Tuesday, February 26, 2019

Văn minh Phương Tây: Cái chết của chính thể cũ ở Pháp thế kỷ 18

Lê Quỳnh Ba chuyển ngữ Ở Pháp, trật tự cũ đã sụp đổ dưới các cuộc tấn công của các cuộc cách mạng và những điểm yếu kém của chính chế độ quân chủ. Trong mọi khía cạnh của cuộc sống, những ý tưởng mới và những giá trị mới đã chiếm lĩnh ở Pháp. … Tiếp tục đọc

Monday, February 25, 2019

Hàn Quốc– những tháng năm độc tài

Vi Yên Tháng 8 năm 1945, khi Nhật Bản hạ vũ khí đầu hàng, mở đường cho Việt Minh lên nắm quyền tại Việt Nam, thì cũng là lúc Nhật Bản trao trả lại chủ quyền cho Triều Tiên sau 35 năm chiếm đóng. Phải tới gần mười năm sau, Việt Nam mới bị chia … Tiếp tục đọc

Bàn về Vô Minh

Hà Văn Thùy Minh 明 là sáng. Vô minh 無明 là tăm tối. Vô minh được xem là gốc của mọi bất thiện trong thế gian. Đó là tình trạng tâm thức không thấy sự vật “như nó là”, cho ảo giác là sự thật, làm cho con người mê lầm tưởng đó là sự … Tiếp tục đọc

Đông Vương Dương Tú Thanh- Bài 1

 Trích “Thiên Quốc này chẳng Thái Bình“ Tác giả Đào Đoản Phòng Đỗ Trung Thành dịch Dương Tú Thanh là nhân vật cực kì quan trọng của Thái Bình Thiên Quốc. Bất kể là người đồng tình hay kẻ căm ghét vương quốc tôn giáo này đều không thể không thừa nhận, bước chuyển ngoặt thịnh … Tiếp tục đọc

Sunday, February 24, 2019

Nguyễn Du (1766-1820) và Ngô Thời Vị (1774-1821) hai tài năng danh tiếng đồng thời

                Trong kho tàng văn học cổ điển nước ta bằng chữ Hán, thơ  Ngô Thời Vị là một đỉnh cao đáng trân trọng và lưu ý để tìm hiểu tư tưởng tiền nhân nước ta. Mong Viện Hán Nôm sớm công bố toàn bộ thơ văn Ngô Thời Vị. Một tài năng được đương thời, trọng dụng và  đánh giá ngang hàng với đại thi hào Nguyễn Du  không thể để mãi trong quên lãng. Tiếp tục đọc

Thursday, February 21, 2019

Văn minh Phương Tây: Sự khai sáng xã hội ở châu Âu thế kỷ 18

Lê Quỳnh Ba biên dịch Vào thế kỷ thứ mười tám, đất trồng trọt rộng hơn, thị trấn và cảng đang phát triển, quyền lực của các thương gia, nhà sản xuất, luật sư, ngày càng tăng, và thành công của họ giúp nuôi dưỡng những ý tưởng mới, sẽ làm thay đổi thế giới. … Tiếp tục đọc

Wednesday, February 20, 2019

Buôn bán culi người Hoa và thái độ của nước Nga

G.N. Peskova Biên dịch: Lý Thế Dân Một số sử gia Trung Quốc khăng khăng trong tác phẩm của mình rằng “Đám lái buôn Nga, tựa lũ trộm cướp, đã chở người Hoa ra khỏi Trung Quốc ngay từ thập niên 1690, sau đó bán họ làm nô lệ cho các quý tộc và địa … Tiếp tục đọc

Monday, February 18, 2019

Những hồi chuông gióng vội (Trao đổi tiếp với GS. Phạm Việt Hưng về Thuyết Tiến hóa)

Hà Văn Thùy Báo Đại Kỷ Nguyên ngày 06/01/2019 đăng trang trọng bài Khoa học đã gióng lên 3 hồi chuông báo tử dành cho Thuyết Tiến Hóa của GS. Phạm Việt Hưng*: “Theo bài báo “Life, A Grand Design / Sự sống, một Thiết kế Vĩ đại”(1), vừa được công bố ngày 20/08/2018, “tòa … Tiếp tục đọc

Quế Hiên Nguyễn Nể (1761-1805) – Đỉnh núi cao thi trận nước Nam thời Tây Sơn

Tiếc thay, như bao danh nhân nước ta, ngày xưa phần nhiều đều viết thơ bằng chữ Hán.  Điều đó ngày xưa  cần thiết để đối thoại, trao đổi với sứ thần các nước Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản.. Tiền lệ đó sánh với Âu Châu có những thời đại họ dùng chữ Hy Lạp, chữ La Tinh hay  tiếng Pháp trong triều đình. Do đó không thể phủ nhận, một ngàn năm người Việt dùng chữ Hán,  không phải là văn hóa của người Việt Nam. Con cháu chúng ta ngày nay chỉ đọc qua những bản dịch nghĩa, như người đọc thơ người ngoại quốc,  thì chẳng thấy mặn mà gì với di sản tiền nhân. Các bản dịch thơ Nguyễn Nể, chưa đạt được tầm mức kiệt tác , nên có lẽ vì thế ta chưa thấy hay. Các cụ yêu thích dịch thơ Đường lần lượt ra đi, các bản dịch mới chỉ dịch nghĩa.. Thi ca ngày xưa có tầm quan trọng trong ngoại giao, chứng tỏ mình là một nước có văn hóa, văn hiến không thua kém Trung Quốc. Nhà thơ không phải làm thơ để giải sầu tiêu khiển, bầu rượu túi thơ một mình, mà là Thi tướng trên Mặt trận Văn hóa, Ngoại giao. Trong bài này tôi xin dịch lại  các bài thơ Nguyễn Nể, để thưởng thức những bài thơ tuyệt tác của Thi tướng, đỉnh cao Thi trận thời Tây Sơn.. Tiếp tục đọc

Sunday, February 17, 2019

Dàn hợp xướng thần kỳ: Lịch sử văn hoá Nga từ Tolstoi đến Solzhenitsyn

   Tác giả: Solomon Moyseevich Volkov Người dịch: Lý Quốc Bảo                                                                    Kính tặng ông ngoại Lê Nguyên Chí Solomon Moyseevich Volkov sinh năm 1944 tại thành phố Leninabad, nước Cộng hòa Tadzhikistan. Tốt nghiệp Học viện Leningrad. Từ năm 1973-1974, là biên tập viên chính tạp chí Sovetskaya Muzyka của Hội nhạc sĩ Liên … Tiếp tục đọc

Quá trình bành trướng sức mạnh trên biển của Tây Ban Nha (từ cuối thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII)

Nguyễn Văn Vinh  I . Những nhân tố tác động đến tư duy hướng biển của Tây Ban Nha Bối cảnh quốc tế Sau cuộc cách mạng khoa học công nghệ nền kinh tế các nước Tây Âu bước vào thời kỳ phát triển vượt bậc, không ngừng áp dụng những thành tựu khoa học công … Tiếp tục đọc

Friday, February 15, 2019

Địa ngục Treblinka

Chỉ cần mười cái phòng hơi ngạt nhỏ – nếu trang bị đủ thì khó mà chứa nổi một trăm con ngựa – mười cái phòng như vậy hóa ra đã đủ để giết chết ba triệu người. Giết người hóa ra là vô cùng dễ dàng – không cần đòi hỏi bất kỳ chi phí khác thường nào. Có thể xây năm trăm căn phòng như vậy chỉ trong vòng vài ngày. Không khó hơn xây một tòa nhà năm tầng. Tiếp tục đọc

Thursday, February 14, 2019

Tiếng Việt thời LM de Rhodes – cách dùng Con và Cái (phần 14)

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về cách dùng con và cái thời các LM de Rhodes và Maiorica sang truyền đạo ở An Nam. Tài liệu tham khảo chính của bài viết này là ba tác phẩm của LM de Rhodes soạn: cuốn Phép Giảng Tám Ngày (viết tắt là PGTN), Bản Báo Cáo … Tiếp tục đọc

Nam Kỳ 1859- Cuộc đánh chiếm Sài Gòn

Pierre Barrelon Biên dịch: Lý Thế Dân Ngày 9 tháng 2 vừa rồi chúng tôi đã đến cửa sông Saigon cùng chiến hạm Le Phlégéton treo cờ hiệu của phó đô đốc Rigault de Genouilly, Le Primauguet, ba pháo thuyền, nhiều tàu vận tải đa chủng loại và một pháo thuyền hơi nước (steam-aviso) của Tây … Tiếp tục đọc

Wednesday, February 13, 2019

Quỳnh Hải nguyên tiêu

Viên Như 瓊海元宵                     阮攸 元夜空庭月滿天 依依不改舊嬋娟 一天春興誰家落 萬里瓊州此夜圓 鴻嶺無家兄弟散 白頭多恨歲時遷 窮途憐汝遙相見 海角天涯三十年   Quỳnh Hải nguyên tiêu                            Nguyễn Du Nguyên dạ không đình nguyệt mãn thiên, Y y bất cải cựu thiền … Tiếp tục đọc

Tuesday, February 12, 2019

Nguyễn Hành (1771-1824)- Minh Quyên Thi Tập: Tiếng chim Quyên kêu bi thương

TS Phạm Trọng Chánh                 Nguyễn Hành cùng với chú là thi hào Nguyễn Du, năm người hay thơ nhất nước  Nam « An Nam Ngũ Tuyệt ». Trong bốn dòng họ thơ văn danh tiếng nước Nam. Họ Nguyễn Tiên Điền có hai người. Họ Nguyễn Trường Lưu có Nguyễn Huy Tự, họ Phan Huy gốc … Tiếp tục đọc

Sự khủng hoảng của trí tuệ phương Tây

Hà Văn Thùy Tương truyền, sau khi Sokrates qua đời, học trò của ông ở thành Athena dựng bức tượng thầy trên một mỏm đá mặt nhìn ra biển Egea, hai tay giơ cao, mỗi tay cầm một bó đuốc. Bó đuốc trên tay phải khắc chữ wisdom. Trên tay trái là bó đuốc có … Tiếp tục đọc

Công thức tính Hà Đồ thành Lạc Thư

                                               Viên Như Trước đây trên trang nghiencuulichsu.com tôi đã trình bày về đề tài “Giải mã Hà đồ trên mặt trống đồng Ngọc Lũ”, gần đây tôi cũng đã trình bày về “nguồn gốc Tết Việt”, trong đó tôi đã chỉ ra thời điểm Tết trên trống đồng Ngọc Lũ. Tuy nhiên Tết là … Tiếp tục đọc

Nguyễn Hành (1771-1824) nhà thơ tài hoa trong An Nam ngũ tuyệt

TS Phạm Trọng Chánh                 Nguyễn Hành được người đời đánh giá là một trong An Nam Ngũ Tuyệt, năm nhà thơ lớn tuyệt diệu Việt Nam trong thời đại cùng với chú ông là Đại thi hào Nguyễn Du (1766-1820) tác giả Đoạn Trường Tân Thanh. Ba người còn lại không ai khác hơn … Tiếp tục đọc