng tiếng Hy-lạp gây được ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài. Đó là cuốn Ngụy phúc âm của Giacôbê, còn gọi là Phúc âm Giacôbê hay Tiền phúc âm Giacôbê, hay Thời thơ ấu theo … Tiếp tục đọc

Nước Mỹ và Đông Dương 1940 -1945 (Phần 1)

Trích dịch chương 4 cuốn Việt Nam 1945 của David Marr Người dịch Nguyễn Tuấn Anh Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Dương chiếm được sự chú ý của các nhà hoạch định chính sách tại Washington vì ý nghĩa quân sự của nó. Từ  năm 1941, khi Mỹ không thành công trong … Tiếp tục đọc

Friday, June 11, 2021

Việt Vương Câu Tiễn: Vị Vua Nói Tiếng Austroasiatic

                                                                                                                                                              Trần Vy Năm 2007, Eric Henry(1) giới thiệu chuyên luận “Lịch sử chìm khuất của người Việt”, trong đó ông so sánh đặc điểm của hai cộng đồng Ngô Việt và Hoa Hạ như sau: Các vua Ngô-Việt sau khi qua đời không có miếu hiệu. Tên các vua đều vô nghĩa đối với … Tiếp tục đọc

Wednesday, June 9, 2021

Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 33

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh* chuyển ngữ thơ lục bát THIÊN ĐƯỜNG THI CA KHÚC XXV Vùng trời thứ tám. Vùng trời các Định Tinh. Thánh Giacômô (ST Jacques) sát hạch Đăng Tử về Đức Cậy (Hy vọng). Tưởng nhớ Firenze. Chắc chắn tương lai. Vòng hoa Thi Ca. Thánh Giôvanni (St Jean) xuất hiện. Đăng … Tiếp tục đọc

Tuesday, June 8, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 12

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch Chương 19 Những Ấn Tượng Đầu Tiên: Trường Phái Ấn Tượng   Trong Chương Này Làm vỡ ánh sáng Theo kịp nét cọ tốc độ cao Xem xét sự tiến hóa của trường phái Ấn tượng Những họa phẩm của Monet, Renoir, và Degas làm sáng lên các … Tiếp tục đọc

Làng Bán Pha, nơi chôn nhau cắt rốn của người Việt ?

Hà Văn Thùy Không biết câu ca Công cha như núi Thái Sơn/Nghĩa mẹ như nước trong Nguồn chảy ra xuất hiện từ bao giờ và mang ý nghĩa gì? Phần lớn thời gian, người Việt cho rằng nó là lời ca ngợi công lao của các bậc sinh thành, là bài học dạy về … Tiếp tục đọc

Monday, June 7, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 11

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch Chương 18 Thấy Gì Hiểu Nấy: Trường Phái Hiện Thực   Trong Chương Này Đối mặt với cuộc đời không đeo cặp kính màu hồng Nắm bắt bản chất cách mạng của hiện thực Tìm sự uy nghi trong cái bình thường Giải thích tính biểu tượng Tiền-Raphael … Tiếp tục đọc

Ai là người sáng lập và làm chủ bút Phan-Yên báo?

Võ Xuân Quế Trong số các báo bằng chữ Quốc Ngữ ra đời vào cuối thế kỷ XIX (Gia-Định báo, Thông loại khóa trình, Nam Kỳ và Phan-Yên báo) có thể nói Phan-Yên báo là tờ báo thuộc vào loại “bí ẩn” nhất. Lý do có lẽ là tờ báo tồn tại quá ngắn và … Tiếp tục đọc

Thursday, June 3, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 10

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch PHẦN IV: Cuộc Cách Mạng Kỹ Nghệ và sự Chuyển Giao Nghệ Thuật: 1760-1900  Trong phần này. . . Cuộc Cánh Mạng Kỹ Nghệ đã thay đổi việc làm của nhiều người, cách thức các thành phố nhìn và ngửi, và cách thức các nghệ sĩ làm nghệ … Tiếp tục đọc

Alfred Schreiner và đóng góp của Nam Kỳ cho báo chí Quốc Ngữ cuối thế kỷ 19

Võ Xuân Quế Trong số những tờ báo chữ Quốc Ngữ ra đời cuối thế kỷ thứ 19, Nam Kỳ là một tờ báo rất đáng chú ý về nhiều mặt. Nhưng cho đến nay tờ báo này cũng như người sáng lập và làm chủ bút vẫn chưa được biết đến nhiều, thậm chí … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 47

Trần Phế Đế (1377-1388)   Niên hiệu: Xương Phù Hồ Bạch Thảo Tháng 2 năm Xương Phù thứ 6 [14/2-15/3/1382] (Minh Hồng Vũ thứ 15), quân ta đại thắng Chiêm Thành tại cừa biển Thần Đầu, chỗ giáp giới 2 tỉnh Thanh Hóa, Ninh Bình; đuổi quân giặc ra đến tận Nghệ An: “Quý Ly đóng … Tiếp tục đọc

Wednesday, June 2, 2021

Thương mại Đông Á thời cận đại: Hoa Kiều đối đầu thực dân Châu Âu ở Đông Nam Á.

Phạm Duy Phần 1: Cướp biển Nụy Khấu. Cướp biển Nụy Khấu, còn gọi là Oa Khấu hay Uy Khấu là cụm từ ko còn xa lạ với nhiều người, thường được biết đến trong bối cảnh đại chúng qua những nhân vật như Từ Hải hay Vương Trực. Nghĩa đen của từ này là … Tiếp tục đọc

Quá trình việt nam gia nhập Asean

Trần Thị Nhân Duyên Ngày 28/7/1995, tại thủ đô Bandar Seri Begawan của Brunei Darussalam, hình ảnh lá cờ Việt Nam bay phất phới trong tiếng Quốc ca hùng tráng đã đánh dấu một trang sử mới đối với nước ta cũng như khu vực Đông Nam Á – Việt Nam chính thức trở thành … Tiếp tục đọc

Tuesday, June 1, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 9

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch Chương 14 Khi Phục hưng theo phong cách Ba-rốc Trong Chương Này Định nghĩa nghệ thuật Ba-rốc Lần theo ảnh hưởng của Caravaggio Khám phá điêu khắc và kiến trúc của Bernini Phơi mình trong ánh nắng Ba-rốc Xem xét nghệ thuật Ba-rốc Tây Ban Nha Sau 150 … Tiếp tục đọc

Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 32

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh* chuyển ngữ thơ lục bát THIÊN ĐƯỜNG THI CA KHÚC XXII Vùng trời thứ bảy. Vùng trời Thổ tinh. Đăng Tử lo lắng, Bích Chi trấn an. Thánh Benoît nói về mình và sự hủ bại các tu viện. Lên vùng trời thứ tám,  vùng trời các Định tinh. Chúa vinh … Tiếp tục đọc

Monday, May 31, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 8

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch Chương 13 Nghệ Thuật Kéo Dài Cổ Bạn: Chủ nghĩa Mannerism  Trong Chương Này Kéo dài quy luật Xem lại phối cảnh Điều chỉnh theo kiến trúc kiểu Mannerism Thời Phục hưng Hưng thịnh (xem Chương 11) nâng tầm các nghệ sĩ từ chức danh phận nghệ nhân … Tiếp tục đọc

Đi tìm xuất xứ câu nói : “Dù cho sông cạn núi mòn”

               Nguyễn Văn Nghệ    Trong bài thơ “Thề non nước” của Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu có câu: “Dù cho sông cạn đá mòn/ Còn non còn nước, hãy còn thề xưa”. Ông Hồ Chí Minh có nói: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là … Tiếp tục đọc

Hiệp định thương mại tự do EVFTA và tác động của nó đến quan hệ Việt Nam – EU

Nguyễn Tuấn Hùng Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Liên minh châu Âu (EU) được chính thức thiết lập từ năm 1990. Trải qua gần 3 thập kỷ, phạm vi hợp tác song phương đã được trải rộng khắp các lĩnh vực từ chính trị, kinh tế, thương mại, đầu tư, giáo dục, khoa … Tiếp tục đọc

Friday, May 28, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 7

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch Chương 12 Phục Hưng Venise, Gô tích Cuối Kỳ và Phục Hưng ở phía Bắc    Trong Chương Này Về thăm Phục hưng ở Venise Tìm hiểu hội họa Gô-tích thời kỳ cuối Lần theo thời Phục hưng các Xứ Vùng Trũng Trong chương này, tôi lần theo … Tiếp tục đọc

Wednesday, May 26, 2021

Leonardo Da Vinci (1452 – 1519)- Biểu tượng của tinh thần Phục Hưng

Phạm Văn Tuấn Leonardo da Vinci là một thiên tài lỗi lạc về mọi phương diện. Ông khảo cứu mọi vấn đề, thấu triệt tất cả rồi nghĩ ra nhiều dụng cụ, máy móc và nhiều sáng kiến của ông đã đi trước nền Khoa Học thời bấy giờ khiến cho vào thời đại của … Tiếp tục đọc

Tuesday, May 25, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 6

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch   Thời Phục Hưng Sơ Khai ở Trung Tâm nước  Ý  Phần đông sử gia tin rằng thành phố Florence là nơi khai sinh thời Phục hưng vào thế kỷ 15. Nhưng phong trào mới đã bắt rễ trong thế kỷ trước đó, nhất là trong nghệ thuật … Tiếp tục đọc

Monday, May 24, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 5

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch Chương 10 Thần Bí, Bọn Thảo Khấu, và Bản Thảo: Nghệ Thuật Thời Trung Cổ   Trong Chương Này Lần theo con đường ngoằn ngèo trong các bản thảo có minh họa Đọc một tấm thảm không phải là thảm Lần theo sự phát triển trung cổ trong … Tiếp tục đọc

Sunday, May 23, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 4

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch PHẦN III: NGHỆ THUẬT SAU KHI LA MÃ SUY VONG: A.D. 500- A.D.1760  Trong phần này. . . Bạn sẽ thấy sự sụp đỗ của La Mã và sự hưng thịnh của Cơ đốc giáo và Hồi giáo đã làm thay đổi mọi thứ ở Âu châu, Bắc … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 46

Trần Phế Đế (1377-1388)   Niên hiệu: Xương Phù Hồ Bạch Thảo Ngày 13 tháng 5 [19/6/1377]Thượng hoàng Nghệ Tông cảm thương Vua em Duệ Tông chết vì việc nước, bèn cho con trưởng  là Kiến Đức đại vương Hiện lên nối ngôi, trị vì được 11 năm [1377-1388] rồi bị phế, nên sử gọi là … Tiếp tục đọc

Wednesday, May 19, 2021

Quan hệ Việt – Trung trong kỷ nguyên Trung Quốc trỗi dậy: Quyền lực, phản kháng và xung đột trên biển (Phần 2)

Robert S. Ros JOURNAL OF CONTEMPORARY CHINA – 12/2020 Người dịch Nguyễn tuấn Anh Giải quyết Khủng hoảng Các nhà lãnh đạo Việt Nam ban đầu đứng về phía những người dân tộc chủ nghĩa chống Trung Quốc, ca ngợi lòng yêu nước của họ. Tuy nhiên, ngay sau đó, rõ ràng là căng thẳng trên biển … Tiếp tục đọc