Saturday, October 30, 2021

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 13)

 CHƯƠNG 13: “ĐÂY LÀ ĐẤT NƯỚC CỦA CHÚNG TÔI” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Đánh bại Tổng Công Kích Tết  Mặc dù các đồng minh nghĩ họ đang đánh thắng cuộc chiến, Bộ Chính trị đánh giá đó là sự bế tắc. Để phá vỡ thế bê tắc, ông trùm đảng Cộng sản Lê Duẩn … Tiếp tục đọc

Wednesday, October 27, 2021

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 12)

CHƯƠNG 12: “KỂ TỪ KHI TÔI NHẬM CHỨC, TÔI THUỘC VỀ CÁC BẠN” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Sự Ra Đời của Đệ Nhị Cộng Hòa  Cuộc bầu cử tháng 9 1967 đánh dấu một mốc lịch sử đối với miền Nam vì nó hoàn tất việc chuyển nhượng từ một chế độ quân sự … Tiếp tục đọc

Monday, October 25, 2021

Tử hình bọn tham nhũng có phải xài “luật rừng” không?

             Nguyễn Văn Nghệ    Sau khi bài viết ‘Tội rất nặng nhưng hình phạt rất nhẹ” của tôi đăng trên trang Web Nghiên cứu lịch sử và trang Facebook Nghiên cứu lịch sử đã có một số độc giả viết bình luận. Trong đó độc giả Nguyễn Duy Minh viết trên trang Facebook: “Hổ … Tiếp tục đọc

Sunday, October 24, 2021

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 11)

CHƯƠNG 11: “HIẾN PHÁP NÀY Đà ĐƯỢC CHÍNH THỨC NHÌN NHẬN George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch  Đối Đầu với Uỷ ban Lãnh đạo Cam kết của Hoa Kỳ đối với miền Nam dựa trên việc Saigon phải sửa đổi thành một nền dân chủ. Dưới sức ép từ Mỹ và những lời kêu gọi nội … Tiếp tục đọc

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 10)

CHƯƠNG 10: “LÚA GẠO CŨNG QUAN TRỌNG NHƯ SÚNG ĐẠN” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Xây Dựng Đất Nước  Đã vượt qua sóng gió của những soi mói quốc tế, những tiếng hò hét “đả đảo Kỳ” và “Thiệu phải cuốn gói,” hành động gần như nổi loạn của một số đơn vị Quân đoàn … Tiếp tục đọc

Wednesday, October 20, 2021

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 9)

CHƯƠNG 9: “CHỈ CẦN MỘT  PHÁT SÚNG LÀ CƠN ĐIÊN LOẠN SẼ THEO SAU” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Năm Đầu Tiên Ròng Rã của Nguyễn Cao Kỳ Trong thời kỳ hỗn loạn thất thường kể từ sau cái chết của Ngô Đình Diệm, người miền Nam đúc rèn một bản sắc quốc gia … Tiếp tục đọc

Monday, October 18, 2021

Cochinchina có liên quan gì đến Cửu Chân không?

Trần Thanh Ái Trong bài viết có tựa là “Cochinchina: Reassessment of the Origin and Use of a Westernized Place Name”(1) công bố năm 2007 tại Hoa Kỳ, tác giả Vu Dinh Dinh đã cố chứng minh rằng tên gọi Cochinchina là do ghép từ hai chữ Cửu Chân và China, chớ không phải Giao … Tiếp tục đọc

Sunday, October 17, 2021

Dân số già: Các nước chưa giàu càng thua thiệt

Tác giả: Tôn Thất Thông Giới thiệu: Trong thế kỷ 19, các nước giàu đã đi chiếm thuộc địa để thu lợi về tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản và đã làm giàu trên những tài nguyên đó. Trong thế kỷ 21, họ không cần đi xâm chiếm ai, chỉ cần chính sách nhập cư … Tiếp tục đọc

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 8)

CHƯƠNG 8: “TÔI THỰC SỰ MUỐN THAY ĐỔI CUỘC SỐNG CỦA NHÂN DÂN” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Quyền Lãnh Đạo  Vào tháng 6 1965, miền Nam gần như sụp đổ. Trong một năm rưỡi kể từ ngày lật đổ Diệm, đất nước gần như bị xâu xé. Để ổn định chính quyền và … Tiếp tục đọc

Saturday, October 16, 2021

Dân số già: Tử huyệt của Trung Quốc

Tác giả: Theo Sommer, ZEIT Online 2-2-2021 Người dịch: Tôn Thất Thông Giới thiệu: “Chưa giàu đã già” là một thuật ngữ quen thuộc, nhưng dường như ít người quan tâm đến hệ lụy vô cùng lớn cho các nước đang phát triển trong vài thập niên sắp tới. Để hiểu rõ mức độ nghiêm … Tiếp tục đọc

Le Roman de la Rose- Tiểu thuyế́t Hoa Hồng : kiệt tác thi ca nước Pháp thời Trung Cổ (Bài 4)

Guillaume de Lorris và  Jean de Meun Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh (Tiến Sĩ Khoa Học Giáo Dục. Viện Đại Học Paris Sorbonne) Dẫn nhập giới thiệu  và chuyển ngữ thơ lục bát MỆNH LỆNH THẦN TÌNH YÊU TÓM LƯỢC:  Sau khi Lorris chấp nhận phụng sự tình yêu. Thần Tình Yêu đề ra những mệnh … Tiếp tục đọc

Thursday, October 14, 2021

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 7)

 CHƯƠNG 7: “CHÚNG TÔI ĐÃ CHÁN NGẤY VỚI ĐẢO CHÍNH” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Trở Lại Chính Quyền Dân Sự Một phối hợp cổ xưa những người đấu tranh chống đối và bất đồng nội bộ trong quân đội buộc Khánh phải phục hồi chính quyền dân sự cho miền Nam. Trong suốt … Tiếp tục đọc

Tội rất nặng nhưng hình phạt rất nhẹ

Nguyễn Văn Nghệ    Gần đây có vụ việc cách hết chức vụ trong đảng 7 tướng, khai trừ đảng 2 tướng Cảnh sát biển. Người dân thấy vậy mới xầm xì với nhau: Không biết trong mấy năm qua, các cán bộ đảng viên đã liên tục học tập và làm theo tấm gương … Tiếp tục đọc

Tuesday, October 12, 2021

Thủ phạm nổ phá Chùa Một Cột năm 1954

 Nguyễn-bá Dũng Gắn kết từ lâu với chủ đề “Chùa Diên Hựu – Một Cột”, từ năm 2012, Tạp chí Tia Sáng đã đăng những bài khảo cứu nghiêm túc của các tác giả Trần Trọng Dương,[1] Trần Thị Kim Anh[2] và mới đây nhất, ngày 10 tháng Mười 2020, tổ chức Tọa đàm “Bước … Tiếp tục đọc

Friday, October 8, 2021

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 6)

CHƯƠNG 6: “MỘT CHÍNH QUYỀN QUÂN SỰ THỰC SỰ  CẦN ĐẾN” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch   Gặt Được Những Gì Đã Gieo Việc tấn công leo thang của MTGP, số thương vong tăng cao của QLVNCH, và những thất bại về chính sách ngoại giao ở Lào và Cao Miên đè nặng lên vai … Tiếp tục đọc

Thursday, October 7, 2021

Daisetzu Teitarō Suzuki- Người có vai trò then chốt trong việc phổ truyền Phật giáo tại Tây phương

Lê Anh Minh Daisetzu Teitarō Suzuki chào đời ngày 18 tháng 10 năm 1870 tại thành phố Kanazawa 金澤 (Kim Trạch), huyện Ishikawa 石川 (Thạch Xuyên); tạ thế ngày 12 tháng 7 năm 1966. Thân phụ ông là Ryojun Suzuki, một y sĩ, và thân mẫu họ là Masu (không rõ tên là gì). Song thân ông có cả thảy 5 người con, và … Tiếp tục đọc

Richard Wilhelm (1873-1930) người bắc nhịp cầu tâm linh giữa Đông và Tây

Lê Anh Minh Richard Wilhelm (tên chữ Hán là Vệ Lễ Hiền 衛禮賢, 1873-1930), đã mở ra cho thế giới Tây phương nhìn thấy một di sản tâm linh phong phú của Trung Quốc cũng như của Châu Á. Ông đã phiên dịch hầu hết những kinh điển trọng yếu của Nho giáo và Đạo giáo, … Tiếp tục đọc

 Phùng Hữu Lan – Triết gia kiêm sử gia trứ danh của Trung Quốc

Lê Anh Minh Biển rộng trời cao ta vút bay Hải khoát thiên không ngã tự phi 海 闊 天 空 我 自 飛 riết gia kiêm triết học sử gia trứ danh Phùng Hữu Lan 馮 友 蘭 tự là Chi Sinh 芝 生, sinh ngày 4 tháng 12 năm 1895 tại trấn Kỳ Nghi 祁 儀, huyện Đường Hà 唐 河, … Tiếp tục đọc

Heinrich Schliemann (1822 – 1890)- Ghi dấu lịch sử từ ước vọng thuở ấu thời

Lê Anh Minh  Nhà nghèo, thể chất yếu ớt, bỏ học năm 14 tuổi, bôn ba phiêu bạt khắp nơi để tự mưu sinh, nhưng bằng ý chí sắt đá, Heinrich Schliemann tự học thành công rất nhiều ngoại ngữ. Nhờ đó, ông trở thành một phú thương và thực hiện được mộng ước ấu … Tiếp tục đọc

Tuesday, October 5, 2021

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 5)

CHƯƠNG 5: “TRÁI ĐẤT TRÒN CHÚNG TA SẼ GẶP LẠI NHAU MỘT NGÀY NÀO ĐÓ” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Nguyễn Khánh phản đảo chính Có 4 nhân tố cấp bách thúc đẩy Chuẩn tướng Nguyễn Khánh phản đảo chính chống lại Minh vào ngày 30/1/1964. Thứ nhất là việc giết chết Diệm. Trong … Tiếp tục đọc

Sunday, October 3, 2021

Niềm tin về lịch sử

Hồ Bạch Thảo  Trong 20 năm tham gia viết về lịch sử; càng viết, niềm tin về lịch sử càng được củng cố. Tuy cũng gọi là niềm tin, nhưng niềm tin lịch sử khác với niềm tin tôn giáo. Niềm tin tôn giáo, như Đức Mẹ hiện hình, Bồ tát Mục Kiền Liên dùng … Tiếp tục đọc

Gươm đã tuốt ra nơi miền đất xa xôi- Những ước mơ tan vỡ của Miền Nam (Phần 4)

CHƯƠNG 4: “ĐẠI DIỆN MỌI KHUYNH HƯỚNG QUỐC GIA” George J. Veith  Trần Quang Nghĩa dịch Dương Văn Minh Soạn Thảo một Lộ Trình Mới  Nền cai trị cứng rắn của w Diệm đã gắn kết đất nước lại với nhau, nhưng Đệ Nhất Cộng Hòa quá cố đã thả sống những nhóm chính trị và tôn … Tiếp tục đọc

Friday, October 1, 2021

Con người và tư tưởng Thời Bao Cấp

Vương Trí Nhàn  I – BỨC TRANH THỰC TẾ                                                                                       Một cách làm sử ” Mặt nghệt ra  như mất sổ gạo.” “Một yêu anh có  may ô — Hai yêu anh có cá khô để dành — Ba yêu rửa mặt bằng khăn— Bốn yêu anh có cái quần đùi hoa. “ Những câu ca dao tục … Tiếp tục đọc