Monday, November 30, 2020

Thành kiến: “theo Đạo là theo Tây” cần xóa bỏ !

Đạo thờ dạy Chúa thiêng liêng Dựng nên trời đất cầm quyền tử sanh Hễ người thì có tánh linh Giữ noi đàng chánh trường sinh cõi trời Đạo dạy thờ Vua dưới đời Vì Vua thay mặt Chúa Trời trị dân Đạo dạy thảo kính song thân Cù lao báo bổ ân cần đền ơn Tiếp tục đọc

Sunday, November 29, 2020

Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – Kinh Lạy Cha và chữ ‘chưng’ (phần 5D)

Nguyễn Cung Thông[1] Loạt bài phần 5 này bàn thêm về Kinh Lạy Cha (KLC) qua các dạng ghi nhận trong văn bản từ thời bình minh của chữ quốc ngữ cho đến ngày hôm nay. Các bài viết theo thứ tự thời gian là 5A, 5B, 5C, 5D…. Tài liệu tham khảo chính của … Tiếp tục đọc

Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 20

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát TĨNH THỔ THI CA KHÚC XIX Giấc mơ  tượng trưng  nhân ngư. Thiên thần cô đơn của Dante (Đăng Tử) . Giải thích của Virgilio (Việt Sinh). Tầng núi thứ năm Những kẻ biển lận và những kẻ hoang phí. Dante nói chuyện với Giáo Hoàng … Tiếp tục đọc

Truyền thuyết về Kiến quốc phu nhân giúp vua Lê Thái Tổ đánh thành Cổ Lộng tại Nam Định không đúng với chánh sử. Tại sao?

Hồ Bạch Thảo Tạp chí Tri Tân, số 2, ngày 10/6/1941 có bài nghiên cứu của học giả Chu Thiên Hoàng Minh Giám với nhan đề Một nữ anh hùng bị mai một! Bà Lương giết giặc Minh hạ thành Cổ Lộng.Trong bài viết, học giả trưng lên sự tích liệt nữ họ Lương, ghi … Tiếp tục đọc

Saturday, November 28, 2020

Trận Cajamarca — Cuộc chinh phục của Tây Ban Nha chấm dứt đế chế Inca

Jason Ho Trận Đánh Cajamarca là một trận chiến giữa người Tây Ban Nha và người Inca vào năm 1532. Trận chiến, thường được cho là một cuộc phục kích hay là một cuộc giao tranh chánh diện, chứng kiến một đơn vị nhỏ lính Tây Ban Nha dưới sự lãnh đạo của kẻ chinh … Tiếp tục đọc

Friday, November 27, 2020

50 vạn quân thì cần những gì?

Phạm Sơn Tùng‎ Khi đọc các cuốn sách sử Trung Quốc chúng ta vẫn thấy choáng ngợp về số lượng quân đội tham gia mỗi cuộc chiến. Các con số như 10 vạn, 20 vạn thậm chí 70 vạn đại quân đều không phải là hiếm. Tuy nhiên cho đến nay vẫn có rất ít … Tiếp tục đọc

50 sự kiện bạn cần biết về Lịch Sử Thế Giới- Phần 2

Ian Crofton Trần Quang Nghĩa dịch 06 SỰ BÀNH TRƯỚNG CỦA QUYỀN LỰC LA MÃ Trong tất cả các đế chế hùng mạnh, đế chế La Mã là đế chế hùng mạnh nhất và lâu dài nhất. Người Hy Lạp đã truyền bá văn hóa xa rộng sau những cuộc chinh phục của Alexander Đại Đế, … Tiếp tục đọc

Sunday, November 22, 2020

“Phép màu ở Empel” trong Chiến Tranh 80 Năm

Jason Ho / ncls group Trận Empel là một trận chiến khốc liệt. Lực lượng Tây Ban Nha phần lớn bị tiêu diệt và phải lùi vào một ngọn núi, lương thực cạn kiệt và số phận của họ dường như phó mặc cho kẻ thù. Cái chết dường như được dành sẵn cho những … Tiếp tục đọc

Trận Ouadi Doum – Điện Biên Phủ của sa mạc!

Long Vũ Trận Ouadi Doum là một trận chiến diễn ra vào tháng 3 năm 1987 tại khu vực miền Bắc nước Cộng hòa Chad ở Bắc Phi. Diễn ra giữa một bên là quân đội Libya và quân đội Chad, đây được coi là trận đánh lớn cuối cùng trên lãnh thổ Chad trong … Tiếp tục đọc

50 sự kiện bạn cần biết về Lịch Sử Thế Giới

Ian Crofton Trần Quang Nghĩa dịch 01 BƯỚC KHỞI ĐẦU CỦA NÔNG NGHIỆP Ngày nay không có thành quả nào mà chúng ta coi là biểu hiện của nền văn minh chúng ta – các thành phố lớn, nghệ thuật, âm nhạc và văn chương chúng ta, thương mại và công nghiệp chúng ta, những … Tiếp tục đọc

Nghi vấn về một bãi cọc vừa được tìm thấy gần sông Bạch Đằng

Nguyễn Triệu Đồng Tháng 12 năm 2019, ngành khảo cổ VN đã tìm thấy một số cọc gỗ ở xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, tỉnh Hải Phòng (coi hình 1). Phân tích cacbon cho biết niên đại gỗ cọc là từ 1270 đến 1430, tức là trong thời gian của trận thủy chiến lịch … Tiếp tục đọc

Người khai phá lưu vực Hoàng Hà

Hà Văn Thuỳ Như một phép màu, năm 2011 các nhà di truyền, bằng thao tác công nghệ tinh tế, xác nhận những mảnh xương tìm được vào năm 2003 ở Điền Nguyên Động Chu Khẩu Điếm gần thành Bắc Kinh là của người đàn ông 40.000 năm tuổi. Giải trình tự DNA cho thấy, … Tiếp tục đọc

Tình yêu với Thiên Quốc của La Hiếu Toàn- Bài 3

 Trích từ  “Thiên Quốc này chẳng thái bình” Tác giả Đào Đoản Phòng Đỗ Trung Thành chuyển ngữ Tình yêu với Thiên Quốc của La Hiếu Toàn- Bài 1 Tình yêu với Thiên Quốc của La Hiếu Toàn- Bài 2 Nhưng La Hiếu Toàn mau chóng cảm thấy mất kiên nhẫn. Đầu tiên ông phát giác ra rằng giấc … Tiếp tục đọc

Wednesday, November 18, 2020

Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 19

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát TĨNH THỔ̉ THI CA KHÚC XVI Trong làn khói đen gặp Mạc Cơ  Lâm Ba  (Marco  le Lombard).  Nghi hoặc của Đăng Tử, Mạc Cơ giảng giải về ý chí tự do. Những nguyên nhân của sự biến chất. Màn đen địa ngục, chẳng trăng sao, … Tiếp tục đọc

Kỷ vật liên quan đến ngày thiết lập Hàng giáo phẩm việt nam (24/11/1960)

                        Nguyễn Văn nghệ Ngày 29/12/2017 một số anh em Cựu  Chủng sinh Tiểu Chủng viện Sao Biển Nha Trang do Linh mục Nguyễn Quang Vinh (bạn cùng lớp Tiểu Chủng viện Sao Biển với Đức Tổng Giám mục Giuse Nguyễn Chí Linh) dẫn đầu khởi hành ra Huế mừng lễ kỷ niệm 25 năm(30/12/1992-30/12/2017) … Tiếp tục đọc

Tuesday, November 17, 2020

 Cách mạng khoa học trong thời đại khai sáng (Phần 2)

Tôn Thất Thông Trong bài trước (xem ở đây), chúng ta đã ngược dòng lịch sử để trở về năm 1543, khi Nicolaus Copernicus xuất bản tác phẩm nổi danh làm đảo lộn những giá trị khoa học được tôn thờ cả 2000 năm trước. Sự biến đổi hệ hình đó trong ngành thiên văn … Tiếp tục đọc

Truyền kỳ về những kẻ sĩ ẩn dật thời Đông Hán

Hậu Hán thư – Dật dân liệt truyện (後漢書 – 逸民列傳) [Lưu Tống (劉宋) – Phạm Diệp (范曄) soạn Đường (唐) – Lý Hiền (李賢) chú] Tích Dã dịch Kinh Dịch (易) chép “Ý nghĩa của quẻ Độn [Độn (遯): nghĩa là ẩn trốn] thật là lớn lắm thay!” Lại chép “Không thờ vương hầu, … Tiếp tục đọc

Monday, November 16, 2020

Lược sử người Viking

Jason Ho/ ncls group Ngày nay, những người Viking nổi tiếng hơn bao giờ hết. Với các chương trình TV như “Vikings” hay “The Last Kingdom: The Ancient Norsemen” đã đem đến cho thế hệ sau này nhiều cái nhìn mới. Tất nhiên là có rất nhiều tư liệu được lồng vào các chương trình, … Tiếp tục đọc

Sunday, November 15, 2020

Brazil: Từ tự do hóa có giới hạn tới chế độ dân chủ đầy sức sống

Giới quân sự đã cầm quyền ở Brazil từ năm 1964 đến năm 1985; suốt nửa thời gian đó, phe đối lập kiên nhẫn theo những quy tắc của chế độ trong một quá trình chuyển hóa chậm sang chế độ dân chủ. Kinh nghiệm của Brazil với quá trình dân chủ hóa rất đáng … Tiếp tục đọc

Thiếu Tướng Perry vào lãnh địa tướng quân- Phần 2

Thiếu tướng Perry đã đánh sập hàng rào ngăn trở chia cắt nước Nhật với phần còn lại của thế giới. Ngày nay người Nhật tổ chức kỷ niệm cuộc chinh phục của ông với lễ hội Tàu Đen hàng năm. Tại Shimoda, nơi có lần các chiến binh phong kiến đã từng kêu gọi chống lại bọn man di Bắc Mỹ, những cuộc diễu hành, những bài diễn văn, và âm nhạc vinh danh công lao Perry vào tháng 5. Ở Kangawa, nơi hiệp ước được ký kết, dân chúng ăn mừng lễ hội Tàu Đen vào tháng 7. Họ kỷ niệm vị Thiếu tướng đã mang đến cho họ trong hoà bình một thế giới mà sẽ không bao giờ cho phép họ tiếp tục sự cô lập của mình. Tiếp tục đọc

Quan Độ đại chiến

Nguyễn Đỗ Thuyên Thời Tam quốc có nhiều chiến dịch nổi tiếng: Xích Bích, Quan Độ, Hán Trung, Di Lăng… Trong đó, theo quan điểm của người viết, Quan Độ là chiến dịch có nhiều màu sắc quân sự hơn cả. PHẦN 1: TÀO THÁO CHẠY ĐUA VỚI THỜI GIAN, BÍ ẨN QUÂN SỐ VIÊN-TÀO … Tiếp tục đọc

The Anarchy (thời kỳ hỗn mang) : chiến tranh và hỗn loạn ở Anh Quốc thời trung cổ

Jason Ho/ ncls group Tình trạng “hỗn mang” (Anarchy). Bản thân từ này đã đủ để vẽ nên bức tranh về sự rối loạn và vô pháp, bức tranh về một thế giới mà trong đó không tồn tại một luật lệ nào cả. Một thế giới bên bờ sụp đổ, giống như một tòa … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 29

Vua Trần Nhân Tông: Chống Nguyên Mông xâm lăng lần thứ ba Hồ Bạch Thảo Vừa mới thua trận trở về vào năm trước, vào đầu năm Chí Nguyên thứ 23 [1286] Nguyên Thế Tổ lại ra lệnh xâm lăng nước Đại Việt, mệnh các hành tỉnh điều phái các tướng sĩ cùng quân lính: “…. … Tiếp tục đọc

Truyền thuyết về Thạch Đạt Khai

Trích  từ “Thiên Quốc này chẳng thái bình“ Tác giả Đào Đoản Phòng Đỗ Trung Thành dịch Thạch Đạt Khai e là thủ lĩnh nhiều truyền thuyết nhất trong Thái Bình Thiên Quốc, một người tiếng tăm lớn nhất nhưng cũng là người có “truyền thuyết sơn trại” phong phú nhất. Thân thế, tài năng, sự sống … Tiếp tục đọc

Thursday, November 12, 2020

Chiến Tranh Trăm Năm: một thế kỷ đẫm máu

Jason Ho /ncls group Là một trong những khu vực có tầm chiến lược quan trọng ở Châu Âu, là một vương quốc rộng lớn và thịnh vượng thời Trung Cổ, Pháp luôn là một quốc gia xoay vòng trong đấu tranh, âm mưu, chiến tranh và tranh giành quyền lực. Kể từ khi thành … Tiếp tục đọc

Wednesday, November 11, 2020

Tâm thế bao vây: Câu chuyện về hai danh tướng

 Siege Mentality: A Tale of Two Wus– John F. Sullivan Ngô Mạnh Đức dịch Trung Quốc, năm 527 TCN, Trung Hàng Ngô, một vị trướng nước Tấn, được giao nhiệm vụ chinh phục một thành phố của nước Ngu. Khi Trung Hàng Ngô hành quân áp sát mục tiêu, một thường dân nước Ngu đã … Tiếp tục đọc

Tường trình 15 năm đi tìm nguồn cội

Hà Văn Thùy Nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Hải, bạn học thời cấp Hai trường Ngô Quyền Hải Phòng, có lần bảo tôi: “Tớ đọc cậu rồi. Thú thật là cũng chẳng hiểu được bao nhiêu. Nhưng này, thế giới họ có công nhận cậu không?” Với phần lớn người Việt, “thế giới công nhận” … Tiếp tục đọc

Monday, November 9, 2020

Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 18

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bá TĨNH THỔ̉ THI CA KHÚC XIII  Tầng núi thứ hai Việt Sinh (Virgiolio) ca ngợi mặt trời. Lời bác ái át bởi những giọng nói bí mật. Âm hồn Sapia ở Siena. Đăng Tử (Dante) xưng tội. Chúng tôi đi đến đỉnh thềm, Tầng hai ngọn … Tiếp tục đọc

Sunday, November 8, 2020

Samurai chân chính cuối cùng: Saigo Takamori

Shinden114 – Japan Info Những năm đầu thập niên 2000 khi tôi đang còn học trung học, tôi có vài sự chọn cho môn ngoại ngữ. Ban đầu, tôi muốn học tiếng Đức bởi tôi có rất nhiều người thân ở Đức. Nhưng khi phát hiện ra rằng trường tôi không dạy tiếng Đức, tôi … Tiếp tục đọc

Đương đầu với chủ nghĩa chủng tộc, sửa sai lịch sử

Thomas Piketty Nguyễn Ngọc Giao dịch từ tiếng Pháp Làn sóng động viên chống lại chủ nghĩa chủng tộc và nạn kỳ thị [diễn ra sau cái chết của George Floyd, cuối tháng 5.2020, chú thích của người dịch] đặt ra một vấn đề then chốt : vấn đề sửa sai, bồi thường trước những … Tiếp tục đọc

Thiếu Tướng Perry vào lãnh địa tướng quân

 Rhoda Blumberd Trần Quang Nghĩa dịch PHẦN I  NGƯỜI MAN DI ĐẾN 1 • NGƯỜI LẠ ĐẾN Nếu quái vật xuất hiện trên đất Nhật hiệu quả có thể cũng không gây khiếp đảm hơn. Những cư dân trong làng đánh cá Shimoda là những người đầu tiên phát hiện ra bốn khối khổng lồ, … Tiếp tục đọc

Tóm tắt lịch sử Việt Nam- Phần 2

Friday, November 6, 2020

Sử liệu Ả Rập và Ba Tư ghi chép về Việt Nam (thế kỉ X – XIV)

Lư Vĩ An Murûc ez-Zeheb (Những thảo nguyên vàng) của el-Mesûdî, Câmiu’t-Tevârîh (Tập sử biên niên) của Rashîd al-Dîn Tabîb và Rihle (Tập du ký) của İbn Battûta là những tác phẩm sử học đầu tiên của người Ả Rập và Ba Tư viết về Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV. … Tiếp tục đọc

Wednesday, November 4, 2020

Bối cảnh lịch sử của “Những người khốn khổ” (Les Miserables)

Originally posted on Fan điện ảnh:
Les Miserables (Những người khốn khổ), một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất mọi thời đại của tác giả người Pháp Victor Hugo. Xuất bản năm 1862, nhiều người cho rằng cuốn sách đã tham khảo những sự kiện lịch sử đã thực sự diễn ra. Les…

Monday, November 2, 2020

Bảo vệ tổng thống Mỹ- Phần 5

Tác giả Ronald Kessler Trần Quang Nghĩa dịch   Chương 19 DẸP HẾT MÁY TỪ Trong thời gian John Kerry mở chiến dịch tranh cử tổng thống, một sự kiện tổ chức gần một ga tàu hỏa sắp sửa khai mạc. Còn hơn 1000 ủng hộ viên chưa được rà soát. “Chúng ta phải làm gì bây … Tiếp tục đọc

Sunday, November 1, 2020

Lời sau cùng thưa với Gs Phạm Việt Hưng

Hà Văn Thùy Diễn đàn khoa học Việt vốn hiền lành yên ả dưới hai chủ xị Mác-Ăng cùng á thánh Darwin, bỗng nổi can qua. Không chỉ tung hoành trên báo chí chính thống mà búa rìu quyết liệt của trận đòn thù còn khuynh đảo các trường đại học. Tất cả nhằm chôn … Tiếp tục đọc