Sunday, July 30, 2017

Bàn về nguồn gốc của Nhà Trần

Đặng Thanh Bình Trong bài Trần triều Hoằng Nghị Đại vương và những tồn nghi ? của tác giả Đặng Hùng trên tạp chí xưa và nay viết: “Năm 1995, Viện Sử học Việt Nam và Sở Văn hóa Thông tin Thái Bình phối hợp tổ chức hội thảo: “Trần Thủ Độ con người thời … Tiếp tục đọc

Thursday, July 27, 2017

Chuyện trao trả tù binh trong chiến tranh Việt- Trung

Duna Péter Nguyễn Hoàng Linh dịch và giới thiệu Dunai Péter, tác giả cuốn sách về Việt Nam “Một trăm ngàn cây số tại Việt Nam” (Százezer kilométer Vietnamban, NXB Kossuth 1986), từng là phóng viên thường trú ở Việt Nam của nhật báo “Tự do Nhân dân” (Népszabadság) và của Hãng Thông tấn Hungary … Tiếp tục đọc

Tuesday, July 25, 2017

Bàn về vụ án Hồ Dâm Đàm

Đặng Thanh Bình 1.Sách Toàn thư chép: “Bính Tý [1096] Mùa xuân tháng 3, Lê Văn Thịnh mưu làm phản, tha tội chết, an trí ở Thao Giang. Bấy giờ vua ra hồ Dâm Đàm, ngự trên thuyền nhỏ xem đánh cá. Chợt có mây mù nổi lên, trong đám mù nghe có tiếng thuyền … Tiếp tục đọc

Tuesday, July 18, 2017

Trụ đồng Mã Viện : Sự đàn hồi của biên giới đế quốc Trung Hoa

Vũ Ngự Chiêu Cuộc dấy binh của Hai Bà Trưng năm 40 được coi như trang đầu bi hùng của Việt sử dài theo cuộc chiến vệ quốc trường kỳ, liên lũy suốt hai thiên kỷ. Hàng năm, giỗ hai Bà cử hành ngày 6/2 âm lịch [hiện thay thế bằng ngày 8/3 TL, tức … Tiếp tục đọc

Vì sao Lý Thường Kiệt trở thành hoạn quan

Đinh Ngọc Thu Hoạn quan còn được gọi là thái giám (1), dùng để chỉ những người có thể là do bẩm sinh hoặc tự nguyện chịu tĩnh thân (2) để làm công việc hầu hạ vua chúa, hoàng hậu và các phi tần trong cung cấm ngày xưa. Hoạn quan thường bị người đời khinh … Tiếp tục đọc

Monday, July 17, 2017

Bàn về vụ án Cung Thượng Dương

Đặng Thanh Bình 1.Sách Lý Thường Kiệt: Lịch sử ngoại giao và tông giáo triều Lý của học giả Hoàng Xuân Hãn viết: “Chú thích 4. TT và VSL đều chép lầm chữ Kỷ ra chữ Ất vì tự dạng gần nhau. Sự lầm như nhau chứng rằng hai sách đều bởi một gốc mà … Tiếp tục đọc

Tuesday, July 11, 2017

Võ thuật truyền thống Trung Hoa

Nguyễn Quí Jacques và Dufresne Thomas 1) Vài vấn đề danh từ Trước nhất chúng tôi xin bàn về danh từ “Kung Fu”. Hai chữ “Kung Fu” là phiên âm của hai chữ Gongfu, theo tiếng Hán-Việt là “công phu”. Theo tiếng Quan Thoại, từ “công phu” thường có những nghĩa như: biệt tài, kỹ … Tiếp tục đọc

Monday, July 10, 2017

Có phải chúng ta đã lạc lối

Đặng Thanh Bình Trong bài Bàn về thời điểm kết thúc ngàn năm bắc thuộc tôi có đưa ra giả thuyết rằng: nhân mùa đông năm 879 Hoàng Sào tấn công Lưỡng Quảng, các tướng lĩnh phủ An Nam tổ chức cuộc đảo chính vào mùa xuân năm 880, buộc Tiết độ sứ Tăng Cổn … Tiếp tục đọc

Bàn về nhân vật Lưu Kỷ

Đặng Thanh Bình Trong bài Bàn về nhân vật Tông Đản tôi có đưa ra lập luận rằng qua những ghi chép của sách sử phương bắc, chúng ta thấy 2 việc: thứ nhất trong sự hiểu biết của các sử gia nhà Tống không tồn tại vị tướng lĩnh có danh xưng Tông Đản … Tiếp tục đọc

Wednesday, July 5, 2017

Những nhân tố thúc đẩy quan hệ Việt Nam- Thái Lan giai đoan 1976-2016

  Ths. Nguyễn Văn Tuấn* Ths. Lê Văn Trường An**            Việt Nam và Thái Lan có mối quan hệ láng giềng hữu nghị vốn được hình thành từ rất sớm bằng những cuộc tiếp xúc buôn bán đầu tiên giữa hai bên (thế kỉ XIII) và được tiếp nối qua nhiều giai đoạn lịch … Tiếp tục đọc

Những hiểu biết mới về Lương Tuấn Tú

  Khổng Đức Thiêm  Một dũng tướng trong sự nghiệp đánh dẹp Thanh phỉ Lương Tuấn Tú sinh năm 1836 tại Nghi Bố (khi đó Nghi Bố thuộc tổng Tĩnh Oa, châu Thạch An, phủ Hòa An; sau Nghi Bố cùng Nà Sắc, Quảng Trù, Sóc Giang, Xuân Trù lập thành tổng Hà Quảng thuộc … Tiếp tục đọc

Tuesday, July 4, 2017

Phan Thanh Giản- Kẻ bán nước được dựng đền thờ

Bàn thờ Phan Thanh Giản trong đền thờ ở Ba Tri, Bến Tre Tiêu  Nói tới “bán nước” thì dân nước mình nghĩ ngây tới Trần Ích Tắc thời Trần chống giặc Nguơn. “Ả Trần” thì khỏi tranh cãi, ô danh muôn thuở rồi, mặc dầu “Ả Trần” nầy không có làm mất tấc đất … Tiếp tục đọc

Bàn về nhân vật Tông Đản

(Nhân đọc sách Lịch sử ngoại giao và tông giáo triều Lý của tác giả Hoàng Xuân Hãn) Đặng Thanh Bình Sách Cương mục chép: “Ất Mão, năm thứ 4 [1075] Tháng 11, mùa đông. Sai bọn Lý Thường Kiệt đem đại binh sang đánh nhà Tống, phá được Khâm Châu và Liêm Châu. Nhà … Tiếp tục đọc