Friday, June 29, 2018

Thursday, June 28, 2018

Văn minh Phương Tây: Cải cách Tôn giáo TK 16, rung chuyển châu Âu và Sự hưng khởi của tầng lớp trung lưu thành thị

Lê Quỳnh Ba chuyển ngữ Qua công bố của Martin Luther, Tin Lành đã phá vỡ sự thống nhất của Giáo hội Công giáo. Cải cách Tin lành phát sinh ở nhiều vùng châu Âu, đặc biệt là ở các thành phố, đưa ra các hình thức mới của lòng mộ đạo và sự thờ … Tiếp tục đọc

Tuesday, June 26, 2018

Lời ai điếu Giáo sư Phan Huy Lê

Hồ Bạch Thảo Thời tôi học tại trường Đại Học Văn Khoa Sài Gòn, qua các chứng chỉ Văn Chương Quốc Âm, Văn Chương Việt Hán, được học tác phẩm của các danh sĩ Phan Huy Ích, Phan Huy Thực, Phan Huy Chú, Phan Huy Vịnh; hiểu được dòng họ Phan Huy đóng góp rất … Tiếp tục đọc

Monday, June 25, 2018

Nguồn gốc sự giàu có của Vua Solomon

Lê Quỳnh Ba biên tập            Solomon trong Kinh Thánh là người trị vì thông thái của vương quốc Israel huyền diệu. Một ngôi sao trên bầu trời vùng Cận Đông cổ đại. Cả thế gian đều đến để bày tỏ lòng tôn kính với vua Solomon và lắng nghe sự khôn ngoan mà Chúa đã … Tiếp tục đọc

“Logos Ngữ Âm Trung Tâm luận” của Phương Tây và “Đại Đạo Vô Ngôn” của Trung Hoa

Derida bắt đầu giải cấu trúc đối với cái ý thức logos ngữ âm trung tâm chủ nghĩa của văn hoá phương Tây với hành động cải biến chỉ một chữ cái E trong từ DIFFERENCE thành chữ A, sinh tạo một “từ” mới DIFFERANCE – một “từ” có thể viết, nhưng không có thể nghe và không thể được lí giải trong nói (ngôn thuyết – speech). Vậy mà theo chúng tôi Giải cấu trúc luận cuối cùng vẫn còn công nhận một logos ngữ âm chung cực tối cao “đang ngôn thuyết” như là “biên giới sau cùng”. Lão Trang Trung Hoa thì không như vậy. Dường như họ đã bước qua cái giới hạn sau cùng đó để đi vào trong bản nguyên siêu/tiền ngôn ngữ  mệnh danh “Đạo”. Thế nhưng cần biết “Đạo” vô thuỷ vô chung, vượt lên trên cái gọi là “in the beginning was the Word”. Liên hệ Lão Trang với Derida là dịp để nêu câu hỏi - giữa Vô Ngôn im lìm, Giải cấu trúc luận tìm thấy khác biệt gì giữa Đông và Tây?  Tiếp tục đọc

Cái nhìn lịch sử: Từ thoát Á sang thoát Trung

Nguyễn Ngọc Lanh (Bài có chỉnh sửa và bổ sung) “Thoát Á” chuyện cũ đã trên trăm năm. Theo gương Nhật, nhiều nước đã thoát Á thành công, trở thành con hổ, con rồng ở châu Á (Hàn Quốc, Đài Loan). Có nước không đủ nội lực để thoát Á, bị Trung Quốc thôn tính … Tiếp tục đọc

Friday, June 22, 2018

Tiếng Việt thời LM de Rhodes – cách gọi ngày tháng/thời gian (phần 6)

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về các cách gọi thời gian như giờ, ngày, tháng trong tiếng Việt vào thời LM de Rhodes sang An Nam truyền đạo. Tài liệu tham khảo chính của bài viết là các tác phẩm Nôm của LM Maiorica và Bản Báo Cáo vắn tắt về tiếng An Nam … Tiếp tục đọc

Hai thế giới trong Hồng Lâu Mộng

 Dư Anh Thời Lê Thời Tân dịch từ nguyên bản tiếng Trung Lời người dịch: Bài này nguyên là một chương trong cuốn sách cùng tên của Dư Anh Thời ( Yu Yingshi 余英時, 紅樓夢的兩個世界, 台北, 聯經出版事業公司, 1978), giáo sư đại học Harvard (Ying-shih Yu, Professor of Chinese History at Harvard University). Sách do Thượng … Tiếp tục đọc

Vị trí Vân Đồn trong lịch sử

Hồ Bạch Thảo   Vân Đồn tại tọa độ 21,104981,107.482350 ở vị trí chiến lược nằm trên đường thủy, từ Trung Quốc xâm nhập Việt Nam. Sách Thiên Hạ Quận Quốc Lợi Bệnh Thư (1), của Cố Viêm Vũ đời Thanh khảo cứu các con đường xâm nhập Việt Nam với tiêu đề: Nhập Giao … Tiếp tục đọc

Ngô Thì Nhậm đề thơ trên bình phong vua Quang Trung

Phạm Trọng Chánh                   Vua Quang Trung là một vị vua anh minh, trân trọng anh tài hào kiệt, bên cạnh chổ ngồi tiếp nhân tài  nhà vua là bức bình phong một mặt là bức họa  “Đào viên kết nghĩa” và mặt khác là ‘ Tam cố thảo lư “. Cả hai bức … Tiếp tục đọc

Tuesday, June 19, 2018

Cái nhìn Lịch Sử: Thoát Á và Thoát Trung

Nguyễn Ngọc Lanh Nhật chủ trương thoát Á (thực chất là thoát Trung) từ cách nay 150 năm, đầy dũng cảm và gian lao. Sau nửa thế kỷ, thành tựu ghi lại bằng trận thắng Nga lừng lẫy (1905) khiến cụ Phan Bội Châu phải khâm phục. Ngày nay, có nước thoát Trung chỉ tốn… … Tiếp tục đọc

Friday, June 15, 2018

Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc hay là một lược sử văn xuôi tự sự Trung Quốc  (Đọc lại Trung Quốc tiểu thuyết sử lược của Lỗ Tấn) 再讀鲁迅的《中國小說史略》

  Lê Thời Tân  1.Nguyên khởi Tác phẩm học thuật quan trọng nhất của Lỗ Tấn, cuốn sách góp phần đặt nền móng cho khoa văn học sử tại Trung Quốc – Trung Quốc tiểu thuyết sử lược (中 國 小 說 史 略 Zhongguo xiaoshuo shilue)[1] đã có  bản dịch tiếng Việt Sơ lược … Tiếp tục đọc

Thursday, June 14, 2018

Đoạn kết cuộc đời nữ tướng Bùi Thị Xuân

Việt Jackson Trước khi vào bài Hàng năm cứ vào ngày mùng 5 tháng Giêng, nhân dân Hà Nội thường tổ chức hội Gò Đống Đa để ôn lại những sự kiện lịch sử đã diễn ra tại nơi đây. Trong không khí hào hùng của lễ hội này, tôi không khỏi suy nghĩ về … Tiếp tục đọc

Wednesday, June 13, 2018

Cố Hương của Lỗ Tấn – Một thoáng chim và người

                 Lê Thời Tân                                           Thân mến gửi tặng Huy Dũng Phan huynh Cố Hương – cá nước chim trời             Tự sự trong truyện Cố Hương có đoạn kể Nhuận Thổ bẫy chim:             “Hôm sau, tôi rủ hắn bẫy chim. Hắn nói: – Không được đâu! Phải chờ tuyết xuống cho nhiều đã. … Tiếp tục đọc

Tiếng Việt thời LM de Rhodes – vài suy nghĩ về ‘Phép Giảng Tám Ngày’ (phần 9)

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về cuốn “Phép Giảng Tám Ngày – Phép giảng tám ngày cho kẻ muốn chịu phép rửa tội, mà vào đạo thánh đức Chúa trời”.  Các tương quan ghi nhận trong bài cho thấy LM Alexandre de Rhodes đã sử dụng nhiều tài liệu dòng Tên để hoàn thành … Tiếp tục đọc

Monday, June 11, 2018

Tào Tháo với ba lần cười trong Tam Quốc Chí Diễn nghĩa

Cả ba lần cười của ông đã nói lên con người thực của Tào Tháo: thông minh, năng động, vui tính và để lại trong lòng mỗi người những cảm nghĩ riêng về sự nghiệp của một vị anh hùng dân tộc hay một tên gian hùng trong thời loạn. Tiếp tục đọc

Tam Quốc: lịch sử diễn nghĩa và diễn nghĩa lịch sử

  Lê Thời Tân           Sử Kí chủ yếu là thể liệt truyện lấy người viết việc, Tư Trị Thông Giám theo thể bản mạt kí sự lấy việc viết người. Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa (viết tắt TQCDN) kết hợp cả hai cách đó. Trên đại thể, TQCDN lấy kí sự làm cơ … Tiếp tục đọc

Thursday, June 7, 2018

Tại sao Bảng chữ cái tiếng Việt cần phải được “chuẩn hóa”?

Bài viết này tập trung trao đổi với quan điểm cho rằng “Bảng chữ cái tiếng Việt hiện hành có 7 chữ cái bị kì thị” (Ă, Â, Đ, Ê, Ô, Ơ, Ư) trong lúc lại “thiếu 4 chữ cái đã trở nên thông dụng” (F, J, W, Z) là thiếu sót cần phải có biện pháp để chuẩn hóa. Tiếp tục đọc

Friday, June 1, 2018

Vài sự kiện về bức chân dung vua Quang Trung do họa sĩ nhà Thanh vẽ

Nguyễn Duy Chính Theo sử liệu nước ta thì vua Quang Trung khi sang dự lễ khánh thọ có được vua Càn Long ban cho một bức vẽ mà sau này nhiều nhà nghiên cứu đã cho rằng tấm hình một võ tướng mặc nhung phục, mũ đâu mâu, cưỡi ngựa tay cầm roi là … Tiếp tục đọc