Thursday, December 26, 2019

Giáo chủ Iran từng viết thư khuyên lãnh đạo Liên Xô Gorbachev bỏ chủ nghĩa Cộng sản

Long Vũ /ncls group Đại Giáo chủ Iran – Ruhollah Khomeini là một nhân vật vô cùng nổi tiếng, người đã lãnh đạo cuộc cách mạng Hồi giáo năm 1979 ở nước này. Ông cũng được biết đến với lập trường ngoại giao cứng rắn với phương Tây đến mức cự tuyệt gần như mọi … Tiếp tục đọc

Tuesday, December 24, 2019

Ai tổ chức tấn công thương điếm Anh ở Côn Đảo năm 1705?

TS Trần Thanh Ái (Bài đã đăng trên tạp chí Xưa & Nay, số tháng 9 năm 2019)   Trong một bài viết trước[1], chúng tôi đã xác minh là thương điếm Anh đã bị tấn công vào đêm 2 rạng sáng ngày 3 tháng 3 năm 1705. Ai đã tấn công? Tại sao họ … Tiếp tục đọc

Người Pháp đổ bộ lên Côn Đảo

Trần Thanh Ái (Bài đã đăng trên tạp chí Xưa & Nay, số tháng 10 năm 2019) Trước khi đặt chân đến Malacca năm 1511 thì người Bồ Đào Nha đã chuẩn bị các tài liệu về con đường hải hành đi về Trung Hoa và Nhật Bản, và do đó đã biết đến Côn … Tiếp tục đọc

Góp phần tìm hiểu Trương Vĩnh Ký

Trần Thanh Ái Hiểu một nhân vật lịch sử đã khó, và khoảng lùi thời gian càng lớn thì độ khó càng cao. Hiểu một nhân vật lịch sử đã gây ra quá nhiều dị biệt trong cách đánh giá như Trương Vĩnh Ký lại càng khó gấp bội: những người khen thì không tiếc … Tiếp tục đọc

Monday, December 23, 2019

Quỷ môn quan Lạng Sơn qua thi ca Việt Nam

Ải Chi Lăng, Quỷ Môn quan đã đi vào lịch sử như  Bạch Đằng, Vân Đồn,  Hàm Từ, Chí Linh, Đống Đa, nhưng chẳng có ai nghĩ đến việc hành hương lịch sử đến đó. Khách du lịch Trung Quốc có đi qua đây khi biết chuyện chắc cũng rùng mình vì ngày xưa mười người đi chỉ một kẻ về Tiếp tục đọc

Tìm về cội nguồn văn minh Việt

Lê Quế  Mở đầu Đã từng tồn tại một xu hướng cho rằng người Việt chỉ là một nhánh người Hoa ly khai. Văn hóa Việt chỉ là một biến thể của Văn hóa Trung Hoa. Người Việt không có  nền văn hóa của riêng mình. Lại có xu hướng cho rằng mặc dù người … Tiếp tục đọc

Friday, December 20, 2019

Góc lịch sử châu Phi: từ khủng hoảng Congo đến cuộc nổi dậy Simba trong Chiến tranh Lạnh (1960-1964)

Đăng Phạm/ ncls group   Nói đến Chiến tranh Lạnh, người ta thường nói đến những sự kiện đình đám Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Việt Nam, khủng hoảng tên lửa Cuba hay cuộc chạy đua hạt nhân, vũ trụ,…Thế nhưng trong khoảng năm 1960-1965, có thể nói sự kiện vượt tên tất cả … Tiếp tục đọc

Nếu không có các giáo sĩ ngoại quốc truyền đạo tại Việt Nam liệu Chữ Quốc Ngữ có được hoàn thiện như hiện nay không?

Nguyễn Văn Nghệ     Mặc dù tôi không đặt mua Tuần báo Giác Ngộ, nhưng lại là độc giả của Tuần báo Giác Ngộ, do tôi thường xuyên đến đọc báo ở phòng đọc báo chí của Thư viện tỉnh Khánh Hòa.    Có cần phải biết ơn các giáo sĩ ngoại quốc không?    … Tiếp tục đọc

Tuesday, December 17, 2019

Tình yêu với Thiên Quốc của La Hiếu Toàn- Bài 1

 Trích từ  “Thiên Quốc này chẳng thái bình” Tác giả Đào Đoản Phòng Đỗ Trung Thành chuyển ngữ  Từ năm 1853 đến năm 1864, Hồng Tú Toàn ở lì trong cung điện tại thành Thiên Kinh không bước chân ra ngoài, làm Thái Bình thiên tử 12 năm. Ông bị Thanh đình chửi rủa là … Tiếp tục đọc

Monday, December 16, 2019

Hành chính thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai trải qua các thời kỳ

Trần Hoàng Thành phố Biên Hòa là thành phố trực thuộc tỉnh Đồng Nai. Sau khi sáp nhập một số xã của huyện Long Thành vào năm 2010, thành phố Biên Hòa có diện tích tự nhiên là 26.407,84 ha. Thành phần dân cư Biên Hòa rất đa dạng với số dân 784.398 người. (theo … Tiếp tục đọc

Ghé nhìn “cửa sổ” danh sư Hà Văn Tấn

Hà Văn Thùy   Đã nhiều người viết về Nguyễn Văn Huyên nhưng dường như ở bài Nhà bác học Nguyễn Văn Huyên với văn hóa Việt Nam ta gặp một chân dung nhân vật đầy đủ, chân thực và sâu sắc hơn cả. Mang phẩm chất của một bút ký văn học, bài viết … Tiếp tục đọc

Sunday, December 15, 2019

MẶT TRỜI MỌC- Sự Suy Thoái và Sụp Đổ của Đế Chế Nhật Bản 1936-1945 (Phần 8)

PHẦN VIII Một Trăm Triệu Người Cùng Chết Với Nhau Tác giả John Toland Trần Quang Nghĩa dịch 31 . Tìm Kiếm Hòa Bình                   Quân Mỹ đổ bộ lên Okinawa xảy ra cùng lúc với cơn oằn oặi cuối cùng của Đệ Tam Đế chế. Trong khi Bá tước Folke Bernadotte liều mình trong … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 14

16.Vua Lý Thánh Tông [1054-1072]: thương dân trong nước, nhưng cương quyết với ngoại bang Hồ Bạch Thảo                          Niên Hiệu: Long Thụy Thái Bình: 1054-1058 Chương Thánh Gia Khánh:1059-1065 Long Chương Thiên Tự:1066-1067 Thiên Huống Bảo Tượng :1068 Thần Vũ:1069-1071 Dân ta ghét những triều đại ác với dân; riêng vua Lý Thánh Tông … Tiếp tục đọc

Sử thi Odyssée thi hào Homère- Thiên trường ca bất tử nhân loại- Bài 17

THI CA KHÚC XVII THẾ VIỄ̃N MẠC NHẬN RA CHA UY LĨNH Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ Télémaque đến trại Eumée lúc sáng sớm, sau khi các trai bạn đã đưa bầy lợn ra đồng. Bầy chó vẫy đuôi vui mừng. Eumée mừng Télémaque thoát khỏi ổ phục kích bạn cầu hôn. Ulysse mừng … Tiếp tục đọc

Thơ Đoàn Nguyễn Tuấn viết khi theo hâu vua Quang Trung

TS  Phạm Trọng Chánh *           Ngược lại với Gia phả họ Nguyễn Tiên Điền do Nguyễn Y ghi chép ; “Đoàn Nguyễn Tuấn cùng Nguyễn Du khởi nghĩa chống Tây Sơn tại Quỳnh Hải”.  Ông anh vợ Nguyễn Du cùng các bạn thân Nguyễn Nể, Phan Huy Ích, Ngô Thì Nhậm, Ninh Tốn..  ra làm … Tiếp tục đọc

Sunday, December 1, 2019

Nhắc lại chuyện cụ Nguyễn Đình Chiểu bài xích Phật Giáo

 Nguyễn Văn Nghệ  Trong nhóm 12 người có tên trong bản kiến nghị (sau đó có PGS-TS Nguyễn Tiến Dũng lên tiếng là bị PGS-TS Lê Cung “lập khống” danh sách) gởi lãnh đạo Đà Nẵng đề nghị không đặt tên đường cho 2 giáo sĩ Francisco De Pina và Alexandre de Rhodes. Trong bản … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 13

Nùng Trí Cao đánh Tống [1052-1053] Hồ Bạch Thảo         Trí Cao thua trận sau cùng. Trước tình hình đạo quân Nùng Trí Cao liên tục chiến thắng; nội bộ triều Tống chia làm 2 phe: chủ hòa, và chủ chiến. Phe chủ hòa muốn nhường cho Trí Cao 7 châu tại Quảng Tây, mong … Tiếp tục đọc

Tuesday, November 26, 2019

Sử thi Odyssée thi hào Homère- Thiên trường ca bất tử nhân loại- Bài 16

THI  CA  KHÚC  XVI THẾ  VIỄ̃N  MẠC  VỀ   ĐẾN  TRẠI  ÂU  MÊ Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ Thần nữ Athénée bay đến Lacédémone để gọi con trai Ulysse, đã đến lúc phải về ngay. Vua Ménélas và Hoàng hậu Hélène tiễn biệt. Hélène tiên đoán điềm lành. Télémaque cùng Pisistrate lên xe trở về … Tiếp tục đọc

Chỉ có một số ít người phản đối việc lấy tên Francisco de Pina và Alexandre de Rhodes đặt tên cho đường phố ở TP Đà Nẵng

Nguyễn Văn Nghệ      Ngày 7/10/2019, Sở Văn hóa Thể thao thành phố Đà Nẵng cho biết: đang lấy ý kiến dự thảo Đề án đặt tên gần 140 đường và công trình công cộng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng năm 2019 trước khi trình HĐND thành phố thông qua tại kỳ … Tiếp tục đọc

Monday, November 25, 2019

Hai hệ thống pháp luật Common Law và Civil Law

Pháp luật Anh – Mỹ do án lệ là nguồn cơ bản, đặc biệt với truyền thống coi trọng chứng cứ nên luật sư, thẩm phán rất được coi trọng. Tiếp tục đọc

Sunday, November 24, 2019

MẶT TRỜI MỌC- Sự Suy Thoái và Sụp Đổ của Đế Chế Nhật Bản 1936-1945 (Phần 7)

PHẦN VII Bên Kia Đoạn Kết Đắng Cay Tác giả John Toland Trần Quang Nghĩa dịch 25 . “Cơ Hội Bằng Vàng của Chúng Ta”   1.                 Một cuộc chiến tương đối không được quảng bá đang tiếp diễn ở Trung Hoa và Miến Điện gây thất vọng và khổ sở cho cả mọi bên … Tiếp tục đọc

Sự truyền bá, phát triển và biến đổi của tư tưởng Nho Gia ở Việt Nam

Tôn Diễn Phong I. Sự truyền bá và phát triển tư tưởng Nho gia ở Việt Nam Hai nước Trung Quốc và Việt Nam có quan hệ lâu đời, sự giao lưu văn hóa bắt đầu từ rất sớm. ảnh hưởng của văn hóa Hán đối với Việt Nam đặc biệt sâu sắc. Riêng tư … Tiếp tục đọc

Về bản tấu Xử Trí Nam kỳ Lục Tỉnh Tấu Nghĩ của Trần Sơn Lập

Việt Anh Trần Sơn Lập 陳 山 立 (1809-1878) là một cái tên không mấy quen thuộc trong số các tác gia Hán Nôm Việt Nam thế kỷ XIX. Ông thuộc dòng họ Trần định cư tại vùng đất bảy làng Canh cổ, nay thuộc xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây. Ông … Tiếp tục đọc

Tuesday, November 19, 2019

Người Thái và biển: quá trình tương tác, quản lí và xác lập chủ quyền biển trong lịch sử Thái Lan

Vũ Đức Liêm “Có những con thuyền mành lớn vừa cập bến buôn bán Neo lại ở cuối thị trấn với các cánh buồm phấp phới Đủ các hàng hóa bày bán làm cho người trong thị trấn vui tươi hài lòng Bên bờ biển, khu chợ đông nghịt người ngồi xúm lại với nhau … Tiếp tục đọc

Monday, November 18, 2019

MẶT TRỜI MỌC- Sự Suy Thoái và Sụp Đổ của Đế Chế Nhật Bản 1936-1945 (Phần 6)

PHẦN VI Trận Đánh Quyết Định Tác giả John Toland Trần Quang Nghĩa dịch 21 . “Không Ai Được Hèn Yếu”   1.                 Trước đây chưa hề có một nhà lãnh đạo Nhật hiện đại nào thu gom về mình nhiều quyền lực đến như thế. Đối với thế giới vị thế của Tojo … Tiếp tục đọc

Thursday, November 14, 2019

Sự tan rã Đế quốc Bồ Đào Nha, Cách mạng Hoa Cẩm Chướng và các hệ quả

Đăng Phạm/ ncls group 1/ Sự tan rã Đế quốc Bồ Đào Nha, Cách mạng Hoa cẩm chướng và sự ngộ nhận về ”Cách mạng Màu” Hiện nay trên các phương tiện thông tin, chúng ta không lạ với cụm từ ”Cách mạng màu”. Đây là một thuật ngữ được sử dụng rất nhiều hiện … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 12

Nùng Trí Cao đánh Tống:[1052-1053] Hồ Bạch Thảo Quân Nùng hành quân ngược về Quảng Tây. Khởi đầu đạo quân Nùng Trí Cao toàn thắng trong cuộc trường chinh từ Hoành Sơn [Ung Châu], xuôi hạ lưu các sông Hữu Giang, Uất, Tây Giang, Châu Giang; cuối cùng bị khựng lại tại thành Quảng châu. … Tiếp tục đọc

Wednesday, November 13, 2019

Phong trào “Sát Tả” năm 1885 từ Quảng Nam vào đến Bình Thuận dưới ngòi bút của một giáo dân còn sống sót

Nguyễn Văn Nghệ   Tác phẩm “Cận đại Việt sử diễn ca Quyển nhứt”      Trong năm 2019, Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM. cho xuất bản tác phẩm “Cận đại Việt sử diễn ca Quyển nhứt” của tác giả Huỳnh Thiên Kim (1903-1971). Đây là một tác phẩm bằng thơ. Lời phi lộ của … Tiếp tục đọc

Tuesday, November 12, 2019

Thần linh, mồ mã và học giả- Câu chuyện khảo cổ (Phần 5)

PHẦN NĂM: QUYỂN SÁCH CHƯA THỂ VIẾT RA C.W. Ceram Nguyên tác tiếng Đức Trần Quang Nghĩa dịch từ bản tiếng Anh của E.B. Garside và Sophie Wilkins Nếu nhân loại chúng ta muốn cảm nhận sự khiêm cung, chúng ta không cần nhìn lên khoảng không vô tận đầy sao trên đầu. Chúng ta chỉ cần đưa … Tiếp tục đọc

Monday, November 4, 2019

Gulag- Lịch sử trại cải tạo lao động Xôviết- Phần 3

III Sự thăng trầm của Tổ hợp Trại-Công nghiệp, 1940-1986 Tác giả Anne Applebaum Giải Pulitzer 2004 Người dịch Lý Quốc Bảo 19 .Chiến tranh bắt đầu   Từng là lính, giờ tôi là tù Hồn tôi đông cứng, lưỡi tôi khô. Nào đâu nhà thơ, nào họa sĩ Tả nổi cảnh tôi khổ tù đày? Và bày quạ … Tiếp tục đọc

Lời thầy Cóc- Tiếng vọng ngàn xưa của tiền nhân

Viên Như Nội dung bức tranh này nằm trong dòng chảy thầm lặng của người Việt về nguồn gốc Dịch học và chữ viết, một nguồn gốc xa hơn cả những gì mà truyền thuyết Trung Hoa đã nói, hay nói khác hơn những gì mà tiền nhân nước Việt thể hiện về nguồn gốc … Tiếp tục đọc

Sunday, November 3, 2019

Lịch sử quan hệ và các cuộc đối đầu Anh – Nga

Long Vũ / ncls group   Trong nhiều thế kỷ, các đế chế Nga và Anh là những đối thủ và kẻ thù không đội trời chung. Đáng ngạc nhiên, họ hiếm khi gặp nhau trên chiến trường, và đặc biệt thích chỉ huy các cuộc chiến ủy nhiệm. *Cuộc thám hiểm Bắc Cực năm … Tiếp tục đọc

MẶT TRỜI MỌC- Sự Suy Thoái và Sụp Đổ của Đế Chế Nhật Bản 1936-1945 (Phần 5)

PHẦN V Tập Kết Lực Lượng Tác giả John Toland Trần Quang Nghĩa dịch 18 . “Của Chuột và Người” 1.                 Nếu năm 1943 là Năm Con Cừu ở Nhật Bản, thì đối với Đồng minh đó là năm hội thảo, với các địa điểm chạy dài từ Casablanca đến Cairo và từ Quebec đến … Tiếp tục đọc

Những nền văn minh: Khoảnh khắc kiến tạo thế giới lần thứ hai

Lê Quỳnh Ba biên tập Cách đây hàng chục ngàn năm. Tổ tiên xa xưa của chúng ta đã in hình bàn tay trên vách hang. Khát vọng được làm những thứ ra ngoài nhu cầu ăn ở đã thôi thúc chúng ta làm ra những tuyệt tác to lớn và tồn tại lâu hơn … Tiếp tục đọc

Nam Phi, đất tổ của nhân loại

Hà Văn Thùy    Gần 20 năm nay chúng ta đã quen với quan niệm loài người xuất hiện đầu tiên ở Ethiopia Đông Phi. Nay nghiên cứu mới từ Viện Y khoa Garvan Úc đưa ra kết quả khác. Xin giới thiệu với bạn đọc bài đăng trên SCIENCE DAILY October 28, 2019. ( … Tiếp tục đọc

Friday, November 1, 2019

Thần linh, mồ mã và học giả- Câu chuyện khảo cổ (Phần 4)

PHẦN BỐN: QUYỂN SÁCH VỀ CÁC ĐỀN THỜ Các Đế Chế của người Aztec, người Mayas, và người Toltec C.W. Ceram Nguyên tác tiếng Đức Trần Quang Nghĩa dịch từ bản tiếng Anh của E.B. Garside và Sophie Wilkins Thành phố hoang vu … Nó nằm trước mắt chúng tôi như một con thuyền tơi tả giữa đại … Tiếp tục đọc

Thursday, October 31, 2019

Di tích văn hoá thế giới Cánh Đồng Chum

Hà Văn Thuỳ Cánh Đồng Chum nằm trên tỉnh Xiêng Khoảng thuộc cao nguyên Trung Lào, được đặt tên nhờ hơn 2.100 cái chum đá cự thạch hình ống được sử dụng cho các hoạt động tang lễ trong thời đại đồ sắt. Di sản nối tiếp gồm 15 thành phần này chứa các chum … Tiếp tục đọc

Tuesday, October 29, 2019

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 11

13. Nùng Trí Cao đánh Tống: [1052-1053] Hồ Bạch Thảo      Quân Nùng dày xéo Quảng châu. Đạo quân của Trí Cao tiến rất nhanh, tuy có người báo trước nhưng viên quan giữ thành Quảng châu vẫn không tin đó là sự thực. Đến lúc giặc đến gần chân thành, mới cho dân … Tiếp tục đọc

Văn hóa Lương Chử được công nhận là Di Sản Thế Giới

Hà Văn Thuỳ Trong phiên họp từ ngày 6 đến ngày 10 tháng Bảy năm 2019, tại Thủ đô Baku Cộng hòa Azerbaizan, Hội đồng Di sản thế giới đã công nhận 7 di sản văn hóa thế giới mới gồm: Dilmun Burial Mounds (Bahrain), Budj Bim Cultural Landscape (Australia), Archaeological Ruins of Liangzhu City … Tiếp tục đọc

Sunday, October 27, 2019

Nguồn gốc Dịch học: Trung hay Việt

Viên Như Kể từ khi ra đời đến nay, trải qua nhiều ngàn năm, dịch học đã phát triển và ứng dụng trên hầu hết các mặt của đời sống, chính trị, văn hóa, kinh tế, có hàng ngàn trước tác, luận bàn về nó, không những phát triển tại Trung Hoa mà còn lan … Tiếp tục đọc

Thursday, October 24, 2019

Di chỉ Cồn Cổ Ngựa và vấn đề tiền sử người Việt (thảo luận với Tiến sỹ Marc Oxenham)

Hà Văn Thùy   Chúng tôi biết đến Tiến sỹ Marc Oxenham của Đại học Quốc gia Úc vào mùa Xuân năm 2005, khi ông công bố trên BBCNews kết quả khai quật di chỉ Mán Bạc tỉnh Ninh Bình với nhận định gây tranh cãi: “Nông nghiệp từ phương Bắc đưa xuống.” Nay đọc … Tiếp tục đọc

Tiếng Việt thời LM de Rhodes – tràng hột/chuỗi hột – chuỗi mân khôi/mai khôi/môi côi … (phần 19)

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về cách dùng tràng hạt (hột), chuỗi hạt[2] từ thời các LM de Rhodes và Maiorica sang truyền đạo ở An Nam cho đến nay. Phần này cũng đề nghị một cách giải thích tại sao lại có các dạng Mân Khôi (tắt là MK), Văn Khôi, Mai Khôi, … Tiếp tục đọc

Monday, October 21, 2019

Về danh xưng Tổng giáo phận Sài Gòn- Tp. Hồ Chí Minh

  Nguyễn Văn Nghệ    Ngày 19/10/2019 Đức Thánh Cha Phanxicô đã bổ nhiệm Đức cha Giuse Nguyễn Năng, Giám mục Giáo phận Phát Diệm làm Tổng Giám mục Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh.     Với sự kiện ấy, các trang web của các Giáo phận không có sự thống nhất về … Tiếp tục đọc

Đường ăn- Thăng trầm theo dòng chảy lịch sử

Đức Cường Đường cát – các hạt ngọt nhỏ như cát, trong đó Đường là tên chung của các chất tạo ngọt. Đường được thu nhận từ cây mía thuộc họ cỏ, danh pháp khoa học Saccharum officinarum do Carl von Linné (1707 – 1778) nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động … Tiếp tục đọc

MẶT TRỜI MỌC- Sự Suy Thoái và Sụp Đổ của Đế Chế Nhật Bản 1936-1945 (Phần 4)

PHẦN IV: Đảo Tử Thần Tác giả John Toland Trần Quang Nghĩa dịch 14. “Chiến Dịch Dây Giày”   1.                 Gen Nishimo là một người mảnh khảnh 37 tuổi, cao khoảng 5 bộ. Anh trông yếu đuối và đa cảm nhưng đã sống những năm tháng gay go ở Trung Hoa làm phóng viên về cuộc … Tiếp tục đọc

Wednesday, October 16, 2019

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 10

12. Nùng Trí Cao đánh Tống: [1052] Hồ Bạch Thảo Cuộc trường chinh từ Ung châu đến Quảng châu  Năm 1048 Nùng Trí Cao giao tranh với quân nhà Lý bất lợi, bèn xin hàng để củng cố nội bộ; rồi quay sang gây hấn với Trung Quốc. Cuộc chiến tuy châm ngòi vào năm … Tiếp tục đọc

Vấn đề nhà nước Lâm Ấp trong lịch sử

Đổng Thành Danh* Dẫn luận Lâm ấp (Linyi) là một quốc gia thường được nhắc đến trong các văn bản của Trung Hoa để chỉ chính thể đầu tiên là tiền thân của vương quốc Chiêm Thành, tức là Champa sau này. Trong hầu hết các mô tả ấy, Lâm Ấp hiện lên như một … Tiếp tục đọc

Tuesday, October 15, 2019

Ngục thất thành Biên Hoà xưa

Lê Ngọc Quốc “Nhất nhật tại tù, Thiên thu tại ngoại” Nhà tù là nơi giam giữ tù nhân, theo thông lệ nhà tù là một bộ phận của hệ thống tư pháp, hình sự của nhà nước. Có lẽ hình thức giam giữ người được cho là có tội, vi phạm quy ước của cộng … Tiếp tục đọc

Monday, October 14, 2019

Thần linh, mồ mã và học giả- Câu chuyện khảo cổ (Phần 3)

QUYỂN SÁCH VỀ CÁC THÁP Các Vương Quốc Assyria, Babylonia,  và Sumeria C.W. Ceram Nguyên tác tiếng Đức Trần Quang Nghĩa dịch từ bản tiếng Anh của E.B. Garside và Sophie Wilkins Cha tôi, và cha của cha tôi, đã cắm lều ở đây trước tôi. . . Trong 1200 năm các tín đồ thực sự đã … Tiếp tục đọc

Sử lược

TS Nguyễn Bê      Bài viết hầu hết được sử dụng hình động để mô tả quá trình hoặc những sự thay đổi cùng tính chất trong lịch sử Việt Nam.      Các sự kiện được sắp xếp từ phải sang trái trên một đường thẳng gọi là trục thời gian với ký hiệu các … Tiếp tục đọc

Thursday, October 10, 2019

Tháng 10 là tháng Mân Côi hay là Mai Côi

Nhà thờ Giáo xứ An Vân Nguyễn Văn Nghệ   Trong lịch Phụng vụ Công giáo Việt Nam gọi tháng 10 là Tháng Mân Côi. Cứ mỗi tối của tháng này, giáo dân các giáo xứ miền quê đến từng nhà giáo dân trong giáo xứ đọc kinh, lần chuỗi gọi là “chuỗi Mân Côi”, … Tiếp tục đọc

Người Mông Cổ thoát Trung và thoát Xô thế nào?

Trần Công Tâm Mông Cổ là một trường hợp kỳ lạ. Nằm kẹt giữa Nga và Trung Quốc, từng có một lãnh thổ rộng lớn nhất trong lịch sử nhân loại, rồi có lúc lại phụ thuộc gần như hoàn toàn vào nước này hoặc nước kia, nhưng cuối cùng, bao giờ người Mông Cổ … Tiếp tục đọc

Tuesday, October 8, 2019

Những nền văn minh: Thiên đường trên Trần thế

Lê Quỳnh Ba biên tập Nền văn minh gắn liền với phong cảnh. Phong cảnh giúp định hình nên con người chúng ta và nơi ta sống. Nhưng không phải lúc nào tranh phong cảnh cũng mô tả thế giới như nó vốn có, mà thường thể hiện cái nhìn về những thứ ta muốn. … Tiếp tục đọc

Ocean Vương và tác phẩm 24 thứ tiếng

Phỏng vấn: Khuê Phạm (ZEIT ONLINE Team) Người dịch: Tôn Thất Thông ND: Hiếm khi có một tiểu thuyết của tác giả gốc Việt trở thành Bestseller được dịch ra 24 thứ tiếng. Và càng thú vị hơn khi được đọc bài phỏng vấn tác giả rất đặc sắc trên báo chí quốc tế. Điều … Tiếp tục đọc

Monday, October 7, 2019

Phê bình bài “Khảo sát chuyện Ngũ Đế phía nam vỗ về Giao Chỉ

Hà Văn Thùy Dẫn nhiều tư liệu, tác giả Tống Hội Quần cố chứng minh: “Không có địa danh Giao Chỉ mà chỉ có giống người Giao Chỉ man di ở phương Nam, từng được các hoàng để Trung Hoa vỗ về.” Chúng tôi xin thưa lại đôi điều: Về thuật ngữ “giao chỉ” Theo … Tiếp tục đọc

Thursday, October 3, 2019

Xứ Nhật Bản ở Nam Bộ xưa!

Lê Ngọc Quốc* I . LƯU DÂN VÀ ĐẤT MỚI Vùng đất nam bộ ngày nay, theo các tài liệu xưa ghi chép từ đầu thế kỷ 17 đã xuất hiện lưu dân từ miền ngoài vào. Họ có thể là những cố nông đi tìm đất mới, tội đồ bỏ trốn, ngưới tránh sưu … Tiếp tục đọc

 ­Lời phát biểu nhân dịp ra mắt sách tại Thư Viện Hà Nội vào ngày 11/10/2019

Hồ Bạch Thảo NXB Hà Nội có nhã ý tổ chức buổi ra mắt sách tại thư viện Hà Nội và mời tôi về dự, chẳng may sức khỏe không tốt nên tôi đành từ chối; nhưng đã soạn sẵn lời phát biểu, xin được trình bày như sau: Kính thưa ông giám đốc N. … Tiếp tục đọc

Tuesday, October 1, 2019

Ký sự Noumea (New Caledonia) – Tháng 7 năm 2019

Nguyễn Cung Thông[1] Vào đầu tháng 7 năm 2019, người viết (Nguyễn Cung Thông/NCT) và bà xã có dịp ghé thăm thủ đô Noumea của xứ New Caledonia (tiếng Pháp Nouvelle-Calédonie). Bài viết này ghi lại vài nhận xét ngắn trong khoảng 11 ngày ở Noumea, chú trọng đến tiếng Việt dùng trong cộng đồng … Tiếp tục đọc

Monday, September 30, 2019

MẶT TRỜI MỌC- Sự Suy Thoái và Sụp Đổ của Đế Chế Nhật Bản 1936-1945 (Phần 3)

PHẦN III Banzai! (Vạn Tuế!) Tác giả John Toland Trần Quang Nghĩa dịch 8 .    “Tôi Sẽ Không Bao Giờ Nhìn Lại” 1.                 Những chiến đấu cơ Zero đầu tiên tiến gần đến mũi phía bắc Kahuku Point của đảo Oahu lúc 7:48 A.M. Qua các đám mây bên dưới Đại úy Yoshio Shiga, chỉ … Tiếp tục đọc

Thursday, September 26, 2019

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 9

  Lý Thái Tông [1028-1054] Hồ Bạch Thảo              Niên hiệu: Thiên Thành:1028-1033 Thông Thụy:1034-1038 Càn Phù Hữu Đạo: 1041 Minh Đạo:1042:1042-1043 Thiên Cảm Thánh Vũ: 1044 Sùng Hưng Đại Bảo 1053   Ngược dòng thời gian, hãy bàn sang lãnh vực ngoại giao giữa hai nước Trung Việt. Tục Tư Trị Trường Biên chép … Tiếp tục đọc

Tuesday, September 24, 2019

Thời đại khai sáng ở châu Âu- Bài 4

Những yếu tố tạo nên con người thế kỷ 17 Tôn Thất Thông Trong bài trước, chúng ta đã kết luận rằng, trào lưu khai sáng thăng hoa trong thế kỷ 18. Nhưng nói cho cùng, các thành quả của thế kỷ 18 cũng chỉ là bước tiến tất yếu của quá trình vận động … Tiếp tục đọc

Monday, September 23, 2019

Thần linh, mồ mã và học giả- Câu chuyện khảo cổ (Phần 2)

PHẦN HAI: QUYỂN SÁCH VỀ CÁC KIM TỰ THÁP- Các Đế Chế Ai Cập C.W. Ceram Nguyên tác tiếng Đức Trần Quang Nghĩa dịch từ bản tiếng Anh của E.B. Garside và Sophie Wilkins Hỡi các binh sĩ! Bốn mươi thế kỷ đang cúi nhìn xuống các bạn! Napoleon Những ai xây bằng đá granit, xếp đặt … Tiếp tục đọc

Việt Thường Thị ở đâu? Văn Lang ở đâu?

Hà Văn Thuỳ   I. Hai quan niệm về Việt Thường thị Chủ trương có nước Việt Thường miền Cửu Chân Cuốn sách sớm nhất nhắc tới Việt Thường thị là Thượng Thư đại truyện được viết đầu thời Hán: “Năm Tân Mão đời Chu Thành Vương (1063 – 1026 TCN) có Việt Thường thị … Tiếp tục đọc

Friday, September 20, 2019

Lịch sử chế độ Xã hội chủ nghĩa và nền độc tài ở Chile (1970-1988)

Long Vũ Ít ai biết, Chile là một trong những nước chịu hậu quả nặng nhất của khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 – với hậu quả là sự sụp đổ ngay lập tức của một chế độ. 1/ Chile trước năm 1970 Chile có lịch sử khá ngắn. Nước này mới chỉ hình thành … Tiếp tục đọc

Tuesday, September 17, 2019

Đặng Tiểu Bình – kẻ thừa kế di sản Mao đã cứu Trung Quốc như thế nào!?

Trần Vinh Đứng ở Thẩm Quyến một đêm khuya, cả Trung Hoa lục địa chìm trong bóng đêm tăm tối, Đặng nhìn về Hồng công rực rỡ ánh đèn sáng cả một góc trời. Đặng quyết đi con đường khác. Nơi Đặng đứng sau này trở thành Đặc khu kinh tế năng động, sầm uất, … Tiếp tục đọc

Văn minh Phương Tây: Cuộc cách mạng Công nghệ thế kỷ 20 – Hướng tới tương lai (phần cuối)

Lê Quỳnh Ba biên dịch. Y học hiện đại, năng lượng nguyên tử, máy tính và các khái niệm mới về thời gian, năng lượng và vật chất đều có ảnh hưởng quan trọng đến cuộc sống trong thế kỷ 20. Từ khinh khí cầu và xe đạp, cho đến máy bay và xe máy, … Tiếp tục đọc

Thursday, September 12, 2019

Đại Cáo: Huyền Thoại về Vị Vua Khai Quốc Lê Lợi (Bài 3)

Lê Tư IV . HUYỀN THOẠI CỦA THẾ KỶ XV Đại Cáo là huyền thoại xã hội: Xin hiểu huyền thoại ở đây theo định nghĩa của Roland Barthes. Roland Gérard Barthes (1915 – 1980), học giả Pháp, chuyên về lý thuyết xã hội, ký hiệu học, phê bình văn học, triết học… Ông đã … Tiếp tục đọc

Sử thi Odyssée thi hào Homère- Thiên trường ca bất tử nhân loại- Bài 15

THI CA KHÚC  XV UY LĨNH GẶP LẠI  ÂU MÊ NGƯỜI GIA NHÂN  CHỦ TRẠI  CHĂN LỢN Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ   TÓM LƯỢC : Uy Lĩnh ngụy trang làm người ăn mày, rời bờ biển đến trại Âu Mê(Eumée) người quản gia trại nuôi lợn, được ông dọn ăn tiếp đãi và … Tiếp tục đọc

Tuesday, September 10, 2019

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 8

Lý Thái Tông [1028-1054]   Hồ Bạch Thảo Niên hiệu: Thiên Thành:1028-1033 Thông Thụy:1034-1038 Càn Phù Hữu Đạo: 1041 Minh Đạo:1042-1043 Thiên Cảm Thánh Vũ: 1044 Sùng Hưng Đại Bảo 1053 Hai triều đại Đinh, Lê trước đó, đều xãy ra tệ trạng anh em tranh ngôi; triều Lý cũng dẫm vào vết bánh xe … Tiếp tục đọc

Ai là hoàng hậu Cao Miên?

Nguyễn Trường Hùng Quốc Mẫu Âu Cơ, Trưng Vương, Công Chúa Hoàng Thiều Hoa, Lê Chân, Bà Triệu, Thái Hậu Dương Vân Nga, Thái Hậu Ỷ Lan, Công Chúa Huyền Trân, Công Chúa An Tư, Nguyễn Thị Bích Châu, Lương Minh Nguyệt, Vũ Thị Thiết (Thiếu Phụ Nam Xương), Công Chúa Ngọc Hân, Công Chúa … Tiếp tục đọc

Sử thi Odyssée thi hào Homère- Thiên trường ca bất tử nhân loại- Bài 14

THI  CA  KHÚC  XIV BỌN  CẦ̀U  HÔN  ÂM  MƯU  PHỤC KÍCH  THẾ  VIỄN  MẠC Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh TÓM LƯỢC :  Bọn cầu hôn hay tin Télemaque đã ra đi Pylos và Lacédémone sau mười ngày vì Noémon đến hỏi thăm, chúng tức giận lo lắng bàn mưu phục kích đánh đắm con thuyền từ … Tiếp tục đọc

Thursday, September 5, 2019

Xoá bỏ huyền thoại “Nhà nước Văn Lang 2700 năm”

Hà Văn Thùy Năm 1992 khi PGS Lê Văn Lan thay mặt ngành Sử công bố tại diễn đàn Quốc hội rằng: “Việt Nam có 2.700 năm lịch sử từ khi thành lập nhà nước Văn Lang, ”tôi đã nghi ngờ. Hai chứng cứ mà ông giáo sư đưa ra đều không thuyết phục. Khảo … Tiếp tục đọc

Wednesday, September 4, 2019

Sử thi Odyssée thi hào Homère- Thiên trường ca bất tử nhân loại- Bài 13

THI CA KHÚC XIII THẾ VIỄN MẠC ĐẾN THĂM VUA  MAI NINH LẠC TẠI  LA THẾ ̣ĐỆ MÔN Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ TÓ́M LƯỢC :   Đến Lacédémone, Télémaque và Pisistrate được vua Ménélas tiếp đón trọng thể. Télémaque chiêm ngưỡng cung điện. Nhà Vua cho biết sự giàu có là do chiến lợi phẩm … Tiếp tục đọc

MĂT TRỜI MỌC- Sự Suy Thoái và Sụp Đổ của Đế Chế Nhật Bản 1936-1945 (Phần 2)

PHẦN II Mây Đen Vần Vũ Tác giả John Toland Trần Quang Nghĩa dịch 4 . “Trở Lại Tờ Giấy Trắng” 1.                 Những hoạt động của Konoye trong vài năm qua  làm kinh ngạc những người thông cảm với những khó khăn chồng chất mà ông phải đương đầu. Tai sao một người theo … Tiếp tục đọc

Đại Cáo: Huyền Thoại về Vị Vua Khai Quốc Lê Lợi (Bài 2)

Lê Tư III. CƯ DÂN GIAO NAM THỜI ĐẠI CÁO Đầu thế kỷ XV có thật đã tồn tại cộng đồng mệnh danh “dân tộc Việt” ở vùng đất nay là miền bắc và bắc miền trung? Có thật công cuộc chống ngoại xâm hay xây dựng đê điều trên hệ thống sông Hồng đã … Tiếp tục đọc

Thiên Kinh sự biến

Trích dịch sách “1856” của Đào Đoản Phòng Đỗ Trung Thành dịch Sáng suốt và ngu si, tiến bộ và lạc hậu. Trong thời kỳ cực thịnh của Thái Bình Thiên Quốc, rất nhiều quan viên, văn nhân cùng thời bên phía Thanh triều đều không hẹn mà cùng chỉ ra, Dương Tú Thanh mới … Tiếp tục đọc

Monday, September 2, 2019

Cái nhìn toàn diện về nạn diệt chủng Rwanda và các sự kiện liên quan

Tháng 4 năm 1994 ghi dấu một trong những sự kiện bi thảm nhất lịch sử: nạn diệt chủng Rwanda. Chỉ trong hơn 3 tháng, 1 triệu dân thường của đất nước chỉ có 8 triệu dân đã bị chính đồng bào mình sát hại. Tiếp tục đọc

Nơi bắt đầu của huyền thoại “Nam Quốc Sơn Hà”

Lê Đắc Chỉnh (Bài viết nhân dịp kỷ niệm ngày quốc khánh lần thứ 74 (2/9/1945-2/9/2019)   Huyền thoại “Nam quốc sơn hà” và những dấu tích còn để lại Nam quốc sơn hà (NQSH) là bài thơ nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam [1]. Bài thơ xuất hiện 2 lần trong 2 trận … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 7

Lý Thái Tổ khởi nghiệp [1010-1028]  (Tiếp theo)         Hồ Bạch Thảo                                                                        Niên hiệu: Thuận Thiên:1010-1027        Về lãnh vực … Tiếp tục đọc

Sử thi Odyssée thi hào Homère- Thiên trường ca bất tử nhân loại- Bài 12

THI CA KHÚC XII CUỘC DU HÀNH  THẾ́ VIỄN MẠC Ở  THÀNH PHY  LÔ Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ   TÓM LƯỢC :  Thế Viễn Mạc và Mạnh Tô đến Phy Lô, được tiếp đón nồng hậu. Thế Viễn Mạc trả lời Vua Ninh Tô về mục đích chuyến đi, cầu mong được biết … Tiếp tục đọc

Tuesday, August 27, 2019

Charles Taylor và cuộc chiến Liberia

Đăng Phạm/ ncls group Liberia – cái tên có nghĩa là ”xứ giải phóng”. Có lịch sử tự hào là một trong 2 nước châu Phi giữ được độc lập trước làn sóng thực dân. Dù có nhiều người nói Liberia là đất nước của những người nô lệ châu Phi được giải phóng ở … Tiếp tục đọc

Chế độ độc tài Idi Amin và Chiến tranh Uganda –Tanzania 1979

Long Vũ / ncls group Chiến tranh Uganda – Tanzania hay Chiến tranh Kagera (Uganda gọi là chiến tranh Giải phóng Kagera) là cuộc chiến giữa Uganda và Tanzania năm 1978-1979, khởi đầu bằng việc quân đội Uganda của tổng thống Idi Amin xâm lược Tanzania tháng 10 năm 1978 với tuyên bố ”giải phóng” … Tiếp tục đọc

Đại Cáo: Huyền Thoại về Vị Vua Khai Quốc Lê Lợi (Bài 1)

Lê Tư Bình Ngô đại cáo, gọi gọn là Đại Cáo, có lẽ là văn bản được quan tâm nhất trong lịch sử văn học Việt Nam, không chỉ bởi người Việt mà còn bởi học giả ngoại quốc. Quan niệm về Đại Cáo thay đổi theo thời và không gian. Riêng ở Việt Nam, … Tiếp tục đọc

Monday, August 26, 2019

Thần linh, mồ mã và học giả- Câu chuyện khảo cổ (Phần 1)

C.W. Ceram Nguyên tác tiếng Đức Trần Quang Nghĩa dịch từ bản tiếng Anh của E.B. Garside và Sophie Wilkins Không có gì gọi là nền nghệ thuật có tính ái quốc hoặc một nền khoa học có tính ái quốc. Cả nghệ thuật và khoa học, như mọi điều cao cả khác, đều thuộc … Tiếp tục đọc

Thời đại khai sáng ở châu Âu- Bài 3

Khởi đầu và chấm dứt  Tôn Thất Thông Trào lưu khai sáng đánh dấu sự cáo chung của chế độ phong kiến với cao điểm là hai cuộc cách mạng ở Mỹ và Pháp, để chuẩn bị bước sang chủ nghĩa tư bản bắt đầu từ thế kỷ 19 với các định chế chính trị … Tiếp tục đọc

Bí ẩn hai nhóm dân bản địa châu Âu thời Đồ Đá Mới

Lê Quỳnh Ba biên tập. Vào thời kỳ xa xưa, con người dựng lên những cột đá tại một số nơi trên thế giới. Những cột đá bí ẩn này đến từ đâu, và dùng để làm gì. PHẦN 1 Nhiều di tích thời tiền sử nằm sâu dưới đất từ hàng nghìn năm qua, … Tiếp tục đọc

Wednesday, August 21, 2019

Đức bà Hoàng Thái Tử Phi là ai vậy?

                                    Nguyễn Văn Nghệ     Mỗi khi nhắc đến “vụ án Mỹ Đường” dưới thời vua Minh Mạng, tôi đều ngậm ngùi cho cái chết “oan ức” của phu nhân Đông cung Nguyên soái Quận công Nguyễn Phúc Cảnh.    Cách nay gần 20 năm, trong một lần đến thăm xứ Huế, tôi đã … Tiếp tục đọc

Sử thi Odyssée thi hào Homère- Thiên trường ca bất tử nhân loại- Bài 11

THI CA KHÚC XI HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN   AN THẠCH VÀ NGÀY KHỞI HÀNH  THẾ VIỄN MẠC Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ TÓM LƯỢC : Ngầy hôm sau Hội Đồng Nhân Dân An Thạch (Ithaque) được triệu tập bởi Thế Viễn Mạc (Télemaque) tại quảng trường. Dù có sự can thiệp của Hải Linh … Tiếp tục đọc

Monday, August 19, 2019

MĂT TRỜI MỌC- Sự Suy Thoái và Sụp Đổ của Đế Chế Nhật Bản 1936-1945 (Phần 1)

PHẦN I Cội Rễ của Chiến Tranh Tác giả John Toland Trần Quang Nghĩa dịch 1 . Gekokujo 1.                 Bầu trời trên Tokyo vào chiều ngày 25/2/1936 u ám và dự báo một điềm gỡ. Một màn tuyết dày đã bao phủ  thành phố và còn đe dọa sẽ đổ thêm nữa. Ba đêm trước … Tiếp tục đọc

Sử thi Odyssée thi hào Homère- Thiên trường ca bất tử nhân loại- Bài 10

THI CA KHÚC  X THẦN NỮ QUÁN TRÍ TUỆ ĐẾN  AN THẠCH TÌM THẾ́ VIỄ̃N MẠC Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ  TÓM LƯỢC :  Nói về Thế Viễn Mạc (Télemaque) con trai Uy Lĩnh, sau buổi họp ớ Thiên Đình (Olympe). Thần nữ mang hài vàng bay xuống An Thạch (Ithaque), giả dạng xưng tên … Tiếp tục đọc

Friday, August 16, 2019

Chút suy nghĩ về chuyện “Cõng rắn cắn gà nhà” của Nguyễn Ánh – Gia Long

Lê Nguyễn “Trong cuộc nội chiến tại miền Nam những năm 1954-1975, lịch sử đã được các nhà nghiên cứu miền Bắc vận dụng như một lợi khí về mặt tâm lý để hỗ trợ cho các nỗ lực quân sự, phong trào Tây Sơn được mệnh danh là “phong trào nông dân” và được … Tiếp tục đọc

Thursday, August 15, 2019

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 8

Lý Thái Tổ khởi nghiệp [1010-1027] Hồ Bạch Thảo Niên hiệu: Thuận Thiên:1010-1027   Gạt ra ngoài những lời sấm ký về việc vua Lý Thái Tổ thay họ Lê lên ngôi:                            “Thụ căn diểu diểu,                              Mộc biểu thanh thanh. Hòa Đao mộc lạc, Thập tử thành…..” (Gốc rễ nước Nam sâu sâu … Tiếp tục đọc

Văn minh Phương Tây: Chiến tranh lạnh – Châu Âu và Thế giới thứ Ba

Lê Quỳnh Ba chuyển ngữ. Hoa Kỳ và Liên Xô, hai kẻ chiến thắng vĩ đại sau Thế chiến II, trong khi các nước nghèo thuộc Thế giới thứ ba cố gắng phát triển giữa các cuộc cạnh tranh siêu cường và cạnh tranh từ các quốc gia công nghiệp hóa. Đó không phải là … Tiếp tục đọc

Sử thi Odyssée thi hào Homère- Thiên trường ca bất tử nhân loại- Bài 9

THI CA KHÚC IX: UY LĨNH RỜI ĐẢO PHAN XUYÊN ĐỂN QUÊ HƯƠNG AN THẠCH Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ TÓM LƯỢC : Mọi người trong triều đình vua  An Chính Vương  say mê chuyện ly kỳ của Uy Lĩnh. Vua mời mọi người dự buổi chiêu đãi Uy Lĩnh lần cuối. Hôm sau đưa … Tiếp tục đọc

Friday, August 9, 2019

Cách mạng 1989: Sự sụp đổ của đế chế Xô viết- Phần 3

PHẦN BA:  CÁCH MẠNG Tác giả Victor Sebastyen Trần Quang Nghĩa dịch HAI MƯƠI SÁU CUỘC CHIẾN NGÔN TỪ   Budapest, chủ nhật, ngày 1 tháng 1 năm 1989 CÁC SĨ QUAN QUÂN BÁO trong cả hai siêu cường càng lúc càng lo lắng về các cuộc điều quân chưa có tiền lệ dọc theo đường biên … Tiếp tục đọc

Thursday, August 8, 2019

Xác định thời gian tự sự trong Vũ Trung Tuỳ Bút theo các chiếu ứng Thiên Mở Đầu với toàn sách

Lê Thời Tân Khởi dẫn Vũ trung tùy bút (《雨中隨筆》) gồm 90 thiên văn xuôi Hán văn Việt Nam. Đây dường như là một văn tập tập hợp các thiên/bài tản văn từng viết rải rác đây đó tản mạn qua năm tháng của Phạm Đình Hổ (范廷琥1768 – 1839). Và rồi vào một lúc … Tiếp tục đọc

Wednesday, August 7, 2019

Phải chăng Di Truyền Học bất lực trước việc khám phá lịch sử cư dân Đông Á

Hà Văn Thuỳ Khám phá lịch sử hình thành dân cư Đông Á là thách thức lớn nhất của sử học hiện đại. Do thiếu phương tiện, thế kỷ XX đã thất bại, dẫn tới lịch sử các quốc gia phương Đông bị viết sai. Sang thế kỷ XXI, di truyền phân tử vào cuộc, … Tiếp tục đọc

Hoạt động Khoa học Xã hội Nhân văn trong bối cảnh 4.0 – Nhân “mở” Wikipedie và Baidupedie

Lê Thời Tân  Hoạt động khoa học tự nhiên có thể vẫn diễn ra trong điều kiện chiến tranh nhưng hoạt động khoa học nhân văn cần hòa bình và dân chủ. Chúng ta tin tưởng cuộc cách mạnh 4.0 gây dựng một hạ tầng cơ sở dữ liệu và không gian giao lưu mới … Tiếp tục đọc

Sử thi Odyssée thi hào Homère- Thiên trường ca bất tử nhân loại- Bài 8

THI CA KHÚC  VIII TIẾNG HÁT NHÂN NGƯ. QUA EO BIỂN HAI QUÁI VẬT SI LA VÀ SA RIẾP ĂN THỊT BÒ THẦN THÁI DƯƠNG Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ TÓM LƯỢC :  Trở về đảo Bồng Lê, Uy Lĩnh làm lễ an táng Anh Phê Nô trọng thể và Phù Lê dặn dò … Tiếp tục đọc

Monday, August 5, 2019

Tìm hiểu danh hiệu « Thế giới Thập bát Văn hào » của Trương Vĩnh Ký

  Ts. Trần Thanh Ái   Có thể nói mà không sợ quá lời rằng ngay cả trong thời đại có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc học tập và nghiên cứu như ngày nay, khó lòng tìm ra một học giả có thể sánh với Trương Vĩnh Ký. Tuy nhiên, bên cạnh bảng … Tiếp tục đọc

Alexandre de Rhodes có nói như thế không?

Từ khá lâu, trong nhiều tài liệu sử học ở nước ta có gán cho nhà truyền giáo Alexandre de Rhodes một câu trích dẫn nặng mùi thực dân. Một số nhà nghiên cứu đã phát hiện ra sự nhầm lẫn nguy hiểm này, nhưng chưa chỉ ra được ngọn nguồn của sự nhầm lẫn đó, khiến sự cải chính chưa đủ sức thuyết phục, và hệ quả là gần đây sự sai lầm đó vẫn còn được nhân rộng ra. Bài viết này nhằm truy nguyên nguồn gốc của câu trích dẫn sai đó, để xác định sự nhầm lẫn đó bắt đầu từ đâu. Tiếp tục đọc

Về thời gian hiện diện của thương điếm Anh trên Côn Đảo

TS Trần Thanh Ái Đầu thế kỷ 18, Công ty Đông Ấn của Anh đổ bộ lên Pulo Condore, tức Côn Đảo ngày nay, và cho xây dựng một đồn lũy cùng với một nhà kho sau khi đã đóng cửa thương điếm ở Chusan (tức Zhoushan, Trung Hoa). Nhưng sau một thời gian ngắn, … Tiếp tục đọc

Truyền thuyết “Hồ Hoàn Kiếm”- Một cách đọc liên văn bản

Lê Thời Tân, Nguyễn Văn Phương, Dương Văn Duyên   Truy tầm chuyện “mượn gươm” hay là một sự nối kết sử kí Điềm triệu thuận theo ý trời được ban gươm thần đánh dấu buổi đầu khởi nghiệp của một hoàng đế mở nước là một motif chung của cả tự sự thành văn … Tiếp tục đọc

Truyện Kể như là Diễn ngôn và Truyện Kể như là văn bản- Giới hạn tiếp cận của vài ba đại biểu Tự Sự Học Cấu trúc Luận

“Truyện kể” là một loại diễn ngôn. Và đó chính là một thể loại ngôn ngữ thứ sinh độc đáo. Với một nhận thức như thế bài viết đã nhận diện lại cách tiếp cận “diễn ngôn truyện kể” của vài ba đại biểu tự sự học cấu trúc luận Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 7

7.Thời một ông Vua tệ nhất nước: Lê Long Đỉnh [1006-1009] Hồ Bạch Thảo Niên hiệu: Long Đỉnh:1006-1007 Cảnh Thụy:1008-1009 Dưới chế độ quân chủ chuyện chế, nhắm duy trì ngôi báu, các vị Vua thường chọn một trong những giải pháp sau đây để trị nước: hoặc chia quyền cho người trong họ, hoặc … Tiếp tục đọc

Sử thi Odyssée thi hào Homère- Thiên trường ca bất tử nhân loại- Bài 7

THI  CA  KHÚC  VII: CHIÊU  HỒ̀N  NGƯỜI CHẾT  Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ    TÓM LƯỢC:  Nghe lời tiên nữ Phù Lê, Uy Lĩnh và các bạn vượt Đại Dương đến xứ  Sim Mê Liên, nơi cửa vào cõi Âm của Thần Dạ Đài. Uy Lĩnh dâng lễ vật, cắt cổ hai con vật … Tiếp tục đọc

Monday, July 29, 2019

Jack London (1876-1916) và tác phẩm “Tiếng Gọi Hoang Vu”

Phạm Văn Tuấn 1/ Tác Giả Jack London.            Jack London chào đời vào ngày 12 tháng 1 năm 1876 trong khu vực nghèo nàn của miền Oakland, thuộc tiểu bang California. Cha của Jack là ông William Henry Chaney đã bỏ bà mẹ Flora Wellman trước khi Jack ra đời. Bà Flora kết hôn … Tiếp tục đọc

Sử thi Odyssée thi hào Homère- Thiên trường ca bất tử nhân loại- Bài 6

THI CA KHÚC  VI: ĐẾN ĐẢO  THẦN GIÓ    Ê–ÔN ĐẾN XỨ  NGƯỜI  KHỔNG LỒ   LÉT  TRI GÔNG VÀ CUỘC  KỲ NGỘ VỚI  TIÊN NỮ PHÙ LÊ Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát TÓM LƯỢC :   Đến đảo Thần Gió  Ê- Ôn (Eole), Uy Lĩnh và tùy tùng  được tiếp đón trọng … Tiếp tục đọc

Wednesday, July 24, 2019

Từ Rhosesia đến Zimbabwe – Hành trình phá hủy một đất nước

Đăng Phạm / ncls group Zimbabwe, có lẽ không xa lạ với chúng ta nữa. Chắc hẳn ai cũng có lần nghe đến đất nước này thông qua đồng tiền của họ với các thành tích bá đạo như: tờ tiền 100.000.000.000.000 (một trăm nghìn tỉ), lạm phát 500.000.000.000% (năm trăm tỷ phần trăm), 100.000.000.000 … Tiếp tục đọc

Tuesday, July 23, 2019

Zanzibar – Quốc gia tự xóa sổ

Đăng Phạm Nếu là người thích tìm hiểu các kỉ lục quân sự, rất có thể bạn đã nghe qua cái tên Zanzibar. Quốc gia (hay chính xác là cựu quốc gia) này đang nắm giữ kỉ lục buồn: thua trận nhanh nhất lịch sử, với ”thành tích” đầu hàng người Anh chỉ sau…45 phút. … Tiếp tục đọc

Monday, July 22, 2019

Sử thi Odyssée thi hào Homère- Thiên trường ca bất tử nhân loại- Bài 5

THI CA KHÚC  V: CUỘC PHIÊU LƯU CỦA UY LĨNH ĐÁNH THÀNH  SI CÔN, ĐẾN LÔ  TÔ  PHA- ĐẾ́N XỨ NGƯỜI KHỔNG LỒ ĐỘC NHÃN Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát   TÓM LƯỢC :  Uy Lĩnh xưng danh và kể lại những gian nan từ sau khi rời thành Troa. Trước … Tiếp tục đọc

Mấy ý kiến về hai nghiên cứu Gen Việt Nam mới công bố

Hà Văn Thùy Khám phá lịch sử hình thành dân cư Đông Á là thách thức lớn nhất của sử học hiện đại. Do thiếu phương tiện, thế kỷ XX đã thất bại, dẫn tới các cuốn sử phương Đông được viết sai lầm. Sang thế kỷ XXI, nhờ di truyền phân tử vào cuộc, … Tiếp tục đọc

Thử tìm hiểu ai là tác giả bài thơ Thần- Nam Quốc Sơn Hà

THỬ TÌM HIỂU AI  LÀ TÁC GIẢ BÀI THƠ THẦN – NAM QUỐC SƠN HÀ[1] Viên Như                                                                                                       南國山河南帝居, 截然分定在天書。 如何逆虜來侵犯, 汝等行看取敗虛。    Nam quốc sơn hà nam đế cư,   Tiệt nhiên phân định tại thiên thư[2].   Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,   Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.                         Tạm … Tiếp tục đọc

Friday, July 19, 2019

Chuyện chữ – Chuyện nghĩa:  Bàn thêm về bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà”

Lại Thế Hiền           Bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà” được coi là bài thơ Thần, được đưa vào sách giáo khoa giảng dạy cho nhiều thế hệ học trò.           Trước năm học 2003 – 2004, bài thơ này thường được dùng bản dịch, được cho là của nhà sử học Trần Trọng Kim: … Tiếp tục đọc

Sử thi Odyssée thi hào Homère- Thiên trường ca bất tử nhân loại- Bài 4

THI CA KHÚC IV: VUA  AN CHÍNH VƯƠNG TIẾP TÂN UY LĨNH Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát   TÓM LƯỢC : Hôm sau Uy Lĩnh tham dự Hội Đồng, sau đó xem các trò vui, nghe người du tử hát ca khúc kể chuyện cuộc chiến thành Troa, Uy Lĩnh … Tiếp tục đọc

Wednesday, July 17, 2019

Tiếng Việt thời LM de Rhodes: các từ chỉ màu sắc như ‘mùi xanh, sắc xanh, sắc biếc’ (phần 18)

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về các từ chỉ màu xanh như xanh, thanh và biếc vào thời các LM de Rhodes và Maiorica sang truyền đạo ở An Nam cho đến thế kỉ XX. Ít người biết xanh cũng gắn liền với nền thi ca Việt Nam qua truyện Kiều: hai nhân vật … Tiếp tục đọc

Tuesday, July 16, 2019

Trận Navas de Tolosa – Bước ngoặt của lịch sử Tây Ban Nha thời trung cổ

Trận chiến Las Navas de Tolosa, diễn ra vào ngày 16 tháng 7 năm 1212 là một chiến thắng bước ngoặt trong lịch sử Tây Ban Nha thời Trung Cổ. Nó ảnh hưởng đến số phận đạo Hồi ở Tây Ban Nha và những khát vọng vươn tới địa vị cường quốc của Tây Ban … Tiếp tục đọc

Thomas Sankara – Biểu tượng cách mạng châu Phi

Đăng Phạm Nếu người Mỹ Latin tôn sùng Che Guevara, thì người dân châu Phi cũng có biểu tượng của họ – Thomas Sankara, tổng thống Burkina Faso. Trước Nelson Mandela, Sankara được coi là nhà lãnh đạo vĩ đại nhất của châu Phi chưa từng có trước đó, được cả những đối thủ phương … Tiếp tục đọc

Monday, July 15, 2019

Thời đại khai sáng ở châu Âu- Bài 2

Phương châm của khai sáng Tôn Thất Thông Khi thiên nhiên bóc lớp vỏ cứng để làm hiển lộ hạt mầm đã được săn sóc hết sức nâng niu – hạt mầm của xu hướng về lối tư duy tự do – thì dần dần nó sẽ trở lại tác động đến cảm xúc của … Tiếp tục đọc

Sử thi Odyssée thi hào Homère- Thiên trường ca bất tử nhân loại- Bài 3

UY LĨNH ĐẾN CUNG ĐIỆN VUA AN CHÍNH VƯƠNG Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát TÓM LƯỢC:  Sau khi công chúa Nam Chi Ca trở về lâu đài. Uy Lĩnh đến thành phố. Thần Nữ Quán Trí Tuệ hoá thành em bé cầm lẵng hoa hướng dẫn và bọc chàng trong … Tiếp tục đọc

Góp một cách nhìn về lịch sử Nhật Bản

Hà Văn Thuỳ Cùng bạn đọc, Người bạn từ Cali chuyển cho tôi bài viết “Team successfully replicates imagined ancient sea migration from Taiwan to Okinawa” của tờ Japan Times ngày 10.7. Bài báo cho biết, các nhà khoa học Nhật Bản đã thực hiện thành công chuyến vượt biển 200 km bằng thuyền độc … Tiếp tục đọc

Friday, July 12, 2019

Phản ứng của Liên Xô với cuộc chiến tranh Ấn Độ – Trung Quốc năm 1962

PGS.TS. Văn Ngọc Thành Th.S. Phạm Xuân Công Trung Quốc và Ấn Độ là hai quốc gia rộng lớn, đông dân hàng đầu của thế giới, có vị trí địa chính trị rất quan trọng đối với không chỉ châu Á mà trên toàn cầu. Trong những năm Chiến tranh lạnh, mọi động thái của … Tiếp tục đọc

Thursday, July 11, 2019

Những trận  đánh cuối cùng trong Thế Chiến II: Iwo Jima và Okinawa

Trích từ The Rising Sun của Tác giả John Toland   Người dịch: Trần Quang Nghĩa 26. “Như Địa Ngục không có Lửa” 1.                 Vài tuần trước khi đổ bộ vào Leyte, các Tham mưu trưởng Liên quân chấp thuận – do yêu cầu khẩn cấp của Raymond Spruance và ba tướng lãnh Quân … Tiếp tục đọc

Wednesday, July 10, 2019

Sử thi Odyssée thi hào Homère- Thiên trường ca bất tử nhân loại- Bài 2

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát TÓM LƯỢC Trong khi Uy Lĩnh mệt nhoài say ngủ. Thần nữ Quán Trí Tuệ đến trong giấc mơ công chúa Nam Chi Ca (Nausicaa), bảo nàng xin mẹ cha đi giặt  y trang ngày mai, xin cha xe lừa theo đoàn thị nữ. Y … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 6

6.Vài nét về xã hội Việt Nam dưới thời vua Lê Đại Hành Hồ Bạch Thảo   Niên hiệu: Thiên Phúc: 980-988 Hưng Thống: 989-993 Ứng Thiên 994-1005   Lãnh thổ nước Đại Cồ Việt thời Vua Lê Đại Hành về phía bắc rộng hơn thời nhà Lý; do bởi dưới thời Vua Lý Nhân … Tiếp tục đọc

Monday, July 8, 2019

Hãy chôn trái tim tôi ở Wounded Knee : Lịch Sử Dân Da Đỏ Miền Tây Hoa Kỳ – Phần 4

Bury My Heart at Wounded Knee Tác giả Dee Brown Trần Quang Nghĩa dịch 15 . Gấu Đứng Trở Thành Một Con Người 1879 – Ngày 11 tháng 1, cuộc chiến giữa Anh và Zulu bùng phát ở Nam Phi. Ngày 17 tháng 2, ở St. Peterburg, Nga, những kẻ vô chính phủ mưu toan ám … Tiếp tục đọc

Sử thi Odyssée thi hào Homère- Thiên trường ca bất tử nhân loại- Bài 1

  Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát   THI CA KHÚC I TÌ̀NH YÊU TIÊN NỮ CALYPSO VÀ NỖI LÒNG ULYSSE TÓM LƯỢC Khẩn cầu Thần nữ Ly Tao (Muses) truyền thi hứng. Chuyện kể từ lúc Uy Lĩnh ( Ulysse) bị đấm thuyền trôi dạt vào đảo tiên nữ Kiều … Tiếp tục đọc

Phục Hy từ huyền thoại tới con người đích thực

Hà Văn Thùy   Một nhân vật quan trọng xuất hiện trong quá khứ, được ký ức cộng đồng ghi nhận rồi gửi cho hậu thế qua những câu truyện truyền miệng. Trong quá trình lan truyền, nhân vật có thật được huyền thoại hóa. Với thời gian, để tỏ lòng kính ngưỡng thần tượng … Tiếp tục đọc

Wednesday, July 3, 2019

Hồ Sĩ Đống (1739-1785) Bậc thầy thi ca thời Lê Trung Hưng

TS Phạm Trọng Chánh           Hồ Sĩ Đống được Phạm Đình Hổ trong Vũ Trung tùy bút, bài Thi ca kể tên cùng Nguyễn Tông Khuê, Nguyễn Huy Oánh là ba bậc thầy phục hưng thi ca. Nhưng ngày nay chúng ta không còn biết tác phẩm, chỉ biết ông là anh họ Hồ Xuân … Tiếp tục đọc

Mối tình “ông vua thơ Nôm” Lê Thánh Tông và Trường Lạc Hoàng Hậu

TS Phạm Trọng Chánh             Phạm Đình Hổ trong Tang thương ngẫu lục quyển II.  tr 232 có chép chuyện vua Lê Thánh Tông và Trường Lạc Hoàng Hậu, một chuyện tình tuyệt đẹp, giữa vị  vua anh minh tài năng xuất chúng hàng đầu lịch sử Việt Nam,  và cũng là vua thơ Nôm.   … Tiếp tục đọc

Sunday, June 30, 2019

Văn minh Phương Tây: Chiến tranh Thế giới và sự phát triển của chủ nghĩa Phát xít

Lê Quỳnh Ba biên dịch. Đế chế cũ sụp đổ trong Thế chiến thứ nhất để được thay thế bằng chế độ độc tài cánh hữu ở Ý, Tây Ban Nha và Đức. Chiến tranh Thế giới thứ hai là một cuộc chiến của các chiến thuật và chiến lược mới. Dân số dân sự … Tiếp tục đọc

Những vấn đề của Phật Giáo Việt Nam

Hà Văn Thùy   Có mặt ở Việt Nam 2000 năm, là tôn giáo lớn với hàng triệu tín đồ, hàng chục kinh điển nhưng Phật giáo dường như vẫn hoạt động mò mẫm với những vấn đề cốt lõi chưa được minh định: Nguồn gốc thực sự của Đức Phật là gì? Nguyên nhân … Tiếp tục đọc

Friday, June 28, 2019

Nhật Bản thời Sengoku (Chiến quốc, The Warring States)

Nguyễn Nam Trân  1. Tổng quan Cuộc đại loạn Ônin là bước ngoặt đưa đẩy nước Nhật bước vào một thời đại còn hỗn mang hơn nữa, đó là thời Sengoku (Chiến Quốc).Lúc bây giờ, trên toàn quốc, những nhà cai trị có thực lực và bám rễ sâu tại địa phương đã bắt đầu … Tiếp tục đọc

Nạn đói và nội chiến ở Somalia

Trúc Giang 1* Mở bài Ngày 14-10-2014, lên tiếng tại Hội Đồng Bảo An LHQ, Đặc phái viên về Somalia của Tổng Thư Ký LHQ, ông Nicholas Kay đã cảnh báo về nạn đói đang đe dọa nghiêm trọng tới hàng triệu người Somalia. Theo đó có tới 3 triệu người đang cần cứu trợ … Tiếp tục đọc

Thursday, June 27, 2019

Ahmad Shah Massoud – anh hùng dân tộc Afghanistan

Long Vũ / ncls group Lịch sử Afghanistan hiện đại, chỉ duy nhất Shah Massoud được người dân coi là anh hùng thực sự. Điều đó giải thích qua cách người dân chọn ngày mất của ông – ngày 9/9 làm ngày đoàn kết dân tộc ở Afghanistan. Massoud cũng rất nổi tiếng trên thế … Tiếp tục đọc

Che Guevara ở Congo – những năm tháng bị lãng quên

Đăng Phạm/ ncls group Che Guevara đã viết nhật ký về thời gian mình ở Congo. Nhiều nhà xuất bản sẽ để tên là: Congo Diary: The Story of Che Guevara’s Year in Africa. Tuy nhiên, nhiều nhà xuất bản khác, cũng như Amazon khi bán quyển sách này, họ cố tình đưa thêm từ … Tiếp tục đọc

Chiến tranh Ogaden – nội chiến lớn nhất của phe XHCN

Long Vũ / ncls group Năm 1969 được coi là năm mở đầu xung đột trong khối XHCN với cuộc chiến ở biên giới Trung – Xô. Năm 1979 được coi là năm hỗn loạn của phe XHCN với hàng loạt xung đột: Việt Nam – Campuchia, Việt Nam- Trung Quốc, Uganda – Tanzania, nổi … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 5

 5. Bang giao Việt Trung dưới thời Vua Lê Đại Hành. Hồ Bạch Thảo Sau cuộc chiến tranh Việt Trung năm 981, vua Tống Thái Tông chủ trương thôi đánh nước Đại Cồ Việt, ý định của nhà vua được tiết lộ với quần thần qua văn bản trả lời sớ can gián của viên … Tiếp tục đọc

Tuesday, June 25, 2019

Bói không ra thầy dạy ‘Lễ’

Nguyễn Ngọc Lanh – Hẩu lốn tư sản và phong kiến Xã hội Việt Nam trước 19-8-1945 được cụ Hồ nhận định là “thuộc địa, nửa phong kiến”. Quả không sai. Thời xưa, ai đủ tuổi cắp sách là thấy. Trước mặt học sinh thời đó là các khẩu hiệu của cách mạng tư sản … Tiếp tục đọc

Monday, June 24, 2019

Nho Giáo và Chữ Lễ có trói buộc con người, không cho sáng tạo không?

Càng hiểu rõ ông, chúng ta càng ngạc nhiên rằng chỉ có một phần nhỏ trong đạo của ông là không hợp với khoa học, với những sự biến đổi do thời gian- Will Durant Tiếp tục đọc

Friday, June 21, 2019

Hãy chôn trái tim tôi ở Wounded Knee : Lịch Sử Dân Da Đỏ Miền Tây Hoa Kỳ – Phần 3

Bury My Heart at Wounded Knee Tác giả Dee Brown Trần Quang Nghĩa dịch 10. Thử Thách của Đại Úy Jack 1873 – Ngày 6 tháng 1, Quốc hội Mỹ bắt đầu điều tra vụ tai tiếng của Tín dụng Mobilier. Ngày 3 tháng 3, Luật “Chiếm đoạt lương bổng” tăng lương cho các nghị viên … Tiếp tục đọc

Thursday, June 20, 2019

Ai đã đọc bài thơ Nam Quốc Sơn Hà ở đền Trương Tướng Quân

Lê Đắc Chỉnh Đặt vấn đề Nam quốc sơn hà (NQSH) là bài thơ rất nổi tiếng, được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Việt nam. Bài thơ xuất hiện 2 lần trong 2 trận đánh Tống vang dội cách nhau gần 100 năm (981 [1] và 1077 [2]) ở vùng … Tiếp tục đọc

Wednesday, June 19, 2019

Gulag- Lịch sử trại cải tạo lao động Xôviết- Phần 2

II  Cuộc sống và Lao động trong Trại Tác giả Anne Applebaum Giải Pulitzer 2004 Người dịch Lý Quốc Bảo  7. Bắt bớ Chúng tôi không bao giờ hỏi “Anh ấy bị bắt vì lẽ gì?” khi nghe nói về cuộc bắt giữ gần nhất, nhưng chúng tôi là ngoại lệ. Hầu hết mọi người, phát điên … Tiếp tục đọc

Tiếng Việt thời LM de Rhodes: mùi, mồi, vị và bùi có cùng gốc – hiện tượng cảm giác kèm/synesthesia (phần 17)

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về cách dùng màu, mùi, mồi, vị và bùi/buồi vào thời các LM de Rhodes và Maiorica sang truyền đạo ở An Nam cho đến thế kỉ XX. Một cách giải thích là từ tư duy tổng hợp trong tiếng Việt cho nên mới cho ra tương quan trên. … Tiếp tục đọc

Monday, June 17, 2019

Đi tìm Cổ Nguyệt Đường và mối tình Hồ Xuân Hương và Nguyễn Du

TS Phạm Trọng Chánh I . Ba năm vẹn mối tình Nguyễn Du & Hồ Xuân Hương I . 1. Mùa hè 2011, sau một chuyến du hành khắp nước, tôi dành 5 ngày về ở tại Làng Nghi Tàm trên đường Xuân Diệu. Suốt năm ngày dù trời mưa gió, hay nắng tốt tôi … Tiếp tục đọc

Chân dung Hồ Xuân Hương qua 31 bài thơ tình của Tốn Phong

TS Phạm Trọng Chánh Tiếc rằng cách đây hai trăm năm, Hồ Xuân Hương không như nàng Tiểu Thanh nhờ một họa sĩ truyền thần vẽ lại chân dung nàng truyền lại cho đời sau. Tiếc rằng không có một nhạc sĩ yêu nàng như Fédéric Chopin mười năm yêu George Sand truyền lại cho … Tiếp tục đọc

Saturday, June 15, 2019

Những yếu tố Lịch Sử trong vụ án Hoàng Công Lương – Bài 13

Hạnh phúc thay: BS Hoàng Công Lương được xử theo Luật 2015, thay vì 2003  Nguyễn Ngọc Lanh LUẬT HÌNH SỰ 2003: Lạc hậu; phải thay thế   Luật này tiến bộ chưa từng thấy, nếu… so với quá khứ – Đúng! Luật 2003 tiến bộ “chưa từng thấy” nếu so với quá khứ. Cách … Tiếp tục đọc

Wednesday, June 12, 2019

Nguyễn Du qua Mộ Kỳ Lân

TS Phạm Trọng Chánh                 Trên đường đi sứ năm Quý Dậu (1813) , Nguyễn Du đi qua tỉnh Hà Bắc trong khoảng thời gian 21-9 ÂL, đến ngày 4-10 thì đến Bắc Kinh. Nguyễn Du đi ngang qua mộ con kỳ lân. Kỳ lân là một giống linh thú, không dẫm lên vật sống, … Tiếp tục đọc

Nguyễn Du qua đất cũ Triệu Đà

TS Phạm Trọng Chánh                 Năm 1813, Nguyễn Du đi qua cửa Nam Quan  từ ngày 6-4 ( năm Quí Dậu Âm Lịch.)  đến vùng đất cũ  của Triệu Vũ Đế tức Triệu Đà. Năm 297tr TL, Triệu Đà đánh  thắng An Dương Vương sát nhập Âu Lạc vào quận Nam Hải, Triệu Đà đã … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 4

4 . Lê Đại Hành vị vua anh hùng: dẹp loạn; phạt Tống, bình Chiêm [981-1005]. Hồ Bạch Thảo Vua họ Lê tên là Hoàn, người đất Ái Châu [Thanh Hóa] (1), làm quan nhà Đinh đến chức Thập đạo tướng quân; khi quân Tống xâm lược nước ta, đem quân ra chống cự thắng … Tiếp tục đọc

Tuesday, June 11, 2019

Những yếu tố Lịch Sử trong vụ án Hoàng Công Lương – Bài 12 : CẤP TRÊN ĐỔ TỘI CHO CẤP DƯỚI

CẤP TRÊN ĐỔ TỘI CHO CẤP DƯỚI Nguyễn Ngọc Lanh Xin nói ngay, nếu các cơ quan tư pháp công bằng, nghiêm minh và thực thi nguyên tắc suy đoán vô tội… thì cấp lãnh đạo (cấp trên) ở bệnh viện tỉnh Hòa Bình (như đồng chí Hoàng Đình Khiếu) không thể dùng bất cứ … Tiếp tục đọc

Cách mạng 1989: Sự sụp đổ của đế chế Xô viết- Phần 2

Tác giả Victor Sebastyen Trần Quang Nghĩa dịch   PHẦN HAI:  TUYẾT TAN Moscow, chủ nhật, ngày 10 tháng 3 năm 1985 LẦN THỨ BA TRONG KHÔNG ĐẦY BA NĂM những người quyền lực nhất trong LBXV lại gặp nhau để chỉ định ra một vị Sa hoàng Đỏ mới. Cuối cùng thì Konstantin Chernenko cũng đầu hàng … Tiếp tục đọc

Monday, June 10, 2019

Hãy chôn trái tim tôi ở Wounded Knee : Lịch Sử Dân Da Đỏ Miền Tây Hoa Kỳ – Phần 2

Bury My Heart at Wounded Knee Tác giả Dee Brown Trần Quang Nghĩa dịch 5 .Cuộc Xâm Lấn Sông Powder 1865 – Ngày 2 Tháng 4, Liên minh bỏ Richmond. Ngày 9 tháng 4, Lee đầu hàng Grant tại Appomattor; Cuộc Nội Chiến kết thúc. Ngày 14 tháng 4, John Wilkes Booth ám sát Tổng … Tiếp tục đọc

Thời đại khai sáng ở châu Âu- Bài 1

Tôn Thất Thông Giới thiệu: Không có một thời đại nào trong lịch sử tư tưởng loài người cho đến hôm nay lại mang tính thời sự, đồng thời gây ra nhiều giải thích khác nhau thậm chí mâu thuẩn nhau như thời đại khai sáng. Nhưng dù với xu hướng nào, cũng không ai … Tiếp tục đọc

Văn minh Phương Tây: Nông dân, dân đô thị trở thành công chúng mới ở châu Âu thế kỷ 19

Lê Quỳnh Ba biên dịch.   Tất cả thay đổi sâu rộng mới chỉ bắt đầu ở châu Âu cách đây một trăm năm. Giáo dục công cộng và truyền thông đại chúng tạo ra một cuộc sống chính trị và thời gian giải trí mới. Cuộc sống hàng ngày của tầng lớp lao động … Tiếp tục đọc

Phát hiện di vật văn hoá Lương Chữ tại Việt Nam

Hà Văn Thùy Năm 2013, UNESCO công bố về Di chỉ khảo cổ Lương Chử như sau: “Khu khảo cổ Liangzhu là một địa điểm khảo cổ toàn diện đại diện cho nền văn minh Trung Quốc về nông nghiệp lúa gạo thời tiền sử giữa năm 3300 B.C. và 2300 B.C. Nằm trong một … Tiếp tục đọc

Thursday, June 6, 2019

Quá trình hình thành các vùng biên giới Việt Nam

Nguyễn Văn Huy Lời mở đầu Cho tới nay công cuộc mở mang bờ cõi thường được biết đến qua cuộc Nam tiến, tức sự nới rộng lãnh thổ về phía Nam. Cuộc Nam tiến này thật ra cũng ít người nắm vững, người ta đại khái chỉ biết là nó bắt đầu từ năm … Tiếp tục đọc

Wednesday, June 5, 2019

Vai trò của thương cảng Cù lao Phố trong quan hệ kinh tế trong nước và quốc tế

Trần Hoàng – Đàm Minh Khôi Vào thế kỷ XVII, nhóm người Hoa Trần Thượng Xuyên đã sang thần phục chúa Nguyễn trong bối cảnh phong trào “Bài Mãn phục Minh” đang trên đường thất bại. Họ đã tới định cư xứ Bàn Lân, Cù lao Phố sau đó lan tỏa khắp nơi. Với tài … Tiếp tục đọc

Tuesday, June 4, 2019

Hãy chôn trái tim tôi ở Wounded Knee : Lịch Sử Dân Da Đỏ Miền Tây Hoa Kỳ – Phần 1

Bury My Heart at Wounded Knee Tác giả Dee Brown Trần Quang Nghĩa dịch Mục Lục Giới thiệu Chương 1. “Cung Cách của Họ Đúng Mực và Đáng Khen” Chương 2. Chuyến Đi Dài của Bộ Tộc Navahos Chương 3. Cuộc Chiến của Quạ Nhỏ Chương 4. Chiến Tranh về tới Người Cheyennes Chương 5. … Tiếp tục đọc

Di cảo thơ Xuân Diệu: tiếng thơ bi thương cho cuộc tình tan vỡ

TS Phạm Trọng Chánh                 Cuộc đời có muôn màu, muôn sắc, có đam mê, yêu đương, dỗi hờn, ghen tuông.. và có cả tan vỡ, bi thương. Xuân Diệu cho rằng ông đã sống trọn vẹn cuộc đời và ước mơ thơ mình được soạn thành Tự Điển Tình Yêu Bằng Thơ Tình Xuân … Tiếp tục đọc

Nguy cấp: Việt Nam đang cần một nền giáo dục không nói dối

Nguyễn Văn Nghệ    Tại buổi thảo luận ở hội trường sáng ngày 30/05/2019 trong khuôn khổ Kỳ họp thứ bảy (Quốc hội khóa XIV) nhiều đại biểu bày tỏ sự lo ngại về những cải cách trong giáo dục chưa đạt hiểu quả cao, nhiều người dân mất niềm tin vào hệ thống giáo … Tiếp tục đọc

Friday, May 31, 2019

Nguyễn Du qua đình Tô Tần

TS Phạm Trọng Chánh                 Nguyễn Du có hai bài thơ viết về   đình Tô Tần  khi đi qua cố kinh  Lạc Dương, nơi quê hương Tô Tần. Lạc Dương là một trong 4 kinh đô lớn trong lịch sử Trung Quốc, phía Tây tỉnh Hà Nam, tỉnh phía Nam sông Hoàng Hà, giáp tỉnh … Tiếp tục đọc

Đọc bản dịch của ông Nguyễn Nghị quyển Lịch Sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XX của Giáo sư Lê Thành Khôi

 Phạm Trọng Chánh*                 Là môn sinh Gs Lê Thành Khôi, tôi rất cảm động và trân trọng công việc làm của ông Nguyễn Nghị. Dịch quyển Lịch sử Việt Nam của Gs Lê Thành Khôi không phải là chuyện dễ dàng. Nhưng thú thật khi đọc bản dịch, tôi lấy làm thất vọng vì … Tiếp tục đọc

Wednesday, May 29, 2019

Lịch sử 10 năm kiên định và dũng cảm của trang Bauxite Việt Nam

Tính đến tháng 5-2019, trang Bauxite Việt Nam tồn tại vừa tròn 10 năm. Thoạt đầu chỉ là một bản Kiến nghị ký ngày 12.4.2009, gửi đến Nhà nước, Quốc hội và ĐCS Việt Nam ngày 17.4.2009, khẩn thiết yêu cầu nhà cầm quyền hãy tạm gác lại toàn bộ dự án khai thác bauxite ở Tây Nguyên để … Tiếp tục đọc

Tuesday, May 28, 2019

Hệ thống điều khiển

TS Nguyễn Bê     Hệ thống điều khiển là một bộ phận cấu thành của hệ thống tự động có chức năng phát ra các lệnh để cho hệ thống  hoạt động theo yêu cầu công nghệ đề ra. Con người là hệ thống tự động hoàn chỉnh có hệ thống điều khiển là bộ … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 3

3.Những nét đặc trưng về Vua  Đinh Tiên Hoàng [968-979] Tư chất lãnh tụ của vua Đinh Tiên Hoàng tức Đinh Bộ Lĩnh, đã sớm xuất hiện từ thuở nhi đồng. Bấy giờ cha là Đinh Công Trứ, từng làm Thứ sử châu Hoan [Nghệ An] cho Dương Diên Nghệ và Ngô Quyền, chẳng may … Tiếp tục đọc

Thời đại đồ sắt và nghề luyện sắt của tổ tiên người Việt

Trần Gia Ninh Lịch sử văn minh nhân loại khởi đầu từ thời đồ đá, chuyển lên đồ đồng và tiếp nối là đồ sắt cho đến tận ngày nay, chưa có thêm thời đại nào mới nữa. Điều đó cho thấy kim loại sắt và các biến thể của nó quan trọng tới mức … Tiếp tục đọc

Tuesday, May 21, 2019

Tiếng Việt thời LM de Rhodes – vài nhận xét về cách dùng thì hiện tại/tương lai/quá khứ (phần 16)

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về cách dùng thì (tiếng Anh tense ~ temps tiếng Pháp) vào thời các LM de Rhodes và Maiorica sang truyền đạo ở An Nam cho đến thế kỉ XX. Tài liệu tham khảo chính của bài viết này là ba tác phẩm của LM de Rhodes soạn: cuốn … Tiếp tục đọc

Sunday, May 19, 2019

Nguyễn Du qua sông Hoài nhớ Văn Thiên Tường

TS Phạm Trọng Chánh                 Đầu thế kỷ 20, những người Việt Nam đi làm cách mạng thuộc lòng hai câu thơ :  Nhân sinh tự cổ thùy vô tử. Lưu thủ đan tâm chiếu hãn thanh . (Từ cổ người đời ai chẳng chết, lưu lại lòng son với sử xanh) bài Qua biển Linh … Tiếp tục đọc

Nguyễn Du qua Quản Trọng Tam Quy Đài

TS Phạm Trọng Chánh                 Nguyễn Du  đi qua Đài Tam Qui của Quản Trọng ở Sơn Đông trên đường đi sứ về trong khoảng thời gian 21 tháng 11 đến 11 tháng 12 năm Quí Dậu (1813). Quản Trọng là một nhân vật chính trị, kinh tế, giáo dục  kiệt xuất trong thời kỳ … Tiếp tục đọc

Nguyễn Du viết về Nhạc Phi (1103-1142)

TS Phạm Trọng Chánh                 Năm 1813 trên đường đi sứ từ 9-8 đến 22-8 năm Quý Dậu Nguyễn Du đi qua Yển Thành thuộc tỉnh Hà Nam, ở phía Nam thành Hứa Xương nơi Nhạc Phi đóng quân. Nguyễn Du viết bài Yển Thành Nhạc Vũ Mục ban sư xứ. Năm 1790 trên bước … Tiếp tục đọc

Sử ký – Đông Việt liệt truyện

Sử ký Tư Mã Thiên, Tập 2, Liệt Truyện, Phần Hạ. Dịch giả Phạm Văn Ánh. NXB Văn Học và Nhã Nam Mân Việt vương Vô Chư cùng Việt Đông Hải vương Dao, tiên tổ đều là hậu duệ của Việt vương Câu Tiễn, họ Trâu. Sau khi Tần thôn tính được thiên hạ, đều … Tiếp tục đọc

Wednesday, May 15, 2019

Các “thế lực thù địch” là những ai?

Nguyễn Văn Nghệ    Mừng ngày “giải phóng” Miền Nam, thống nhất đất nước đã được 44 năm rồi, ấy vậy mà những người cộng sản Việt Nam, vẫn luôn canh cánh lo sợ “ các thế lực thù địch”: “ Thủ đoạn “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch là tổng … Tiếp tục đọc

Tuesday, May 14, 2019

Những ngày cuối cùng của đế chế Nhật Bản

  Trích The Rising Sun Tác giả John Toland Trần Quang Nghĩa dịch   35 . “Chịu đựng những điều không thể chịu đựng nỗi”  1             Tại Tokyo chiều đó Nội các tiếp tục cuộc tranh cãi bế tắc. Là phát ngôn viên của phe quân phiệt, Anami hình như quyết liệt như bao giờ, nhưng … Tiếp tục đọc

Nguyễn Du trên quê hương Lý Bạch

« ĐƯỜNG TRUNG HOA SÂU HIỂM, QUANH CO GIỐNG LÒNG NGƯỜI » « TRUNG TÍN THẢY KHÔNG NHỜ CẬY ĐƯỢC  » TS Phạm Trọng Chánh                                Nguyễn Du lấy bút hiệu là Thanh Hiên, kết hợp từ chữ Thanh, bút hiệu Thanh Liên của thi hào Lý Bạch(701-762), và chữ Hiên thường dùng của gia đình : Cha … Tiếp tục đọc

Monday, May 13, 2019

Tìm hiểu danh hiệu «Thế giới Thập bát Văn hào» của Trương Vĩnh Ký

  Ts. Trần Thanh Ái Bài đã đăng trong  tạp chí Xưa & Nay, tháng 11/2017.   Có lẽ không ai là không thán phục thành tích học thuật của Trương Vĩnh Ký (1837-1898), từ năng lực sử dụng ngoại ngữ của ông, đến khối lượng đồ sộ tài liệu, sách vở đã biên soạn, … Tiếp tục đọc

Mô hình kinh tế phương Đông thời trung đại

Trần Hoàng Phương Đông là một vùng đất rộng lớn, bao gồm toàn bộ khu vực Châu Á và vùng Đông Bắc Châu Phi, với những nền văn minh xuất hiện sớm trên thế giới (so với phương Tây). Các nước lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản,… đã bước vào thời kì trung … Tiếp tục đọc

Thursday, May 9, 2019

Thời đại Văn Lang – Âu Lạc trong lịch sử Việt Nam: Từ truyện ký đến tín sử

Tích Dã Tín sử Việt Nam từ thời đại Hai Ba Trưng về sau khi tiếp xúc và ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc là khá rõ ràng. Từ thời Hai Ba Trưng trở về trước, có thời đại Văn Lang- Âu Lạc mà những sự kiện và nhân vật lịch sử của thời … Tiếp tục đọc

Wednesday, May 8, 2019

Những yếu tố Lịch Sử trong vụ án Hoàng Công Lương – Bài 11: THỬ BIỆN HỘ CHO BS HOÀNG CÔNG LƯƠNG

THỬ BIỆN HỘ CHO BS HOÀNG CÔNG LƯƠNG  Nguyễn Ngọc Lanh I- MỞ ĐẦU Biện hộ cho BS Lương không dễ, vì phía kết tội (như ta thấy diễn biến ở 2 phiên sơ thẩm) rất quyết tâm bỏ tù nhân vật này. Hơn nữa, chúng ta không được phép tiếp cận hồ sơ vụ … Tiếp tục đọc

Monday, May 6, 2019

Trại cải tạo sau 1975

"nếu không có chính sách cải tạo sai lầm thì nhân dân hai miền Nam Bắc đã cùng dồn nỗ lực vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh, thực hiện việc hoà hợp hòa giải dân tộc để nhanh chóng đưa đất nước đến cảnh phú cường" Tiếp tục đọc

Những yếu tố Lịch Sử trong vụ án Hoàng Công Lương – Bài 10

BÁC SĨ HOÀNG CÔNG LƯƠNG LÀM GÌ NÊN TỘI? Nguyễn Ngọc Lanh Theo những giấy tờ hiện hữu, Hợp Đồng 315 được ký ngày 25-5-2017 giữa ông bệnh viện trưởng của bệnh viện Hòa Bình với ông giám đốc Cty Thiên Sơn; trong đó Thiên Sơn được trả gần 100 triệu đồng để làm một … Tiếp tục đọc

Sunday, May 5, 2019

Chính sách Đông Nam Á của Trung Quốc sau chiến tranh lạnh

Trần Hoàng Sau chiến tranh lạnh, khu vực Đông Nam Á, nơi mà sau năm 1975, “một khoảng trống quyền lực” xuất hiện, sau khi Mỹ kết thúc chiến tranh ở Việt Nam, Liên Xô đang từng bước sụp đổ. Phía bắc Trung Quốc khi ấy là Liên Xô (sau này là nước Nga), phía … Tiếp tục đọc

Về cuốn sách The Genesis of East Asia, 221 BC. – AD. 907 (Khởi nguyên của Đông Á, từ năm 221 TCN đến năm 907 SCN)

Hà Văn Thùy Trong chuyên luận Lịch sử phương Đông và nền sử học không ADN (1), của chúng tôi có đoạn: “Một sự thực được phơi bày: nhân chủng học là khoa học tự nhiên nên việc tìm nguồn gốc con người không chỉ cần phương pháp luận đúng mà còn rất cần một … Tiếp tục đọc

Saturday, May 4, 2019

Những yếu tố Lịch Sử trong vụ án Hoàng Công Lương – Bài 9

HIỂU BIẾT về RO, AAMI (liên quan vụ án BS Lương) Nguyễn Ngọc Lanh I . HIỂU ĐÚNG về RO, AAMI – liên quan tới ứng xử 1- Hiểu sai, chỉ tổ làm mất thời gian của người đối thoại Trong vụ án Hoàng Công Lương, các buổi xét xử tốn nhiều thì giờ một … Tiếp tục đọc

Wednesday, May 1, 2019

Cách mạng 1989: Sự sụp đổ của chế độ Xô Viết

Tác giả Victor Sebastyen Trần Quang Nghĩa dịch Để tưởng nhớ mẹ tôi Éva Và Patricia Diggory   CHÚ THÍCH CỦA NGƯỜI DỊCH:         Đây là một tác phẩm lịch sử được viết như một thiên phóng sự, trong đó đặc biệt có những lời đối thoại, lời tuyên bố, hay lời bình luận thậm … Tiếp tục đọc

Lịch sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 2

Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán, củng cố nền độc lập [939-944] Hồ Bạch Thảo Ngô Quyền người xã Đường Lâm tỉnh Sơn Tây [theo An Nam Kỷ Yếu, quê tại  châu Ái, Thanh Hóa], là tướng giỏi của Tiết độ sứ Dương Đình Nghệ, nên được Tiết độ sứ gả con gái cho; … Tiếp tục đọc

Những yếu tố Lịch Sử trong vụ án Hoàng Công Lương – Bài 8

HỢP ĐỒNG 315 và NHỮNG LẮT LÉO Nguyễn Ngọc Lanh   Vừa ký xong hợp đồng…. Tháng 5-2017 hệ thống lọc nước RO2 tới thời hạn cần bảo dưỡng, thay thế vật tư và làm vệ sinh, bệnh viện tỉnh Hòa Bình liên hệ và bàn bạc với đối tác quen thuộc là Cty Thiên … Tiếp tục đọc

Tuesday, April 30, 2019

Guatemala diệt chủng người Maya – tội ác chiến tranh lớn nhất châu Mỹ thời hiện đại

Đăng Phạm  Ngày này đã phần các nhà nghiên cứu lịch sử, khoa học lẫn khảo cổ đều công nhận rằng người bản địa Trung và Nam Mỹ đã không hứng chịu một cuộc diệt chủng thật sự từ người Tây Ban Nha từ thế kỉ 16. Thay vào đó, họ bị suy tàn giống … Tiếp tục đọc

Thursday, April 25, 2019

Những yếu tố Lịch Sử trong vụ án Hoàng Công Lương – Bài 7

TỘI ÔNG TRẦN VĂN SƠN Nguyễn Ngọc Lanh Tin tức trên truyền thông cho biết: Đã hết thời gian kháng án nhưng ông Bùi Mạnh Quốc và ông Trần Văn Sơn không có đơn từ gì lên tòa phúc thẩm. Nếu đúng như vậy, hai ông chấp nhận bản án của tòa sơ thẩm. Trong … Tiếp tục đọc

Đằng Vương Cát: Vương Bột (649-675) và thi ca các sứ thần Lê Cảnh Tuân, Nguyễn Tông Khuê, Phan Huy Ích, Đoàn Nguyễn Tuấn

TS Phạm Trọng Chánh                 Đằng Vương Các do con trai Đường Cao Tổ Lý Uyên, là hoàng tử Lý Nguyên Anh, em ruột Lý Thế Dân tức Đường Thái Tôn dựng nên năm Vĩnh Huy thứ 3 thời Sơ Đường (652) khi ông làm Thứ Sử Tô Châu, nay thuộc Nam Xương, tỉnh Giang … Tiếp tục đọc

Tuesday, April 23, 2019

Những yếu tố Lịch Sử trong vụ án Hoàng Công Lương – Bài 6

KẾT TỘI NÀO CHO ÔNG BÙI MẠNH QUỐC?  Nguyễn Ngọc Lanh I . VÀI LỜI VỀ SƠ THẨM I và II XỬ VỤ HOÀNG CÔNG LƯƠNG  1- Sơ thẩm 1: Không đủ chứng cứ kết tội Hoàng Công Lương. Phiên tòa sơ thẩm tháng 5 năm 2018 xét xử vụ tai biến “chạy thận” ở … Tiếp tục đọc

Monday, April 22, 2019

Lời bình của cụ Phan Thanh Giản về bà Thiên Y A Na trong bài Thiên Y tiên nữ truyện ký

Nguyễn Văn Nghệ      Tháng 3 âm lịch là tháng lễ hội Thiên Y A Na của vùng đất Khánh Hòa: ngày mùng 1,2,3 tháng 3 âm lịch lễ hội Thiên Y Thánh Mẫu Đại An- Núi Chúa thuộc thôn Đại Điền Trung III, xã Diên Điền, huyện Diên Khánh; 20 ngày sau đó, … Tiếp tục đọc

Sunday, April 21, 2019

Nguyễn Du qua mộ Âu Dương Tu (1007-1072)

  TS Phạm Trọng Chánh                 Nguyễn Du  qua mộ Âu Dương Tu  trong khi đi sứ năm 1813, thời gian từ 9-8 đến 22-8 năm Quý Dậu, khi đi ngang qua tỉnh Hà Nam, cựu  kinh đô Khai Phong tức Đông Kinh nhà Tống. Âu Dương Tu là một trong 10 văn hào lớn … Tiếp tục đọc

Không có cái gọi là “Từ Hán Việt”

Hà Văn Thùy   Trên trang mạng Bách Việt, ông Trần Kinh Nghị có bài “Di sản Hán Việt”*. Sau khi nhận định: quãng trên dưới 70-80 % từ vựng tiếng Việt có thành tố Hán-Việt, ông cho rằng “nếu vì một lý do nào đó mà để ngôn ngữ nước mình bị một ngôn … Tiếp tục đọc

Những yếu tố Lịch Sử trong vụ án Hoàng Công Lương – Bài 5

QUAN HỆ “BỘ BA” QUỐC – SƠN – LƯƠNG  Nguyễn Ngọc Lanh   I . BA ÔNG CANH CỔNG? – Hình dung 3 bước. Tại phiên tòa tòa sơ thẩm lần 1 (tháng 5 năm 2018) có 3 bị cáo hầu tòa, theo thứ tự mà VKS xếp đặt là Bùi Mạnh Quốc (sinh 1986), … Tiếp tục đọc

Saturday, April 20, 2019

Những yếu tố Lịch Sử trong vụ án Hoàng Công Lương – Bài 4

Bài 4. BUỘC TỘI VỚI CHỨNG CỨ NGỤY TẠO Nguyễn Ngọc Lanh I. TRƯỚC ĐÂY KHÔNG THIẾU Buộc tội với các chứng cứ làm giả (ngụy tạo) gặp nhan nhản dưới các chế độ độc tài từ thượng cổ đến nay. Chỉ cần coi Wikipedia cũng đủ thấy các cuộc đại thanh trừng tại Liên … Tiếp tục đọc

Thursday, April 18, 2019

Gulag- Lịch sử trại cải tạo lao động Xôviết- Bài 1

Kính tặng hương hồn ông ngoại tôi, Lê Nguyên Chí, và em trai tôi, Lý Quốc Bảo Tác giả Anne Applebaum Giải Pulitzer 2004 Người dịch Lý Thế Dân Về tác giả Anne Applebaum sinh ngày 25/7/1964. Học Lịch sử và Văn học Nga tại Đại học Yale, học Khoa quan hệ quốc tế tại … Tiếp tục đọc

Cuộc nổi dậy Intifada của người Iraq năm 1991

Đăng Phạm Một trong những từ gây ám ảnh nhất hiện nay trong tiếng Arab, bên cạnh ”Jihad” (thánh chiến), ”Allahu Akbar!!!”,… là ”intifada”. Theo ý nghĩa ban đầu, ”intifada” là một động từ ít sử dụng của tiếng Ả Rập, nghĩa là “làm rung”. Ý nghĩa ngày nay của nó là ý nghĩa hiện … Tiếp tục đọc

Nguyễn Du qua Vĩnh Châu nơi Liễu Tông Nguyên (773-819) viết “Lời người bắt rắn”

TS Phạm Trọng Chánh                 Trên đường đi sứ năm 1813  từ 18-7 Âm lịch năm Quý Dậu, rời Toàn Châu  theo sông Tiêu Tương, Nguyễn Du qua Vĩnh Châu khoảng ngày 20-7 âm lịch, nhớ nơi đây Liễu Tông Nguyên, hiệu Tử Hậu từng bị giáng chức làm Tư Mã trấn nhậm nơi này, … Tiếp tục đọc

Wednesday, April 17, 2019

Những yếu tố Lịch Sử trong vụ án Hoàng Công Lương – Bài 3

Bài 3. NHỮNG ĐIỀU NỔI BẬT DỄ THẤY Nguyễn Ngọc Lanh Có thể tin rằng vụ án Hoàng Công Lương sẽ đi vào Lịch Sử Tư Pháp Việt Nam. Trên chặng đường này, bước đầu tiên, nó sẽ chiếm một mục từ vững chắc trong Từ Điển Wikipedia… Nói khác, tại Wikipedia, nó vẫn còn được … Tiếp tục đọc

Đại Tướng Douglas MacArthur (1880-1964) Vị Anh Hùng trong Ba Trận Chiến Tranh Lớn

Phạm Văn Tuấn Tướng Douglas MacArthur là vị Đại Tướng Hoa Kỳ đã từng tham dự vào ba cuộc chiến tranh lớn là Thế Chiến Thứ Nhất, Thế Chiến Thứ Hai và Chiến Tranh Triều Tiên, đạt được cấp bậc Đại Tướng 5 sao, một danh dự rất hiếm thấy trong lịch sử Hoa Kỳ. … Tiếp tục đọc

Franklin Delano Roosevelt (1882-1945) Tổng Thống Hoa Kỳ Thứ 32

Phạm Văn Tuấn Ông Franklin D. Roosevelt là nhân vật duy nhất được dân chúng Hoa Kỳ bầu cử vào chức vụ Tổng Thống bốn lần, phục vụ đất nước Hoa Kỳ trong hơn 12 năm, lâu dài hơn tất cả các Tổng Thống khác, đây là một danh dự và sự tín nhiệm mà … Tiếp tục đọc

Phong Trào Dân Quyền Của Người Mỹ Da Đen và Mục Sư Martin Luther King Jr. (1929-1968)

Phạm Văn Tuấn 1- Các quyền lợi dân sự. Phẩm chất của đời sống trong một xã hội tùy thuộc vào các tự do dân sự (civil liberties) và các quyền lợi dân sự (civil rights). Quyền tự do ngôn luận là một tự do dân sự trong khi quyền được đi bầu một cách … Tiếp tục đọc

Francisco Pizarro (1471-1541) Nhà Chinh Phục Xứ Peru

Phạm Văn Tuấn Francisco Pizarro là nhà chinh phục xứ Peru, người đã xâm chiếm đế quốc Inca rất giàu có và đã mang về cho nước Tây Ban Nha một tài sản lớn lao nhất của châu Mỹ, người đã lập nên thành phố Lima vào tháng 1 năm 1535. Lúc đầu, thành phố … Tiếp tục đọc

Tuesday, April 16, 2019

Đại Văn Hào Victor Hugo (1802-1885)

Phạm Văn Tuấn Victor Hugo là nhà thơ, nhà viết tiểu thuyết, nhà viết kịch danh tiếng nhất của nước Pháp, là nhân vật dẫn đầu phong trào Lãng Mạn (the romantic movement) của nền Văn Chương Pháp. Các tác phẩm của ông gồm 45 cuốn với hai cuốn tiểu thuyết được toàn Thế Giới … Tiếp tục đọc

Hiroshima và Nagasaki

Trích The Rising Sun  Tác giả John Toland Trần Quang Nghĩa dịch I . “Đó Không Hề Là Quyết Định Mà Anh Phải Lo Lắng” 1.             Vào sáng ngày 15/7, Augusta, tuần dương hạm trước đây đã mang Roosevelt đến dự cuộc họp lịch sử với Churchill bên ngoài Newfoundland để công bố Hiến chương … Tiếp tục đọc

Lý do tại sao nên khởi kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế về chủ quyền Biển Đông

Hồ Bạch Thảo   Người có lương tâm trên thế giới, đều công nhận việc Trung Quốc ngang nhiên vẽ đường 9 đoạn dành chủ quyền hầu hết lãnh hải tại Biển Đông, là hành động chà đạp lẽ phải. Nhưng nói đến việc kiện Trung Quốc thì một số người còn ngần ngại, vì … Tiếp tục đọc

Ngô Thì Nhậm (1746-1803): Hoàng Hoa Đồ Phả- Ký sự đi sứ báo tang vua Quang Trung và cầu phong Vua Cảnh Thịnh năm 1793

TS Phạm Trọng Chánh                   Vua Quang Trung từ trần ngày 29 tháng 7 nhuần năm Nhâm Tý (1792), Ngô Thì Nhậm được triều đình cử làm Chánh sứ sứ bộ sang báo tang vua Quang Trung và cầu phong vua Cảnh Thịnh.                 Ngày 20 tháng 3 năm Quý Sửu (1793) khởi hành … Tiếp tục đọc

Về Thái Tổ Lê Lợi và Thái Tông Lê Lân (Lê Nguyên Long)

Lại Thế Hiền Tuần Báo Văn Nghệ, ở các số 37 (15/09/2018); 44 (03/11/2018); 46(17/11/2018); 48 (01/12/2018); 49 (08/12/2018); 50 (15/12/2018); 51 (22/12/2018) và 52 (29/12/2018), tại mục “Trao đổi” đã đăng các bài tranh luận qua lại về bài viết do ông Vũ Bình Lục khởi xướng: “Truy tìm xuất xứ mấy câu ca … Tiếp tục đọc

Văn minh Phương Tây: Thời đại của chủ nghĩa quốc gia dân tộc thế kỷ 19

Lê Quỳnh Ba biên dịch. Các nhà dẫn dắt trong nghệ thuật, văn học, và lý luận chính trị tranh luận cho công bằng xã hội và giải phóng dân tộc. Vào đầu thế kỷ XIX, nhiều người Trung và Đông Âu khao khát thành lập các quốc gia độc lập.  Đó là một thời … Tiếp tục đọc

Những vấn đề tôn giáo và xã hội đặt ra từ sự kiện Chùa Ba Vàng

Hà Văn Thùy Sự kiện chùa Ba Vàng đặt ra hai vấn đề cần được suy ngẫm: 1. Việc thỉnh oan gia trái chủ có vi phạm Phật pháp? Và 2. Việc thu tiền thỉnh oan gia trái chủ có vi phạm pháp luật? Để rộng đường dư luận, chúng tôi xin đóng góp một … Tiếp tục đọc