Monday, May 31, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 8

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch Chương 13 Nghệ Thuật Kéo Dài Cổ Bạn: Chủ nghĩa Mannerism  Trong Chương Này Kéo dài quy luật Xem lại phối cảnh Điều chỉnh theo kiến trúc kiểu Mannerism Thời Phục hưng Hưng thịnh (xem Chương 11) nâng tầm các nghệ sĩ từ chức danh phận nghệ nhân … Tiếp tục đọc

Đi tìm xuất xứ câu nói : “Dù cho sông cạn núi mòn”

               Nguyễn Văn Nghệ    Trong bài thơ “Thề non nước” của Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu có câu: “Dù cho sông cạn đá mòn/ Còn non còn nước, hãy còn thề xưa”. Ông Hồ Chí Minh có nói: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là … Tiếp tục đọc

Hiệp định thương mại tự do EVFTA và tác động của nó đến quan hệ Việt Nam – EU

Nguyễn Tuấn Hùng Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Liên minh châu Âu (EU) được chính thức thiết lập từ năm 1990. Trải qua gần 3 thập kỷ, phạm vi hợp tác song phương đã được trải rộng khắp các lĩnh vực từ chính trị, kinh tế, thương mại, đầu tư, giáo dục, khoa … Tiếp tục đọc

Friday, May 28, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 7

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch Chương 12 Phục Hưng Venise, Gô tích Cuối Kỳ và Phục Hưng ở phía Bắc    Trong Chương Này Về thăm Phục hưng ở Venise Tìm hiểu hội họa Gô-tích thời kỳ cuối Lần theo thời Phục hưng các Xứ Vùng Trũng Trong chương này, tôi lần theo … Tiếp tục đọc

Wednesday, May 26, 2021

Leonardo Da Vinci (1452 – 1519)- Biểu tượng của tinh thần Phục Hưng

Phạm Văn Tuấn Leonardo da Vinci là một thiên tài lỗi lạc về mọi phương diện. Ông khảo cứu mọi vấn đề, thấu triệt tất cả rồi nghĩ ra nhiều dụng cụ, máy móc và nhiều sáng kiến của ông đã đi trước nền Khoa Học thời bấy giờ khiến cho vào thời đại của … Tiếp tục đọc

Tuesday, May 25, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 6

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch   Thời Phục Hưng Sơ Khai ở Trung Tâm nước  Ý  Phần đông sử gia tin rằng thành phố Florence là nơi khai sinh thời Phục hưng vào thế kỷ 15. Nhưng phong trào mới đã bắt rễ trong thế kỷ trước đó, nhất là trong nghệ thuật … Tiếp tục đọc

Monday, May 24, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 5

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch Chương 10 Thần Bí, Bọn Thảo Khấu, và Bản Thảo: Nghệ Thuật Thời Trung Cổ   Trong Chương Này Lần theo con đường ngoằn ngèo trong các bản thảo có minh họa Đọc một tấm thảm không phải là thảm Lần theo sự phát triển trung cổ trong … Tiếp tục đọc

Sunday, May 23, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 4

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch PHẦN III: NGHỆ THUẬT SAU KHI LA MÃ SUY VONG: A.D. 500- A.D.1760  Trong phần này. . . Bạn sẽ thấy sự sụp đỗ của La Mã và sự hưng thịnh của Cơ đốc giáo và Hồi giáo đã làm thay đổi mọi thứ ở Âu châu, Bắc … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 46

Trần Phế Đế (1377-1388)   Niên hiệu: Xương Phù Hồ Bạch Thảo Ngày 13 tháng 5 [19/6/1377]Thượng hoàng Nghệ Tông cảm thương Vua em Duệ Tông chết vì việc nước, bèn cho con trưởng  là Kiến Đức đại vương Hiện lên nối ngôi, trị vì được 11 năm [1377-1388] rồi bị phế, nên sử gọi là … Tiếp tục đọc

Wednesday, May 19, 2021

Quan hệ Việt – Trung trong kỷ nguyên Trung Quốc trỗi dậy: Quyền lực, phản kháng và xung đột trên biển (Phần 2)

Robert S. Ros JOURNAL OF CONTEMPORARY CHINA – 12/2020 Người dịch Nguyễn tuấn Anh Giải quyết Khủng hoảng Các nhà lãnh đạo Việt Nam ban đầu đứng về phía những người dân tộc chủ nghĩa chống Trung Quốc, ca ngợi lòng yêu nước của họ. Tuy nhiên, ngay sau đó, rõ ràng là căng thẳng trên biển … Tiếp tục đọc

Tuesday, May 18, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 3

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch Chương 7 Nghệ Thuật Hy Lạp, Cá Tính Olympia, và các Nhà Sáng Tạo Thế Giới Hiện Đại   Trong Chương Này Nhảy bò với người Minoan Tìm hiểu điêu khắc Hy Lạp Giải thích tranh bình Hy Lạp Thăm phế tích Hy Lạp Lần theo Hellenism                                 … Tiếp tục đọc

Monday, May 17, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 2

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch PHẦN II: TỪ HANG ĐỘNG ĐẾN ĐẤU TRƯỜNG COLOSSEUM: NGHỆ THUẬT CỔ ĐẠI   Trong phần này. . . Tôi cung cấp cho bạn đầy thông tin trong  cuộc triển lãm đầu tiên này, hang động của người tiền sử, và những nghi lễ đằng sau nghệ thuật … Tiếp tục đọc

Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 31

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh* chuyển ngữ thơ lục bát THIÊN ĐƯỜNG THI CA KHÚC XIX Vùng trời  Mộc Tinh. Đại bàng nói. Sự nghi ngờ của Đăng Tử. Đại bàng trả lời. Công lý thần thánh không đo lường được. Lý thuyết về sự cứu rỗi. Tính chất xấu xa các vua Âu Châu. Cánh … Tiếp tục đọc

Thursday, May 13, 2021

Hải Phòng lượm lặt truyện

Trần Anh Tuấn 1. Nguyên thủy Thủy nguyên Nói về Lạc long quân dẫn 50 người con xuống biển thoạt tiên là xuống Hải Phòng (HP) đây. Tất nhiên hồi đó là vùng ngập mặn chứ chưa có tên là HP. Tới thời vua Hùng rao kén vợ thì Thủy tinh là trưởng tộc vùng … Tiếp tục đọc

Wednesday, May 12, 2021

“Những mãnh vụn ngôn ngữ và lịch sử: tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – niên hiệu Long Thái và chúa Khánh ở Cao Bằng, chúa Bằng ở kinh đô” (phần 29)

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về niên hiệu Long Thái và chúa Khánh ở Cao Bằng vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo. Đây là lần đầu tiên các danh từ như vậy được dùng trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh (chữ quốc ngữ). Các tài liệu tham khảo chính … Tiếp tục đọc

Tuesday, May 11, 2021

Quan hệ Việt – Trung trong kỷ nguyên Trung Quốc trỗi dậy: Quyền lực, phản kháng và xung đột trên biển (Phần 1)

.Kể từ năm 1949, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa luôn yêu cầu Việt Nam từ chối hợp tác chiến lược với đại cường quốc ngoài khu vực. Tuy nhiên, đối với Việt Nam, sự hiện diện lù lù của Trung Quốc đặt ra một mối đe dọa hiện hữu khiến lãnh đạo Việt Nam phải tìm kiếm sự hỗ trợ từ các cường quốc ngoài khu vực. Kể từ năm 2010, Trung Quốc đã dựa vào ngoại giao cưỡng bức và đe dọa leo thang khủng hoảng để hạn chế Việt Nam dựa vào các cường quốc bên ngoài, đặc biệt là Mỹ, để thách thức các lợi ích của Trung Quốc. Tiếp tục đọc

Sunday, May 9, 2021

Lịch Sử Nghệ Thuật- Phần 1

Jesse Bryant Wilder Trần Quang Nghĩa dịch Giới thiệu Mục đích của tôi khi viết Lịch Sử Nghệ Thuật là viết hữu dụng, đọc hấp dẫn, và thuận tiện như sách hướng dẫn du lịch. Sách này đề cập đến phần lớn sử nghệ thuật, nhưng không phải là tất cả. Tộí tập trung vào … Tiếp tục đọc

Chiến dịch Bình Lỗ & Trận đại phá quân Tống trên sông Hữu Ninh

Lê Đắc Chỉnh Bài viết nhân dịp kỷ niệm 1040 năm (981 – 2021) chiến thắng Bình Lỗ và phát tích lần đầu của bài thơ Nam Quốc Sơn Hà.                                                    … Tiếp tục đọc

Friday, May 7, 2021

Hatchepsut- Nữ Pharaoh (Phần 6)

Joyce Tyldesley Trần Quang Nghĩa dịch CHƯƠNG 8 KẾT CỤC VÀ HẬU QUẢ Bây giờ trái tim ta quay theo hướng này và hướng khác, khi ta nghĩ về những gì mọi người sẽ nói.  Người ta sẽ nhìn thấy những tượng đài của ta trong nhiều năm tới, và họ sẽ nói về những gì … Tiếp tục đọc

Thursday, May 6, 2021

Hatchepsut- Nữ Pharaoh (Phần 5)

Joyce Tyldesley Trần Quang Nghĩa dịch CHƯƠNG 7 SENENMUT, VĨ ĐẠI NHẤT TRONG SỐ NHỮNG NGƯỜI VĨ ĐẠI    Tôi là người vĩ đại nhất trong số những người vĩ đại trên toàn đất nước.  Tôi là người bảo vệ bí mật của Nhà vua ở tất cả các nơi của ngài;  một cố vấn riêng … Tiếp tục đọc

Thời đại khai sáng và cách mạng kinh tế (P2)

Bước đường dẫn đến chủ nghĩa tự do Tác giả: Tôn Thất Thông Giới thiệu: Trong phần 1 (xem ở đây), chúng ta đã lướt qua lịch sử kinh tế châu Âu, từ tình trạng hoạt động kinh tế hỗn loạn thiếu đường lối, bước qua học thuyết trọng thương suốt một thời gian dài … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 45

 Vua Trần Duệ Tông  Niên hiệu: Long Khánh: 1373-1376 Hồ Bạch Thảo Ngài tên húy là Kính, con thứ 11 của Vua Minh Tông, em Vua Nghệ Tông. Mẹ là Đôn Từ hoàng thái phi; sinh ngày mồng 2 tháng 6 năm Khai Hựu năm thứ 9 [30/6/1337]. Khi Nghệ Tông lánh nạn, việc cần … Tiếp tục đọc

Wednesday, May 5, 2021

Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 30

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh* chuyển ngữ thơ lục bát THIÊN ĐƯỜNG THI CA KHÚC XVI Vùng Trời thứ năm. Vùng trời sao Hỏa. Dante hài lòng dòng dõi quý tộc của gia đình mình. Các Sĩ Qui Đa (Cacciaguido) trả lời về lịch sử Firenze, nói về sự thịnh suy các họ lớn.   Quý … Tiếp tục đọc

Tuesday, May 4, 2021

Hatchepsut- Nữ Pharaoh (Phần 4)

Joyce Tyldesley Trần Quang Nghĩa dịch CHƯƠNG 5 CHIẾN TRANH VÀ HÒA BÌNH Nhìn bà ấy đẹp hơn bất cứ thứ gì;  sự lộng lẫy và hình thể của bà ấy là thần thánh;  bà ấy là một thiếu nữ, xinh đẹp và  rực rỡ.  Hatchepsut ra đời trước khi gương soi được phát minh.  Bà … Tiếp tục đọc

Trung Hoa Dân Quốc và Việt Nam 1940 -1945

Trích dịch chương 4 cuốn Việt Nam 1945 của David Marr Nguyễn Tuấn Anh Trong số các nước Đồng minh chống lại phe Trục, Trung Hoa có nhiều lý do nhất để chú ý đến các diễn biến ở Đông Dương trước tháng 3 năm 1945. Sau khi rời thủ đô về Trùng Khánh vào … Tiếp tục đọc

Giao thông giữa miền bắc Việt Nam với nội địa Trung Quốc trước thời Đường

Tác giả: Trương Kim Liên (張金蓮) Hiệu đính và phiên dịch: Tích Dã (辟野) Ở vùng đất miền bắc Việt Nam (越南) ngày nay, từ thời Hán (漢) đã đặt ra quận Giao Chỉ [Giao Chỉ quận (交趾郡)] và Giao châu (交州), đến thời Đường (唐) lại đặt ra An Nam đô hộ phủ (安南都護府). … Tiếp tục đọc