Friday, December 31, 2021

Iraq cổ đại (Phần 12)

Chương 12 : HAMMURABI Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch  Chiến thắng bốn ông hoàng hùng mạnh và thống nhất Mesopotamia tự thân đã là những thành tựu đáng kể đủ để tách biệt Hammurabi là một trong những quân vương Mesopotamia vĩ đại nhất. Nhưng Vua Babylon không chỉ là thủ lĩnh chiến binh lừng … Tiếp tục đọc

Iraq cổ đại (Phần 11)

Chương 11 : NGƯỜI AMORITE Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Sự thất thủ của Ur vào cuối thiên niên kỷ 3 TCN là một trong các nước ngoặt chính của lịch sử Iraq cổ đại: nó không chỉ rung hồi chuông báo tử cho một triều đại và một đế chế, nó còn đánh dấu … Tiếp tục đọc

Sự hỗ trợ bí mật của Tây Ban Nha dành cho Hoa Kỳ tại Việt Nam

Sergei Alpha Một bộ phim tài liệu được chiếu lần đầu tiên vào cuối tháng 3/2012 trên kênh truyền hình cáp Historia của Tây Ban Nha tiết lộ sự tham gia bí mật của các nhân viên quân y của quân đội Tây Ban Nha bên phía Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam vào … Tiếp tục đọc

Người Latinh trong chiến tranh ở Việt Nam

Sergei Alpha Gần 60.000 lính Mỹ chết trong Chiến tranh Việt Nam. Nhiều người là gốc Latin. Nhưng cho đến ngày nay không ai biết chính xác có bao nhiêu. Freddy Romero là một trong số những người đó kể lại: Tôi không biết Việt Nam ở đâu. Tôi chỉ nghĩ rằng; Tôi sẽ đến … Tiếp tục đọc

Thursday, December 30, 2021

Sự nghiệp chính trị chông gai của Malenkov, một người trung thành của Stalin

Sergei Alpha Georgy Maksimilianovich Malenkov sinh ngày 8/1/1902 ở Orenburg, Nga. Tổ tiên của ông đã nhập cư vào thế kỷ 18 từ khu vực Ohrid (Bắc Macedonia ngày nay). Một số người trong gia đình ông từng là sĩ quan trong Quân đội Đế quốc Nga. Cha ông là một nông dân giàu có … Tiếp tục đọc

Nền Dân Chủ Hoa Kỳ có thể xuất khẩu được không?

David Goldman Biên dịch: GaD Nếu các quyền con người chỉ xuất phát từ thiên nhiên chứ không phải từ Thiên Chúa, thì chúng không phụ thuộc vào đức tin, mà chỉ dựa vào lý trí khám phá ra chúng – giống như cách lý trí khám phá ra bất kỳ nguyên tắc tự nhiên … Tiếp tục đọc

Tuesday, December 28, 2021

Sự giúp đỡ của Liên Xô sau năm 1975

Sergei Alpha I Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và hoàn thành sứ mệnh thống nhất đất nước, Việt Nam bước vào công cuộc xây dựng lại đất nước, song gặp phải muôn vàn khó khăn không những do hậu quả nặng nề về chính trị, kinh tế – xã … Tiếp tục đọc

Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Linh thăm Đông Đức 1989

Sergei Alpha I Tháng 10/1989, Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh tới Đông Berlin dự lễ kỷ niệm bốn mươi năm ngày thành lập Nước Cộng hoà Dân chủ Đức. Theo ông Lê Đăng Doanh: Quyết định đi dự 40 năm Quốc Khánh CHDC Đức là quyết định trực tiếp của cá nhân anh Linh. … Tiếp tục đọc

Monday, December 27, 2021

Iraq cổ đại (Phần 10)

Chương 10: ĐẠI VƯƠNG QUỐC UR   Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch  Về người Guti lật đổ đế chế Akkad và thống trị Mesopotamia trong gần 100 năm chúng ta gần như không biết gì. Danh sách Vua Sumer cho biết ‘bè lũ Guti’ có đến 28 đời vua, nhưng rất ít họ để lại những … Tiếp tục đọc

An ninh Cheka bảo vệ Cách mạng Tháng Mười ra sao?

Sergei Alpha Cheka là lực lượng an ninh của chính quyền Bolshevik (Nga), được thành lập ngay sau Cách mạng tháng Mười (1917), thậm chí trước cả Hồng quân Công nông. Đây chính là thanh kiếm và tấm khiên của Cách mạng, bảo vệ chế độ Xô viết trước nội phản và gián điệp quốc … Tiếp tục đọc

Tiểu sử tổng thống Pháp Charles de Gaulle

Sergei Alpha Tướng de Gaulle là một nhà lãnh đạo quân sự và một vị chính khách của nước Pháp. Ý thức hệ chính trị của ông được gọi là chủ thuyết de Gaulle (Gaullism) với đặc tính mong muốn nền độc lập quốc gia trong thời kỳ Chiến Tranh Lạnh, với chủ trương kinh … Tiếp tục đọc

Iraq cổ đại (Phần 9)

 Chương 9 : NGƯỜI AKKAD   Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Trước đây chúng ta thấy rằng trong thời kỳ Triều đại Sớm Sumer tác động một ảnh hưởng văn hóa đáng kể ra bên ngoài biên giới tự nhiên của mình, đặc biệt dọc theo sông Euphrates từ Kish đến Mari và từ Mari đến … Tiếp tục đọc

Vài tên hồ và sông thuộc lưu vực Trường Giang

Trần Vy Dù người Việt có phủ lên Prei Nokor, Mi Sâr, Long Hôr… lớp áo Hán như Tân Bình, Định Tường, Vĩnh Long… thì những tên gọi Sài Gòn, Mỹ Tho, Long Hồ… vẫn tồn tại bền vững trong hệ thống địa danh khu vực hoặc trong ký ức dân gian. Vùng Nam Trung … Tiếp tục đọc

Quan hệ Việt – Thái trong tiến trình lịch sử.

Hoa Anh Đào   “Không thể lật ngược thế cờ, tuyển Việt Nam trở thành nhà cựu vô địch AFF Cup 2020′   Thái Lan không phải là quốc gia có chung đường biên giới với Việt Nam. Lịch sử bang giao của 2 quốc gia cũng trải qua nhiều nốt thăng trầm. Trong một … Tiếp tục đọc

Sunday, December 26, 2021

Thuỵ Sĩ trong thế chiến thứ nhất

Sergei Alpha Trong The War in the Air – một dự đoán ngày tận thế về cuộc xung đột toàn cầu sắp tới, xuất bản năm 1903, 11 năm trước khi chiến tranh thế giới thứ nhất thực sự bùng nổ, tác giả người Anh Herbert George Wells (1866 – 1946) cho rằng Thụy Sĩ … Tiếp tục đọc

Kremli có hiểu Ukraina không? Rõ ràng là không

Steven Pifer The Moskva Times,  21 tháng 12 năm 2021 Biên dịch: GaD Trong một bữa tối tại dinh thự của đại sứ Mỹ ở Moskva vài năm trước, tôi đã hỏi một cựu quan chức chính sách đối ngoại cấp cao xem có ai ở Điện Kremli hiểu Ukraina không. Anh ta trả lời rằng … Tiếp tục đọc

Cuộc vây hãm Bihać 1992-1995

Sergei Alpha Là cuộc bao vây kéo dài ba năm thị trấn Bihać phía tây bắc Bosnia bởi Quân đội của Republika Srpska (quân đội tự xưng ở vùng ly khai của người Serbia ở Bosnia), Quân đội của Cộng hòa Serbia Krajina (một lãnh thổ thuộc Cộng hòa Croatia mới độc lập, một nhà … Tiếp tục đọc

Những điều chưa kể trước sự kiện Mùa xuân Praha năm 1968

Sergei Alpha Alexander Dubcek là người Slovakia, ông sinh ra ở Uhrovec vào ngày 27/11/1921. Dubcek được cha mẹ đưa sang Liên Xô sinh sống khi mới ba tuổi. Ông dành chín năm tiếp theo của cuộc đời mình tại một xã thuộc Kyrgyzstan ngày nay, trước khi chuyển đến thành phố Gorki, miền Trung … Tiếp tục đọc

Saturday, December 25, 2021

Giáng Sinh và Chủ nghĩa cộng sản ở Liên Xô

Sergei Alpha I . Sự đàn áp những người theo đạo Cơ đốc ở Liên Xô Trong suốt lịch sử của Liên bang Xô viết (1917–1991), có những giai đoạn chính quyền Xô viết đàn áp dã man Cơ đốc giáo với các mức độ khác nhau tùy thuộc vào lợi ích của Nhà nước. … Tiếp tục đọc

Tại sao Putin không thể và sẽ không chấp nhận chủ quyền Ukraina

asiantimes.com JACOB LASSIN Và EMILY CHANNELL-JUSTICE NGÀY 22 THÁNG 12 NĂM 2021 Bùi Zuy Zi dịch Putin nhìn Ukraina qua lăng kính ‘Thế giới Nga’, nơi Moskva có nghĩa vụ bảo vệ và bênh vực người dân tộc Nga ở bất cứ nơi nào họ có thể sinh sống Ukraina một lần nữa thận trọng … Tiếp tục đọc

Friday, December 24, 2021

Kế hoạch K5 ở Campuchia

Sergei Alpha Kế hoạch K5, Vành đai K5 hoặc Dự án K5, còn được biết Bức màn tre, là một nỗ lực từ năm 1985 đến năm 1989 bởi chính phủ Cộng hòa Nhân dân Campuchia vạch giới tuyến ngăn chặn quân du kích Kampuchea Dân chủ (Khmer Đỏ) xâm nhập vào Campuchia bằng hệ … Tiếp tục đọc

Cuộc đổ bộ của Nhật vào Vịnh Lingayen (Philippines)

Sergei Alpha Đây là điểm mấu chốt trong kế hoạch chinh phục Philippines của Nhật Bản. Việc chuẩn bị đã được thực hiện bởi Cuộc tấn công vào cánh đồng Clark và cuộc đổ bộ của lực lượng Nhật Bản tại năm điểm ở phía bắc và nam Luzon và Mindanao vào đầu tháng 12/1941, … Tiếp tục đọc

Chế độ Quân chủ ở Albania (1928–1939)

Sergei Alpha Zog I của Albania (1895-1961), tên đầy đủ là Ahmet Muhtar Zogolli, thường gọi là Ahmet Zogu. Ông làm Tổng thống kiêm chức Thủ tướng đất nước từ năm 1925-1928. Năm 1928, Zogu bảo đảm được sự đồng ý của quốc hội về việc giải tán chính phủ. Một hội đồng lập hiến … Tiếp tục đọc

Nước Nga đứng lên

Robert Kagan Bùi Zuy Zi dịch MỘT TRONG SỐ NHIỀU ĐỨT GÃY chạy dọc theo biên giới phía tây và tây nam nước Nga. Ở Georgia, Ukraina và Moldova, ở các quốc gia Baltic như Estonia, Latvia và Lithuania, ở Ba Lan, Hungary và Cộng hòa Séc, ở Caucasus và Trung Á, và thậm chí … Tiếp tục đọc

Thursday, December 23, 2021

Lăng mộ Tần Thủy Hoàng, Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc

Đặng Tú Thông tin chung: Công trình: Lăng mộ Hoàng đế Trung Quốc đầu tiên – Tần Thủy Hoàng (Mausoleum of the First Qin Emperor) Địa điểm: Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc (N34 22 60 E109 5 60) Thiết kế kiến trúc: Quy mô: Diện tích Di sản 244ha; Vùng bảo vệ 3425ha Năm hình thành: 246 … Tiếp tục đọc

Blaže Koneski, người chuẩn hoá ngôn ngữ Macedonia

Sergei Alpha Ông sinh ra ở Nebregovo (ngày nay là Bắc Macedonia). Gia đình của ông rất ủng hộ người Serbia và được xác định là người Serbia từ thời Ottoman, với truyền thống lâu đời phục vụ trong quân đội Serbia và quân du kích Serbia, đặc biệt người chú bên ngoại là Gligor … Tiếp tục đọc

Tuổi già!!!

Kỳ Thanh Ngày xưa: “nhân sinh thất thập cổ lai hy”. (Người thọ đến bảy mươi tuổi, xưa là hiếm) Ngày nay: “nhân sinh thất thập kim hữu đa”. (Ngày nay, thọ đến bảy mươi tuổi là khá nhiều). Bảy mươi chưa gọi là già. Tuổi già (mãn chiều xế bóng) mới là cái tuổi … Tiếp tục đọc

Tuesday, December 21, 2021

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Albania

Sergei Alpha Albania là quốc gia có diện tích vào khoảng tiểu bang Alabama với dân số hơn 3 triệu người. Albania tiếp giáp với các nước Nam Tư, Macedonia, Hy Lạp và biển Adriatic. Qua nhiều thế kỷ bị nước ngoài đô hộ, người dân Albania vẫn giữ được bản tính dân tộc nên … Tiếp tục đọc

Nga có thể đánh Ukraine hay không?

Phúc Lai Có thể lắm chứ, về tương quan lực lượng Nga mạnh hơn Ukraine nhiều xét về các tiêu chí lý thuyết, chủ yếu về sức mạnh tổng hợp của quốc gia. Ukraine trước thời Tổng thống Volodymyr Zelensky đã phải đối đầu với những vấn đề tham nhũng và hiệu lực quản lý … Tiếp tục đọc

Picasso: Cái giá của một thiên tài

Sergei Alpha Ngày 8-4-1973, họa sĩ vĩ đại nhất thế kỷ XX Pablo Picasso qua đời ở tuổi 92, để lại một gia tài khổng lồ các tác phẩm nghệ thuật và tài sản vật chất. Khi chôn cất họa sĩ, một bức tượng Marie Thérèse – có lẽ là tình yêu lớn nhất của … Tiếp tục đọc

Trung Quốc và Liên Xô có thái độ gì trước sự kiện ở Romania 1989?

Sergei Alpha Tổng thống Romania Nicolae Ceausescu đã chạy trốn khỏi một cuộc nổi dậy ở quê nhà khi cách xa hàng nghìn dặm ở Trung Quốc, truyền hình vẫn đưa bài phát biểu cuối cùng của ông như thể không có chuyện gì xảy ra. Việc Ceausescu bất ngờ từ bỏ quyền lực rõ … Tiếp tục đọc

Romania đóng vai trò gì trong bình thường hoá quan hệ Mỹ – Trung?

Sergei Alpha Sau khi những người Cộng sản nắm quyền vào năm 1947, Cộng hòa Nhân dân Romania bắt đầu công nhận Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa vào ngày 5 tháng 10 năm 1949 và trao đổi đại sứ lần đầu tiên vào tháng 3 năm 1950. Vào mùa xuân năm 1969, bất đồng … Tiếp tục đọc

Tổng thống Richard Nixon thăm Romania năm 1969

Sergei Alpha Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao với Romania vào năm 1880, sau khi Romania độc lập. Vào ngày 5/6/1942, trong Thế chiến thứ hai, Hoa Kỳ tuyên chiến với Romania theo phe Trục, đáp lại việc Romania tuyên chiến với Hoa Kỳ vào ngày 12/12/1941. Các mối quan hệ vẫn căng … Tiếp tục đọc

Iraq cổ đại (Phần 7)

Chương 7 : THỜI ĐẠI CÁC ANH HÙNG   Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Dù người Sumer không thiếu những truyền thuyết về nguồn gốc của vũ trụ, đáng tiếc họ lại kín đáo về nguồn gốc của chính mình, do đó tương phản gay gắt với, chẳng hạn, người Do Thái vốn không bao giờ quên … Tiếp tục đọc

Monday, December 20, 2021

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 57

Quân Minh tiếp tục xâm lăng miền Bắc. Hồ Bạch Thảo  Sau khi chiếm được thành Đa Bang, quân Minh tiến dọc theo bờ sông Hồng xuống phía nam, chiếm nốt thành Đông Đô, tức Hà Nội; quân nhà Hồ rút xuống vùng núi Thiên Kiện tại tỉnh Hà Nam. Tiếp tục, quân Minh chiếm … Tiếp tục đọc

Saturday, December 18, 2021

Iraq cổ đại (Phần 6)

Chương 6 : CÁC THẦN LINH CỦA SUMER   Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch   Dù nguồn gốc thực sự của người Sumer là ai, không hoài nghi gì nền văn minh của họ xuất phát từ thời tiền sử của chính Iraq. Nó phản ảnh tâm trạng và hoàn thành ước nguyện của xã hội nông … Tiếp tục đọc

Thursday, December 16, 2021

Iraq cổ đại (Phần 5)

Chương 5: MỘT NỀN VĂN MINH RA ĐỜI   Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Trong thiên niên kỷ thứ 4 TCN sự phát triển văn hóa đã có thể cảm nhận được trong thời kỳ Ubaid tiến triển với một nhịp bước nhanh hơn và nền văn minh Sumer cuối cùng bừng nở. Tuy nhiên, việc … Tiếp tục đọc

Iraq cổ đại (Phần 4)

Chương 4 : TỪ LÀNG MẠC ĐẾN THÀNH PHỐ   Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Câu chuyện về hành trình từ Đồ Đá Mới đến Lịch Sử, từ những xóm làng khiêm nhượng ở chân đồi Zagros đến các thành phố Sumer tương đối rộng và văn minh cao ở thung lũng Tigris-Euphrates phía hạ lưu … Tiếp tục đọc

Monday, December 13, 2021

Từ Ba Son đến Cao Thắng

  Nguyễn Hoạt            Sau cuộc cách mạng kỹ thuật, các cường quốc Âu Châu tranh nhau đi tìm thuộc địa có thị trường tiêu thụ và nguyên liệu .Trước tiên  là Tây ban  nha, Bồ đào Nha, Hoà Lan, rồi đến Anh,Pháp. Về châu Á, hai nước này nhắm thị trường béo bở Trung … Tiếp tục đọc

Trào lưu dịch tiểu thuyết Trung Hoa sang quốc ngữ và tiểu thuyết lịch sử bằng quốc ngữ ở Nam Kỳ đầu thế kỷ 20

Giáo Sư Trần Văn Chi Hệ thống trường học Pháp-Việt ra đời sớm. Kiến thức được giảng dạy chủ yếu qua tiếng Pháp và chữ quốc ngữ Latin góp phần tạo ra nhiều thế hệ người học tiếp xúc với văn minh phương Tây, do đó hình thành một lớp người có thị hiếu thẩm … Tiếp tục đọc

Sunday, December 12, 2021

Iraq cổ đại (Phần 3)

CHƯƠNG 3 : TỪ HANG ĐỘNG ĐẾN NÔNG TRẠI   Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch  Cho đến 1949 các sách giáo khoa cũng như tập san khoa học đều câm lặng về thời tiền sử Iraq. Các công trình khảo cổ đã tập trung vào đồng bằng Lưỡng Hà, nơi những tàn tích tiền sử, nếu … Tiếp tục đọc

Saturday, December 11, 2021

Iraq cổ đại (Phần 2)

Chương 2 : ĐI TÌM QUÁ KHỨ   Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Để tái dựng quá khứ, các sử gia sử dụng hai loại tư liệu: văn bản và vật thể, từ ‘vật thể’ ở đây có nghĩa bất kỳ đồ tạo tác nào, từ tòa nhà nguy nga nhất đến vật dụng nhà bếp … Tiếp tục đọc

Thời đại Thái cực 1914- 1991 (Phần cuối)

Chương 19 : TIẾN TỚI THIÊN NIÊN KỈ MỚI Eric Hobsbawm Nguyễn Ngọc Giao dịch  “Chúng ta đang ở buổi bình minh của một kỉ nguyên mới mà đặc điểm là một tình trạng bất an lớn, một cuộc khủng hoảng thường trực và thiếu vắng mọi thế quân bình nguyên trạng […] Phải thấy … Tiếp tục đọc

Friday, December 10, 2021

Iraq cổ đại (Phần 1)

 Chương 1 : BỐI CẢNH ĐỊA LÝ   Georges Roux Trần Quang Nghĩa dịch Có lẽ không ở đâu mà địa lý có ảnh hưởng đối với lịch sử rõ ràng được minh chứng như trong nhóm các xứ sở trải dài từ Biển Địa Trung Hải đến bình nguyên và bộ phận thuộc  Iran mà … Tiếp tục đọc

Thời đại Thái cực 1914- 1991 (Phần 18)

Chương 18 : PHÙ THỦY VÀ ĐỒ ĐỆ TẬP VIỆC: CÁC NGÀNH KHOA HỌC TỰ NHIÊN Eric Hobsbawm Nguyễn Ngọc Giao dịch   “Trong thế giới ngày nay, ông nghĩ triết học có còn chỗ đứng không ?  Còn chứ, miễn là triết học phải dựa trên hiện trạng của tri thức khoa học và thành … Tiếp tục đọc

Về hai cuốn từ điển Việt-Bồ-La (1651) và (1991)

Võ Xuân Quế 1 . Cách đây tròn 370 năm, ngày 5/2/1651, Franciscus Piccolomincus, Bề trên cả Dòng Dòng Tên ban phép xuất bản tác phẩm “Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum” (Thường gọi Từ điển Việt-Bồ-La) của Alexandre de Rhodes, do Propaganda Fide xuất bản tại Roma. Đây là tác phẩm in đầu tiên, cùng … Tiếp tục đọc

Nho Giáo còn hợp với thời nay không?

                 Nguyễn Văn Nghệ Trong các sách cũng như tài liệu của Nhà nước cộng sản Trung Quốc cũng như ở Việt Nam trước đây, khi đề cập đến Nho giáo đều lên án là “bảo thủ, lỗi thời và kiềm hãm sự phát triển của xã hội” … Tiếp tục đọc

Wednesday, December 8, 2021

Những giả thuyết về nguồn gốc tên gọi Cochinchine

Huỳnh K. Nho & Trần Thanh Ái Đối với rất nhiều người Việt, cái tên Cochinchine(1) hoàn toàn xa lạ, vì nó là thuật ngữ địa lý mà người phương Tây áp đặt cho nước ta, còn nhiều độc giả trí thức thì thường nghĩ ngay rằng tên gọi này được người Pháp dùng để … Tiếp tục đọc

Chữ Lễ của đạo Nho: HỌC hay BỎ?

Hương Thủy   A- Nhìn lại sự thăng trầm của “Tiên học Lễ, hậu học Văn”  – Đạo Nho và câu “Tiên học Lễ”… Khi hình thành đầy đủ, đạo Nho gồm 9 tác phẩm: Bốn sách, năm kinh (trong 5 kinh có kinh Lễ). Cái câu 6 chữ “Tiên học Lễ, hậu học Văn” … Tiếp tục đọc

Tuesday, December 7, 2021

Thời đại Thái cực 1914- 1991 (Phần 17)

Chương 17 : TIỀN PHONG HẤP HỐI: NGHỆ THUẬT SAU 1950 Eric Hobsbawm Nguyễn Ngọc Giao dịch “Nghệ thuật như một lối đầu tư là một ý tưởng không sớm hơn đầu thập niên 1950”. REITLINGER, The Economics of Taste, vol. 2, 1982, tr. 14 “Những món hàng to đùng màu trắng, nghĩa là những vật … Tiếp tục đọc

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần Cuối)

CHƯƠNG 24 : “TÔI SẼ TUỐT GƯƠM RA” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Vũ điệu Ngoại Giao Cuối Cùng Sau khi quân Bắc Việt tấn công bất ngờ vào Ban Mê Thuột ngày 10/3/1975, thủ phủ của phía nam Cao nguyên Trung phần, Tổng thống Thiệu ra lệnh cho các lực lượng quân sự … Tiếp tục đọc

Monday, December 6, 2021

Thời đại Thái cực 1914- 1991 (Phần 16)

Chương 16 :  SỰ CÁO CHUNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Eric Hobsbawm Nguyễn Ngọc Giao dịch “Sức khỏe của đất nước này [nước Nga cách mạng] cần một điều kiện là không hình thành một thứ chợ đen về quyền lực (như bản thân Giáo hội đã sa vào cái nạn này). Nếu quyền … Tiếp tục đọc

Sunday, December 5, 2021

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 23)

CHƯƠNG 23 : “CHIẾN TRANH LẠI BẮT ĐẦU” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Miền Nam Bắt Đầu Tan Rã Mỗi năm từ 1968, Thiệu đều đặt ra những mục tiêu đầy tham vọng để định hình lại và phát triển kinh tế. Năm 1974, tuy nhiên, lại khác đi. Ông chỉ đơn giản tìm cách … Tiếp tục đọc

Thời đại Thái cực 1914- 1991 (Phần 15)

Chương 15 :THẾ GIỚI THỨ BA VÀ CÁCH MẠNG Eric Hobsbawm Nguyễn Ngọc Giao dịch  “Tháng giêng năm 1974, trong một cuộc kinh lí thanh tra, trung tướng Beleta Abebe đặt chân tới trại lính ở Gode.[…] Ngày hôm sau, Cung vua nhận được bản báo cáo khó tưởng tượng: tướng Abebe đã bị binh … Tiếp tục đọc

Chuyện kể kỷ niệm một thời lãnh tụ Lê Duẩn

 Vũ Ngọc Phương*  Một ngày đầu tháng 12 năm 2021, tôi và Nguyễn Đình Chiến (Trung tướng, Giáo sư – Tiến sỹ nay là Phó Chủ Tịch Trung ương Hội) lại thăm Giáo sư Hồ Ngọc Đại. Giáo sư tiếp chúng tôi tại phòng họp tầng 1 trong dinh thự xây từ thời Tây giờ … Tiếp tục đọc

Wednesday, December 1, 2021

Thời đại Thái cực 1914- 1991 (Phần 14)

Phần thứ ba : SỤP ĐỔ Chương 14 : NHỮNG THẬP NIÊN KHỦNG HOẢNG Eric Hobsbawm Nguyễn Ngọc Giao dịch “Hôm trước có người hỏi tôi về khả năng cạnh tranh của Hoa Kỳ, tôi đã trả lời đó là điều tôi ít quan tâm nhất. Ở NCR [tên tắt của tập đoàn National Cash … Tiếp tục đọc

Đặc điểm của hệ thống công trình phòng thủ vùng biển dưới Triều Nguyễn (1802-1885)

Nguyễn Minh Đại  Biển luôn có vai trò và vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trong lịch sử dân tộc. Việc xây dựng, quản lý và bảo vệ chủ quyền vùng biển là vấn đề có ý nghĩa lâu dài, trọng yếu đối với việc giữ gìn bền vững quốc gia, toàn vẹn … Tiếp tục đọc

Thời đại Thái cực 1914- 1991 (Phần 13)

Chương 13 : “CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN TỒN” Eric Hobsbawm Nguyễn Ngọc Giao dịch “Cách mạng tháng Mười không những đã tạo ra sự kiện lịch sử là phân chia thế giới khi nó kiến lập nhà nước và xã hội hậu – tư bản chủ nghĩa đầu tiên, mà nó còn tách bạch học … Tiếp tục đọc

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 22)

CHƯƠNG 22 : “CHÚNG TA PHẢI SIẾT CHẶT TAY SÚNG” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Trong Bóng Tối của Hoà Bình Khi miền Nam bước vào một thế giới hòa bình lạ lẫm, Thiệu phải thực hiện một thỏa thuận phức tạp. Trong số nhiều điều khoản, hiệp định quy định một cuộc ngừng … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 55

Quân Minh xâm lăng Hồ Bạch Thảo  Đúng như kế hoạch đã định sẵn, mặc dù trở ngại về việc Tổng binh Chu Năng mất vào đầu tháng 10; Tân thành hầu Trương Phụ lên thay thế, tiếp tục chuẩn bị hành quân xâm lăng: “Ngày 2 tháng 10 năm Vĩnh Lạc thứ 4 [ … Tiếp tục đọc