Sunday, February 28, 2021

Chiến tranh 1979 và yếu tố Liên Xô trợ giúp Việt Nam

Bài này phân tích nguyên nhân của cuộc chiến tranh Trung-Việt năm 1979 và trước hết là sự giúp đỡ của quân đội Việt Nam trong việc lật đổ chế độ tội ác Pol Pot ở Campuchia, một chế độ được Trung Quốc hỗ trợ chính trị quân sự rộng rãi. Diễn biến của cuộc chiến và tổn thất của cả hai bên cũng được xem xét. Chỉ ra vai trò của Liên Xô trong việc gây áp lực lên Bắc Kinh nhằm chấm dứt các hành động chiến tranh chống Việt Nam. Tiếp tục đọc

Jerusalem: Những thăng trầm lịch sử – Phần 5

Simon Sebag Montefiore  Trần Quang Nghĩa dịch PHẦN 4 HỒI GIÁO Vinh hiển thay Người đã cho tôi tớ Người bay đêm từ nơi thờ phụng linh thiêng đến nơi thờ phụng xa nhất. Koran,17.1 Tông đồ của Allah, đồng hành cùng Gabriel, được đưa đến Jerusalem nơi ông gặp được Abraham và Moses và những … Tiếp tục đọc

Saturday, February 27, 2021

Omar Khayyam — Thành tựu lâu dài của nhà thông thái đồng thời là nhà thơ người Ba Tư

Jason Ho Omar Khayyam là một nhà thông thái người Ba Tư sống vào khoảng cuối thế kỷ 11 đầu thế kỷ 12 Công Nguyên. Suốt thời đại của mình, Omar đã là một học giả danh tiếng. Ông được biết đến nhờ các công trình nghiên cứu về toán học, thiên văn học, và … Tiếp tục đọc

Thursday, February 25, 2021

Tiếng Việt từ thế kỉ 17 – từ Luận Phép Học đến Khoa Học (phần 27)

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về cụm danh từ “khoa học” trong tiếng Việt từ thời bình minh của chữ quốc ngữ đến nay. Các tài liệu tham khảo chính của bài viết này là cuốn “The Emergence of the Modern Sino-Japnese Lexicon – Seven Studies” (chủ biên/dịch giả Joshua A. Fogel – NXB … Tiếp tục đọc

Wednesday, February 24, 2021

Cuộc chiến năm 1979 của Trung Quốc với Việt Nam: Đánh giá lại

Xiaoming Zhang*. The China Quarterly, 2005 Dịch: Vũ Đức Trung Bài viết này cố gắng khám phá nhận thức của riêng Trung Quốc về cuộc chiến năm 1979 với Việt Nam. Chúng bao gồm các mối quan hệ lịch sử của Trung Quốc với Việt Nam và ảnh hưởng của mối quan hệ này đến … Tiếp tục đọc

Sunday, February 21, 2021

Thương nghiệp Châu Âu thời Trung Cổ

Jason Ho I. LIÊN MINH HANSEATIC — THỐNG TRỊ THƯƠNG HẢI VÙNG BALTIC Biển Baltic là một khu vực lịch sử quan trọng trong việc giao thương thông qua đường hàng hải. Với vị trí địa lý đặc biệt của nó, là điểm kết nối giữa các cường quốc và các trung tâm thương mại … Tiếp tục đọc

Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 26

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh* chuyển ngữ thơ lục bát THIÊN ĐƯỜNG THI CA KHÚC IV Vùng trời Mặt Trăng, hai điều nghi ngờ của Đăng Tử. Ngôi vị các người chân phúc ở đâu ? Làm thế nào thực thi công lý thần thánh ? Bích Chi bác bỏ sai lầm của Platon về sự … Tiếp tục đọc

Saturday, February 20, 2021

Jerusalem: Những thăng trầm lịch sử – Phần 4

Simon Sebag Montefiore  Trần Quang Nghĩa dịch   PHẦN 3 CƠ ĐỐC GIÁO  Jerusalem – đó là thành phố của vì Vua vĩ đại. Jesus, St Matthew, 5.35 Ôi Jerusalem, Jerusalem, ngươi đã giết chết các tiên tri và ném đá họ, những người được phái đến cho ngươi. Jesus, St Matthew, 23.37 Phá hủy ngôi … Tiếp tục đọc

Một góc nhìn về chiến tranh biên giới Việt-Trung của một học giả Hoa Kỳ

Bài nghiên cứu này được xuất bản trên tạp chí chuyên ngành American Journal of Chinese Studies, số ra tháng 4 năm 2009. Tác giả của bài báo này là giáo sư John F.Copper thuộc viện nghiên cứu Quốc tế tại đại học Rhodes, Memphis, Hoa Kỳ. Ông cũng là tác giả của trên hai mươi lăm cuốn sách về Châu Á (tính đến năm 2009). Tiếp tục đọc

Thursday, February 18, 2021

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 40

Hồ Bạch Thảo Vua Trần Anh Tông (1293-1314) Niên hiệu: Hưng Long Tháng giêng, năm Hưng Long thứ 13 [26/1-23/2/1305]; lập con là Mạnh làm Đông cung thái tử: “Trước đây, những người con do phi tần hậu cung sinh ra, phần nhiều không nuôi được. Đến khi sinh con thứ tư tên là Mạnh, nhà … Tiếp tục đọc

Thăng trầm của Maya – bài học về môi trường (P1)

Tác giả: Tôn Thất Thông Ai có một ít quan tâm đến văn hóa cổ châu Mỹ La-Tinh chắc hẳn đã biết đến Maya. Đó là một dân tộc lạ kỳ, đã phát triển văn minh rất cao từ những năm trước Công Nguyên, nhưng rồi suy tàn một cách bí ẩn. Về thiên văn, … Tiếp tục đọc

Bánh Giầy

Trần Vy Nhiều nơi trên thế giới làm bánh giầy. Bánh có công dụng, ý nghĩa thay đổi ít nhiều tùy theo văn hóa đặc thù của từng tộc người. Bánh giầy phiên bản Nhật có tên mochi. Theo người Nhật, giống gạo đặc biệt (nếp) dùng làm nguyên liệu bánh mochi thâm nhập Nhật … Tiếp tục đọc

Bản báo cáo tháng 2 năm 1979 của Việt nam về chiến tranh biên giới Việt – Trung gửi Liên Hiệp Quốc

 Vũ Đức Trung dịch từ bản tiếng Anh BIên giới giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc đã được vạch rõ trong các hiệp ước giữa Chính quyền Pháp và triều đình nhà Thanh (Trung Quốc) những năm 1887 và 1895 và kể từ đó biên giới này đã được xác định một cách … Tiếp tục đọc

Friday, February 5, 2021

Jerusalem: Những thăng trầm lịch sử- Phần 3

Simon Sebag Montefiore  Trần Quang Nghĩa dịch   PHẦN 2 ĐA THẦN GIÁO  Thành nầy xưa vốn đông dân lắm, kìa nay ngồi một mình! Xưa vốn làm lớn giữa các dân, nay như đờn bà góa! Xưa vốn làm nữ chủ các quận, nay phải nộp thuế khóa.Nó khóc nức nở ban đêm, nước mắt … Tiếp tục đọc

Wednesday, February 3, 2021

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 39

Hồ Bạch Thảo Niên hiệu: Hưng Long Tháng 2 năm Hưng Long thứ 5 [1297], định rõ lại quy chế binh lính. Tuyển dân đinh người nào khỏe mạnh phải suốt đời làm lính, theo như phép cũ, không được làm quan. Các châu, quận chỗ nào trước gọi là giáp, nay đổi thành hương. … Tiếp tục đọc

Monday, February 1, 2021

Tuy có nhiều đường khác nhau nhưng cùng về một chỗ

Nguyễn Văn Nghệ      Tôi có một người bạn vong niên sinh năm 1930. Trong một lần trò chuyện, ông nói với tôi: “Bên Kitô giáo tự tôn lắm!”. Tôi mới hỏi: “Tự tôn thế nào chú?”. Ông nói: “Bên Kitô giáo cho rằng chỉ có những người chịu phép Rửa tội thì mới được … Tiếp tục đọc

Về cuộc tấn công của người Đại Thực và Ba Tư vào đất An Nam

Trần Thanh Ái Bài đã đăng trên tạp chí Xưa & Nay, số tháng 1/2021)  Trong quyển Biên niên Lịch sử cổ trung đại Việt Nam: từ đầu đến giữa thế kỷ XIX (Nxb Khoa học xã hội, 1987) do Viện Sử học biên soạn có nhắc đến một sự kiện xảy ra trong năm … Tiếp tục đọc