Sunday, May 28, 2017

Đâu là ý nghĩa câu ca dao “Tiếc thay cây quế giữa rừng…”

Tôn Thất Thọ       Sử cũ chép rằng, vua Trần Nhân Tông (1278 – 1293 sau khi đã truyền ngôi cho con là Trần Anh Tông (1293 – 1314) đã lên tu ở núi Yên Tử. Mến cảnh núi sông, ông  thường  đi du ngoạn các nơi,có lần vào đến đất Chiêm Thành. Trong thời … Tiếp tục đọc

Ngược dòng thời gian tìm hiểu cách sắp đặt các Thần Chủ trong Bảo Khám ở gian giữa Hưng Miếu và Thế Miếu

 Nguyễn Văn Nghệ     Hiện nay trong bảo khám ở gian giữa Hưng miếu có hai thần chủ của Hiếu Khang hoàng đế và Hiếu Khang hoàng hậu (song thân của vua Gia Long). Cả hai thần chủ đều nhìn về hướng nam. Bảo khám ở gian giữa Thế miếu có ba thần chủ: thần … Tiếp tục đọc

Thử phác thảo bức tranh văn hóa Việt Nam qua nghiên cứu biểu tượng “Rồng”

  Huỳnh Thiệu Phong (1) Việt Nam có một chiều dài lịch sử và một bề dày văn hóa. Luận điểm ấy xem ra chẳng nhà nghiên cứu nào có thể phản bác được, vì đó là sự thật! Lịch sử dài cố nhiên sẽ là điều kiện cần để người Việt sáng tạo ra … Tiếp tục đọc

Wednesday, May 24, 2017

Hồ Quý Ly- Công hay Tội?

  Trương Hoàng Minh  Năm 939, Ngô Vương Quyền đánh bại quân Nam Hán xâm lược mở ra kỷ nguyên độc lập tự chủ cho nước ta sau hàng ngàn năm Bắc thuộc. Từ năm đó đến năm 1945, theo chính sử, nước ta có bảy triều đại quân chủ gồm các nhà Ngô – … Tiếp tục đọc

Monday, May 22, 2017

Sử ký — Ngô Thái Bá thế gia

Tạ Linh Vận dịch Lời giới thiệu từ người dịch: Ngô Thái Bá thế gia là thiên đầu tiên trong các thiên Thế gia của Sử ký. Tư mã Thiên đặt thiên này làm đầu dựa trên truyền thuyết Ngô Thái Bá, người sáng lập nước Ngô, là con trưởng của Châu Thái Vương, tức … Tiếp tục đọc

Sunday, May 21, 2017

Về thời điểm Đào Duy Từ vào Xứ Đàng Trong

Tôn Thất Thọ             Đào Duy Từ (1572-1634) là nhà văn hóa lớn, người đã giúp chúa Nguyễn xây dựng cơ nghiệp. Ông quê ở làng Hoa Trai, huyện Ngọc Sơn (nay là Vân Trai, Tĩnh Gia, Thanh Hóa), có tài văn võ nhưng không được đi thi vì là con nhà ca xướng. Ông … Tiếp tục đọc

Vài cảm nghĩ về một hình tượng

Trương Hoàng Minh Vào ngày Phật Thích Ca đản sinh, tất cả các chùa, thiền viện đều tổ chức lễ kỷ niệm với những hình tượng và nghi thức trang nghiêm, long trọng. Trong số những hình tượng đó có tượng Phật Thích Ca sơ sinh, đầu đội mũ ni, cởi trần, choàng miếng vải … Tiếp tục đọc

Nói có sách- Mách có chứng

    Nguyễn Văn Nghệ       Tác phẩm “ Cơ sở Văn hóa Việt Nam” của Phó Giáo sư Tiến sĩ Khoa học Trần Ngọc Thêm ( được thăng lên Giáo sư vào tháng 11/2002) lâu nay được xem là tác phẩm nghiên cứu gối đầu giường cho giới sinh viên đại học. Trong tác … Tiếp tục đọc

Phụ chú thời Lê- Lý : Thế Gia (Bài 1)

Đặng Thanh Bình Khúc gia và Ngô gia Sách Cương mục chép: “Năm Bính Dần[906] Tháng giêng mùa xuân. Nhà Đường gia phong chức Đồng bình chương sự cho quan Tĩnh Hải quân tiết độ sứ là Khúc Thừa Dụ. Họ Khúc là một họ lớn lâu đời ở Hồng Châu (…) Năm Đinh Mão[907] … Tiếp tục đọc

Monday, May 15, 2017

Có hay không một hiệp ước thương mại Mỹ- Việt bị bỏ lỡ

Tôn Thất Thọ Cách đây khá lâu, nhân kỷ niệm sự kiện 170 năm phái đoàn thương mại Mỹ đến Việt Nam xin tiếp kiến vua Minh Mạng (1820-1840) để bàn về việc giao thương, trên tạp chí Xưa &Nay( Cơ quan Hội Khoa học Lịch sử ) số 95, tháng 7/2001 có đăng bài … Tiếp tục đọc

Trần Tự Khánh- Người xây dựng nền móng triều Trần

  Đào Trần Quang Cát           Năm 1209, Sau khi đón vua Lý Cao Tông về kinh, khôi phục triều đình nhà Lý, Vua Lý Cao Tông phong quan tước cho Trần Lý và Tô Trung Từ. Trần Lý phụng mệnh vua tiếp tục đem quân đi đánh dẹp các dư đảng còn lại của … Tiếp tục đọc

“Văn tự án” là gì ?

NguyễnVăn Hiệu Trước hết, ta cần đi đến định nghĩa “văn tự ngục” (文字獄) là như thế nào đã , rồi mới có thể bàn tiếp. Tuy nhiên, mình xin phép thay cách gọi “văn tự ngục” thành “văn tự án” (文字案), vì với mình từ “án” nó có tính chất bao quát rộng hơn … Tiếp tục đọc

Friday, May 12, 2017

Thừa Thiên Cao Hoàng Hậu Tống Thị Lan

Thiên Thọ Lăng (Lăng Vua Gia Long) Photo: Tống Mai Tôn Thất Tài VÀI NÉT VỀ DÒNG HỌ TỐNG Cũng như các dòng họ khác theo Chúa Nguyễn vào Nam để lập nghiệp và khai phá đất phương Nam kể từ Nguyễn Hoàng hầu hết đều có Tổ Quán tại Tĩnh Thanh Hóa, dòng họ … Tiếp tục đọc

Wednesday, May 10, 2017

Bàn về câu chuyện “cành đào Nguyễn Huệ”

  Tôn Thất Thọ               Trong lịch sử văn học đã có khá nhiều sự kiện hoặc nhân vật lịch sử đã được văn học hóa dưới hình thức tiểu thuyết,diễn thành thơ ca hay biểu diễn sân khấu. Sự kiện Quang Trung Nguyễn Huệ đánh thắng quân Thanh vào … Tiếp tục đọc

Tuesday, May 9, 2017

Bài thuyết pháp đầu tiên của Đức Phật

Trịnh Bách Sau khi đạt Chính quả ở Gaya, Bài thuyết pháp đầu tiên của đức Phật Thích Ca là bài thuyết giảng của ngài cho 5 vị Tôn giả, tức là nhóm ông Kaundinya (Kiều Trần Như) ở Sarnath (Lộc Uyển). Dù ngắn gọn, nhưng bài thuyết pháp này được xem là một trong … Tiếp tục đọc

Thursday, May 4, 2017

Có hay không “Cột đồng Mã Viện”

  Tôn Thất Thọ             Trong sách Việt Nam sử lược, khi nói về cột đồng Mã Viện, tác gỉa Trần Trọng Kim chép:          “Mã Viện đánh được Trưng Vương đem đất Giao Chỉ về thuộc nhà Hán như cũ, rồi chỉnh đốn binh lương, đem quân đi đánh dẹp các nơi, đi … Tiếp tục đọc

“Tiếu Ngạo Giang Hồ” và Cách mạng Văn hóa

Anh Nguyễn I. Từ màu đỏ của mặt trời 8, 9 giờ sáng Trần Mặc từng nhận xét tiểu thuyết Kim Dung có tính “nhã tục cộng hưởng,” nghĩa là ai cũng có thể đón nhận và say mê nó bất chấp khoảng cách về kiến thức. ”Kẻ hời hợt thì xem náo nhiệt, người … Tiếp tục đọc

Wednesday, May 3, 2017

Vi Tiểu Bảo : “thằng vô lại nhỏ”

Anh Nguyễn Nghê Khuông là người nghiên cứu sâu nhất về Kim Dung tại Hồng Kông. Theo Nghê Khuông, Lộc Đỉnh Ký – tác phẩm “phong bút” của Kim Dung, là “cuốn tiểu thuyết xuất sắc nhất mọi thời đại, ở Trung Hoa cũng như trên thế giới.” Ông còn lập ra một hệ thống … Tiếp tục đọc

Tuesday, May 2, 2017

Bàn về gốc tích của Lý Thường Kiệt

Đặng Thanh Bình 1.Văn bia đền Ngọ Xá (Thanh Hoá) do Nhữ Bá Sĩ soạn năm 1876 viết: “Thái úy người phường Thái Hòa hữu thành Thăng Long, họ Lý tên Thường Kiệt, còn gọi là Tuấn, tự Thường Kiệt hoặc khi xuất thân lấy tên tự để gọi.Các vị tiên tổ chức phẩm hàm … Tiếp tục đọc

Có hay không chế độ Phong Kiến ở Việt Nam?

  Tôn Thất Thọ  Trong một bài viết đăng trên một Diễn đàn khoa học, ông Phạm Trọng Chánh, GS-TS Khoa học Viện Đại Học Paris V khi bàn về hai chữ “Phong kiến”  đã cho rằng: “Về chữ Phong Kiến, dịch từ chữ Fesodale của Pháp. Phong kiến là chế độ nhà vua phong … Tiếp tục đọc