Wednesday, December 30, 2020

Những bí mật về Thành Bình Lỗ

Lê Đắc Chỉnh Bài viết nhân kỷ niệm 1040 năm (981 – 2021) chiến thắng Bình Lỗ và phát tích lần đầu của bài thơ Nam quốc sơn hà (tức Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Việt Nam). THÀNH BÌNH LỖ Ở ĐÂU ? Cách đây đúng 1040 năm, năm 980, ngay sau … Tiếp tục đọc

Vương triều Nasrid và quần thể cung điện Alhambra

Jason Ho Vương triều Nasrid là vương triều Hồi giáo cuối cùng trên Bán đảo Iberia. Vương triều Nasrid cai trị Tiểu vương quốc Granada trong suốt thế kỷ 13. Tiểu vương quốc này là thành trì Hồi giáo cuối cùng của khu vực Al-Andalus (còn được biết tới là Andalusia) và chỉ bị chinh … Tiếp tục đọc

50 sự kiện bạn cần biết về Lịch Sử Thế Giới- Phần 9

Ian Crofton Trần Quang Nghĩa dịch 41 THỂ CHIẾN II: CHÂU ÂU Vào cuối thập niên 1930, thế giới chuẩn bị cho một cuộc chiến khác. Ở vùng Viễn Đông, một nước Nhật càng ngày càng mang tính quân phiệt, đang theo đuổi một chính sách gây hấn để bành trướng lãnh thổ kể từ vụ … Tiếp tục đọc

Tuesday, December 29, 2020

Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 22

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát TĨNH THỔ THI CA KHÚC XXV Từ tầng núi thứ sáu lên tầng thứ bảy. Bàn về sự hình thành của thân xác và linh hồn có lý trí của con người. Sự hoạt động của linh hồn sau khi chết. Tầng núi thứ bảy. Những … Tiếp tục đọc

Sunday, December 27, 2020

Khazar: đế chế bị lãng quên thời Trung Cổ đã từng cai trị bắc Caucasus

Jason Ho “Người Khazar là một hiện tượng bất thường trong thời Trung Cổ. Được bao quanh bởi các bộ tộc du mục và man rợ, họ có tất cả các lợi thế của một nước phát triển: có cấu trúc chính phủ, giao thương rộng lớn và thạnh vượng, và một đội quân hùng … Tiếp tục đọc

Sự trỗi dậy và suy tàn của đế chế Seleucid

Jason Ho Đế chế Seleucid là một vương quốc thuộc thời kỳ Hy Lạp hóa tồn tại vào khoảng giữa thế kỷ 4 và thế kỷ 1 trước Công Nguyên. Vương quốc được thành lập bởi Seleucus I “Nicator” (nghĩa là Người chinh phục), một trong số “diadochi” (nghĩa là người kế thừa) của Alexander … Tiếp tục đọc

Friday, December 25, 2020

50 sự kiện bạn cần biết về Lịch Sử Thế Giới- Phần 8

Ian Crofton Trần Quang Nghĩa dịch 36 NỮ QUYỀN Tại hội nghị nữ quyền đầu tiên ở Hoa Kỳ, tổ chủc tại Seneca Falls, New York, vào tháng 7 1848, Elizabeth Cady Stanton đọc một bản tu chính của Tuyên ngôn Độc Lập Hoa Kỳ như sau: “Chúng ta tin những chân lý sau đây là … Tiếp tục đọc

Vị trí thật sự của Giai Cấp Công Nhân trong nền Văn Minh Công Nghiệp

Nguyễn Ngọc Lanh  I . Marx sáng tạo cái thước rất tổng hợp để đo trình độ xã hội Con người – sau nhiều triệu năm sống hoang dã (kiếm sống bằng khai thác những gì sẵn có trong thiên nhiên) bước vào kỷ nguyên văn minh mới được 8 hay 10 ngàn năm. Từ … Tiếp tục đọc

Wednesday, December 23, 2020

Vương triều Bagrationi — Một thiên niên kỷ quyền lực Thiên Chúa Giáo

Jason Ho Vương triều Bagrationi (thường được phiên âm theo tiếng Hy Lạp là Bagratid) là vương triều cai trị nước Georgia gần một thiên niên kỷ. Vương triều này được thành lập trong thời Trung Cổ và cai trị vương quốc cho tới đầu thế kỷ 19, khi vị vua cuối cùng bị người … Tiếp tục đọc

Về tỉ lệ những từ vay mượn trong tiếng Việt

Như vậy, con số 60-70% từ tiếng Việt vay mượn tiếng Trung Quốc là không hợp lý và dễ gây hiểu lầm. Tỉ lệ từ vay mượn tiếng Trung Quốc của tiếng Việt không quá nhiều nhưng cũng không ít, khoảng 30%. Tiếp tục đọc

Mừng Chúa Giáng Sinh đọc “Như Tây ký” của Bồi sứ Ngụy Khắc Đản

“Thời Du de tựu dĩ mộng cáo Ma di a, huề Da tô giai quy, nhi danh chi viết: Du nhi Cơ di si tô (Du nhi vị Cứu Thế dã, Cơ di si tô vị tằng thụ pháp du dã danh chi viết: Da tô viết Cơ đốc giai kỳ cận âm dã” (Thuở ấy Du de[Giuse] đem lời mộng triệu ấy kể cho Ma di a[Maria] biết, rồi mang Da tô[ Jésus] về cùng chăm nuôi, đặt tên là Du nhi Cơ di si tô [Jésus Christus/ Giêsu Kitô] (Du nhi [Jésus] là vị Cứu Thế; Cơ di si tô[Christus/Kitô] đã từng chịu phép xức dầu. Các tên gọi Da tô, Cơ Đốc đều gần âm này Tiếp tục đọc

Tuesday, December 22, 2020

50 sự kiện bạn cần biết về Lịch Sử Thế Giới- Phần 7

Ian Crofton Trần Quang Nghĩa dịch 31 CHỦ NGHĨA DÂN TỘC Ở CHÂU ÂU Thế kỷ 19 chứng kiến những biến đổi lớn lao trên bản đồ chính trị châu Âu, có ý nghĩa không thua kém với biến đổi xã hội và kinh tế mà Cách Mạng Kỹ Nghệ mang lại. Ở vùng đông nam … Tiếp tục đọc

Người của đế chế La Mã đến Việt Nam

Trần Thanh Ái Trong một thời gian khá dài, tâm thức của người Việt đã đồng hóa “người Tây” là người “Phú lang xa”, người Pháp, chứ không còn có ý nghĩa tổng quát là “người đến từ phương Tây”. Điều đó không khó hiểu: những đau thương trong thời Pháp thuộc đã khắc sâu … Tiếp tục đọc

Friday, December 18, 2020

50 sự kiện bạn cần biết về Lịch Sử Thế Giới- Phần 6

Ian Crofton Trần Quang Nghĩa dịch 26 THỜI ĐẠI KHAI SÁNG Thời đại Khai Sáng là tên được đặt cho thời đại sôi nổi phê phán và truyền bá tri thức khơi mào ở châu Âu và Mỹ vào cuối thế kỷ 17 và tiếp tục qua suốt thế kỷ tiếp theo. Trong thời kỳ này … Tiếp tục đọc

Thời huy hoàng của Ả Rập

Đế chế Ả Rập thời cực thịnh Tác giả: Susanne Utzt, ZDFLược dịch và bổ sung: Tôn Thất ThôngPhim TV của ZDF Dokumentation:Große Völker (2) – Die Araber (Những dân tộc vĩ đại (2) – Ả Rập) Nói đến Ả Rập là chúng ta hình dung các nước ở Trung Đông, đa số theo đạo … Tiếp tục đọc

Hai mặt âm dương của Hồng Nhân Can

Trích  từ “Thiên Quốc này chẳng thái bình“ Tác giả Đào Đoản Phòng Đỗ Trung Thành dịch Em họ của Hồng Tú Toàn, Can Vương Hồng Nhân Can của Thái Bình Thiên Quốc, trong một thời gian dài luôn cho mọi người ấn tượng về “người Trung Quốc tiên tiến”. Đây là do ông đã viết … Tiếp tục đọc

Wednesday, December 16, 2020

Sự trỗi dậy của Ivan Đại đế và khai sanh ra Đế chế Nga

Jason Ho Trong suốt thời kỳ Trung Cổ, cai trị một quốc gia rộng lớn và hùng mạnh như Nga không bao giờ là một việc dễ dàng. Nhiều nhà cai trị trên con đường lên ngai vàng đều trải qua những thăng trầm của họ, cũng như vận mệnh quốc gia của người Slav … Tiếp tục đọc

Monday, December 14, 2020

Chiến tranh Do Thái vs La Mã: Bội phản, kiêu dũng và bi hùng

Lạc Vũ Thái Bình Nhiều người cảm thấy khá khó hiểu khi một nước Israel đơn độc lại dám đương đầu với gần như cả thế giới Arab thù địch, nó có cái gì đó phi lý, chẳng phải dân Do Thái lâu nay chỉ được biết đến như những học giả lừng lẫy và … Tiếp tục đọc

Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 21

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát TĨNH THỔ THI CA KHÚC XXII Tầng thứ năm lên tầng thứ sáu. Câu chuyện cuộc đời  Xtazio (Stazio) Trò chuyện bí mật về Thiên Chúa  Giáo. Các nhà thơ và các giai nhân cổ đại. Tầng thứ sáu : cây cám dỗ những kẻ tham … Tiếp tục đọc

50 sự kiện bạn cần biết về Lịch Sử Thế Giới- Phần 4

Ian Crofton Trần Quang Nghĩa dịch 16 NGƯỜI INCA VÀ AZTEC Dân chúng Âu châu trung cổ nghĩ rằng ngoài nền văn hóa của mình cũng tồn tại nhiều nền văn hóa và các nhà cai trị rực rỡ khác – các vua Hồi và kha-lip của thế giới Hồi giáo, các Đại Hãn trên thảo … Tiếp tục đọc

Friday, December 11, 2020

Công Quốc Kiev Rus’ — khi người Viking và người Slav hợp tác định hình lịch sử

Jason Ho Lịch sử của người Slav là một câu chuyện dài cổ xưa. Nguồn gốc của họ xuất phát từ rất lâu rồi trong quá khứ, từ những chương đầu tiên trong sách sử Châu Âu. Những dân tộc có mối liên hệ về văn hóa, ngôn ngữ và bộ gen này đã sinh … Tiếp tục đọc

50 sự kiện bạn cần biết về Lịch Sử Thế Giới- Phần 5

Ian Crofton Trần Quang Nghĩa dịch 21 PHONG TRÀO CẢI CÁCH Cho đến cuối thời Trung Cổ, Giáo hội Thiên chúa La Mã đã nắm một vai trò tối cao về tâm linh không ai dám thách thức trên khắp Tây Âu. Đúng ra đã có vài vụ bùng phát của những người dị giáo – … Tiếp tục đọc

Thursday, December 10, 2020

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 30

Vua Trần Nhân Tông (5) Hồ Bạch Thảo Niên hiệu: Thiệu Bảo: 1279-1284 Trùng Hưng:1285-1292                     Vào ngày 17 tháng 3 năm Trùng Hưng thứ 4 [1288], sau khi chiến thắng quân Nguyên trên sông Bạch Đằng, Vua Trần Nhân Tông và Thái thượng hoàng trở về quê cũ Long Hưng [huyện Đông Hưng, Thái … Tiếp tục đọc

Nước Mỹ tây tiến

Kim Lưu dịch từ VOANews.com Năm 1801, nước Mỹ được 12 tuổi, rất trẻ, và còn rất nhỏ nếu so với diện tích nước Mỹ ngày nay. Dân cư còn thưa thớt, hầu hết là nông dân, sống rải rác cách xa nhau. Nhưng một số người Mỹ muốn có thêm không gian. Họ đi … Tiếp tục đọc

Tuesday, December 8, 2020

Một thiên niên kỷ vinh quang: sự trỗi dậy và suy tàn của đế chế Byzantine

Jason Ho Hậu Cổ Đại là một trong những thời kỳ kịch tính nhất trong lịch sử của chúng ta — một thời kỳ hỗn loạn trong đó chứng kiến sự thăng trầm của các quốc gia, các dân tộc, tranh dành quyền lực và lãnh thổ trong các cuộc chiến tàn nhẫn để đoạt … Tiếp tục đọc

Argentina – câu chuyện về một quốc gia “hóa nghèo thành công”.

Nguyễn Hoàng Cường/ ncls group Vào đầu thế kỉ XX, Argentina là quốc gia phát triển hàng đầu Nam Mỹ và được rất nhiều nhà quan sát kì vọng là cường quốc tương lai của khu vực và thế giới. Vậy mà hơn 100 năm sau, quốc gia này lại được biết đến như là … Tiếp tục đọc

Lược sử Vương quốc Serbia

Jason Ho DI SẢN BẤT DIỆT: DUŠAN TOÀN NĂNG VÀ CÔNG CUỘC KHAI SANH RA ĐẾ CHẾ SERBIA Lịch sử thời Trung Cổ của Vương quốc Serbia là một câu chuyện đầy cảm hứng với những thành tựu to lớn, cũng như những cuộc đấu tranh của một quốc gia nhỏ bé và người dân … Tiếp tục đọc

Một bài báo cho thấy sự bế tắc trong việc khám phá lịch sử Đông Á

Hà Văn Thuỳ Thưa bạn đọc, Tôn tử nói “tri kỷ tri bỉ”. Nhưng biết mình đã khó mà biết người nào có dễ. Do vậy, nhiều năm tôi yên phận làm cậu học trò chăm chỉ học các Thầy rồi tập viết. Khi thấy các Thầy chệch choạc, không dám nói sai mà chỉ … Tiếp tục đọc

Thursday, December 3, 2020

Nghệ thuật Thời Phục Hưng

  Mark Cartwright/ Ancient History Trần Quang Nghĩa dịch Thánh Jerome trong Phòng Làm Việc của Antonello da Messina Nghệ thuật thời Phục Hưng ở châu Âu (1400-1600 SCN) bao gồm một số họa phẩm và tác phẩm điêu khắc được yêu thích nhất và dễ nhận diện nhất. Các bậc thầy thường điêu luyện trong … Tiếp tục đọc

50 sự kiện bạn cần biết về Lịch Sử Thế Giới- Phần 3

Ian Crofton Trần Quang Nghĩa dịch 11 TỬ THẦN ĐEN Vào giữa thế kỷ thứ 14, một đại hoạ thuộc loại chưa hề biết trước đây ghé thăm châu Âu, với một tử suất thậm chí còn cao hơn trong hai thế chiến vào thế kỷ trước. Người ta ước tính trên toàn lục địa, khoảng … Tiếp tục đọc

Tuesday, December 1, 2020

Tiếu Ngạo Giang Hồ: những ẩn số chính trị

Originally posted on Fan điện ảnh:
Giới thiệu về văn hào Kim Dung và tác phẩm Tiếu Ngạo Giang Hồ Kim Dung tên thật là Tra Lương Dung, là một trong những?nhà văn?có tầm ảnh hưởng nhất đến?văn học Trung Quốc?hiện đại. Ông còn là người đồng sáng lập của nhật báo?Hồng Kông Minh…

Monday, November 30, 2020

Thành kiến: “theo Đạo là theo Tây” cần xóa bỏ !

Đạo thờ dạy Chúa thiêng liêng Dựng nên trời đất cầm quyền tử sanh Hễ người thì có tánh linh Giữ noi đàng chánh trường sinh cõi trời Đạo dạy thờ Vua dưới đời Vì Vua thay mặt Chúa Trời trị dân Đạo dạy thảo kính song thân Cù lao báo bổ ân cần đền ơn Tiếp tục đọc

Sunday, November 29, 2020

Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – Kinh Lạy Cha và chữ ‘chưng’ (phần 5D)

Nguyễn Cung Thông[1] Loạt bài phần 5 này bàn thêm về Kinh Lạy Cha (KLC) qua các dạng ghi nhận trong văn bản từ thời bình minh của chữ quốc ngữ cho đến ngày hôm nay. Các bài viết theo thứ tự thời gian là 5A, 5B, 5C, 5D…. Tài liệu tham khảo chính của … Tiếp tục đọc

Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 20

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát TĨNH THỔ THI CA KHÚC XIX Giấc mơ  tượng trưng  nhân ngư. Thiên thần cô đơn của Dante (Đăng Tử) . Giải thích của Virgilio (Việt Sinh). Tầng núi thứ năm Những kẻ biển lận và những kẻ hoang phí. Dante nói chuyện với Giáo Hoàng … Tiếp tục đọc

Truyền thuyết về Kiến quốc phu nhân giúp vua Lê Thái Tổ đánh thành Cổ Lộng tại Nam Định không đúng với chánh sử. Tại sao?

Hồ Bạch Thảo Tạp chí Tri Tân, số 2, ngày 10/6/1941 có bài nghiên cứu của học giả Chu Thiên Hoàng Minh Giám với nhan đề Một nữ anh hùng bị mai một! Bà Lương giết giặc Minh hạ thành Cổ Lộng.Trong bài viết, học giả trưng lên sự tích liệt nữ họ Lương, ghi … Tiếp tục đọc

Saturday, November 28, 2020

Trận Cajamarca — Cuộc chinh phục của Tây Ban Nha chấm dứt đế chế Inca

Jason Ho Trận Đánh Cajamarca là một trận chiến giữa người Tây Ban Nha và người Inca vào năm 1532. Trận chiến, thường được cho là một cuộc phục kích hay là một cuộc giao tranh chánh diện, chứng kiến một đơn vị nhỏ lính Tây Ban Nha dưới sự lãnh đạo của kẻ chinh … Tiếp tục đọc

Friday, November 27, 2020

50 vạn quân thì cần những gì?

Phạm Sơn Tùng‎ Khi đọc các cuốn sách sử Trung Quốc chúng ta vẫn thấy choáng ngợp về số lượng quân đội tham gia mỗi cuộc chiến. Các con số như 10 vạn, 20 vạn thậm chí 70 vạn đại quân đều không phải là hiếm. Tuy nhiên cho đến nay vẫn có rất ít … Tiếp tục đọc

50 sự kiện bạn cần biết về Lịch Sử Thế Giới- Phần 2

Ian Crofton Trần Quang Nghĩa dịch 06 SỰ BÀNH TRƯỚNG CỦA QUYỀN LỰC LA MÃ Trong tất cả các đế chế hùng mạnh, đế chế La Mã là đế chế hùng mạnh nhất và lâu dài nhất. Người Hy Lạp đã truyền bá văn hóa xa rộng sau những cuộc chinh phục của Alexander Đại Đế, … Tiếp tục đọc

Sunday, November 22, 2020

“Phép màu ở Empel” trong Chiến Tranh 80 Năm

Jason Ho / ncls group Trận Empel là một trận chiến khốc liệt. Lực lượng Tây Ban Nha phần lớn bị tiêu diệt và phải lùi vào một ngọn núi, lương thực cạn kiệt và số phận của họ dường như phó mặc cho kẻ thù. Cái chết dường như được dành sẵn cho những … Tiếp tục đọc

Trận Ouadi Doum – Điện Biên Phủ của sa mạc!

Long Vũ Trận Ouadi Doum là một trận chiến diễn ra vào tháng 3 năm 1987 tại khu vực miền Bắc nước Cộng hòa Chad ở Bắc Phi. Diễn ra giữa một bên là quân đội Libya và quân đội Chad, đây được coi là trận đánh lớn cuối cùng trên lãnh thổ Chad trong … Tiếp tục đọc

50 sự kiện bạn cần biết về Lịch Sử Thế Giới

Ian Crofton Trần Quang Nghĩa dịch 01 BƯỚC KHỞI ĐẦU CỦA NÔNG NGHIỆP Ngày nay không có thành quả nào mà chúng ta coi là biểu hiện của nền văn minh chúng ta – các thành phố lớn, nghệ thuật, âm nhạc và văn chương chúng ta, thương mại và công nghiệp chúng ta, những … Tiếp tục đọc

Nghi vấn về một bãi cọc vừa được tìm thấy gần sông Bạch Đằng

Nguyễn Triệu Đồng Tháng 12 năm 2019, ngành khảo cổ VN đã tìm thấy một số cọc gỗ ở xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, tỉnh Hải Phòng (coi hình 1). Phân tích cacbon cho biết niên đại gỗ cọc là từ 1270 đến 1430, tức là trong thời gian của trận thủy chiến lịch … Tiếp tục đọc

Người khai phá lưu vực Hoàng Hà

Hà Văn Thuỳ Như một phép màu, năm 2011 các nhà di truyền, bằng thao tác công nghệ tinh tế, xác nhận những mảnh xương tìm được vào năm 2003 ở Điền Nguyên Động Chu Khẩu Điếm gần thành Bắc Kinh là của người đàn ông 40.000 năm tuổi. Giải trình tự DNA cho thấy, … Tiếp tục đọc

Tình yêu với Thiên Quốc của La Hiếu Toàn- Bài 3

 Trích từ  “Thiên Quốc này chẳng thái bình” Tác giả Đào Đoản Phòng Đỗ Trung Thành chuyển ngữ Tình yêu với Thiên Quốc của La Hiếu Toàn- Bài 1 Tình yêu với Thiên Quốc của La Hiếu Toàn- Bài 2 Nhưng La Hiếu Toàn mau chóng cảm thấy mất kiên nhẫn. Đầu tiên ông phát giác ra rằng giấc … Tiếp tục đọc

Wednesday, November 18, 2020

Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 19

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát TĨNH THỔ̉ THI CA KHÚC XVI Trong làn khói đen gặp Mạc Cơ  Lâm Ba  (Marco  le Lombard).  Nghi hoặc của Đăng Tử, Mạc Cơ giảng giải về ý chí tự do. Những nguyên nhân của sự biến chất. Màn đen địa ngục, chẳng trăng sao, … Tiếp tục đọc

Kỷ vật liên quan đến ngày thiết lập Hàng giáo phẩm việt nam (24/11/1960)

                        Nguyễn Văn nghệ Ngày 29/12/2017 một số anh em Cựu  Chủng sinh Tiểu Chủng viện Sao Biển Nha Trang do Linh mục Nguyễn Quang Vinh (bạn cùng lớp Tiểu Chủng viện Sao Biển với Đức Tổng Giám mục Giuse Nguyễn Chí Linh) dẫn đầu khởi hành ra Huế mừng lễ kỷ niệm 25 năm(30/12/1992-30/12/2017) … Tiếp tục đọc

Tuesday, November 17, 2020

 Cách mạng khoa học trong thời đại khai sáng (Phần 2)

Tôn Thất Thông Trong bài trước (xem ở đây), chúng ta đã ngược dòng lịch sử để trở về năm 1543, khi Nicolaus Copernicus xuất bản tác phẩm nổi danh làm đảo lộn những giá trị khoa học được tôn thờ cả 2000 năm trước. Sự biến đổi hệ hình đó trong ngành thiên văn … Tiếp tục đọc

Truyền kỳ về những kẻ sĩ ẩn dật thời Đông Hán

Hậu Hán thư – Dật dân liệt truyện (後漢書 – 逸民列傳) [Lưu Tống (劉宋) – Phạm Diệp (范曄) soạn Đường (唐) – Lý Hiền (李賢) chú] Tích Dã dịch Kinh Dịch (易) chép “Ý nghĩa của quẻ Độn [Độn (遯): nghĩa là ẩn trốn] thật là lớn lắm thay!” Lại chép “Không thờ vương hầu, … Tiếp tục đọc

Monday, November 16, 2020

Lược sử người Viking

Jason Ho/ ncls group Ngày nay, những người Viking nổi tiếng hơn bao giờ hết. Với các chương trình TV như “Vikings” hay “The Last Kingdom: The Ancient Norsemen” đã đem đến cho thế hệ sau này nhiều cái nhìn mới. Tất nhiên là có rất nhiều tư liệu được lồng vào các chương trình, … Tiếp tục đọc

Sunday, November 15, 2020

Brazil: Từ tự do hóa có giới hạn tới chế độ dân chủ đầy sức sống

Giới quân sự đã cầm quyền ở Brazil từ năm 1964 đến năm 1985; suốt nửa thời gian đó, phe đối lập kiên nhẫn theo những quy tắc của chế độ trong một quá trình chuyển hóa chậm sang chế độ dân chủ. Kinh nghiệm của Brazil với quá trình dân chủ hóa rất đáng … Tiếp tục đọc

Thiếu Tướng Perry vào lãnh địa tướng quân- Phần 2

Thiếu tướng Perry đã đánh sập hàng rào ngăn trở chia cắt nước Nhật với phần còn lại của thế giới. Ngày nay người Nhật tổ chức kỷ niệm cuộc chinh phục của ông với lễ hội Tàu Đen hàng năm. Tại Shimoda, nơi có lần các chiến binh phong kiến đã từng kêu gọi chống lại bọn man di Bắc Mỹ, những cuộc diễu hành, những bài diễn văn, và âm nhạc vinh danh công lao Perry vào tháng 5. Ở Kangawa, nơi hiệp ước được ký kết, dân chúng ăn mừng lễ hội Tàu Đen vào tháng 7. Họ kỷ niệm vị Thiếu tướng đã mang đến cho họ trong hoà bình một thế giới mà sẽ không bao giờ cho phép họ tiếp tục sự cô lập của mình. Tiếp tục đọc

Quan Độ đại chiến

Nguyễn Đỗ Thuyên Thời Tam quốc có nhiều chiến dịch nổi tiếng: Xích Bích, Quan Độ, Hán Trung, Di Lăng… Trong đó, theo quan điểm của người viết, Quan Độ là chiến dịch có nhiều màu sắc quân sự hơn cả. PHẦN 1: TÀO THÁO CHẠY ĐUA VỚI THỜI GIAN, BÍ ẨN QUÂN SỐ VIÊN-TÀO … Tiếp tục đọc

The Anarchy (thời kỳ hỗn mang) : chiến tranh và hỗn loạn ở Anh Quốc thời trung cổ

Jason Ho/ ncls group Tình trạng “hỗn mang” (Anarchy). Bản thân từ này đã đủ để vẽ nên bức tranh về sự rối loạn và vô pháp, bức tranh về một thế giới mà trong đó không tồn tại một luật lệ nào cả. Một thế giới bên bờ sụp đổ, giống như một tòa … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 29

Vua Trần Nhân Tông: Chống Nguyên Mông xâm lăng lần thứ ba Hồ Bạch Thảo Vừa mới thua trận trở về vào năm trước, vào đầu năm Chí Nguyên thứ 23 [1286] Nguyên Thế Tổ lại ra lệnh xâm lăng nước Đại Việt, mệnh các hành tỉnh điều phái các tướng sĩ cùng quân lính: “…. … Tiếp tục đọc

Truyền thuyết về Thạch Đạt Khai

Trích  từ “Thiên Quốc này chẳng thái bình“ Tác giả Đào Đoản Phòng Đỗ Trung Thành dịch Thạch Đạt Khai e là thủ lĩnh nhiều truyền thuyết nhất trong Thái Bình Thiên Quốc, một người tiếng tăm lớn nhất nhưng cũng là người có “truyền thuyết sơn trại” phong phú nhất. Thân thế, tài năng, sự sống … Tiếp tục đọc

Thursday, November 12, 2020

Chiến Tranh Trăm Năm: một thế kỷ đẫm máu

Jason Ho /ncls group Là một trong những khu vực có tầm chiến lược quan trọng ở Châu Âu, là một vương quốc rộng lớn và thịnh vượng thời Trung Cổ, Pháp luôn là một quốc gia xoay vòng trong đấu tranh, âm mưu, chiến tranh và tranh giành quyền lực. Kể từ khi thành … Tiếp tục đọc

Wednesday, November 11, 2020

Tâm thế bao vây: Câu chuyện về hai danh tướng

 Siege Mentality: A Tale of Two Wus– John F. Sullivan Ngô Mạnh Đức dịch Trung Quốc, năm 527 TCN, Trung Hàng Ngô, một vị trướng nước Tấn, được giao nhiệm vụ chinh phục một thành phố của nước Ngu. Khi Trung Hàng Ngô hành quân áp sát mục tiêu, một thường dân nước Ngu đã … Tiếp tục đọc

Tường trình 15 năm đi tìm nguồn cội

Hà Văn Thùy Nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Hải, bạn học thời cấp Hai trường Ngô Quyền Hải Phòng, có lần bảo tôi: “Tớ đọc cậu rồi. Thú thật là cũng chẳng hiểu được bao nhiêu. Nhưng này, thế giới họ có công nhận cậu không?” Với phần lớn người Việt, “thế giới công nhận” … Tiếp tục đọc

Monday, November 9, 2020

Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 18

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bá TĨNH THỔ̉ THI CA KHÚC XIII  Tầng núi thứ hai Việt Sinh (Virgiolio) ca ngợi mặt trời. Lời bác ái át bởi những giọng nói bí mật. Âm hồn Sapia ở Siena. Đăng Tử (Dante) xưng tội. Chúng tôi đi đến đỉnh thềm, Tầng hai ngọn … Tiếp tục đọc

Sunday, November 8, 2020

Samurai chân chính cuối cùng: Saigo Takamori

Shinden114 – Japan Info Những năm đầu thập niên 2000 khi tôi đang còn học trung học, tôi có vài sự chọn cho môn ngoại ngữ. Ban đầu, tôi muốn học tiếng Đức bởi tôi có rất nhiều người thân ở Đức. Nhưng khi phát hiện ra rằng trường tôi không dạy tiếng Đức, tôi … Tiếp tục đọc

Đương đầu với chủ nghĩa chủng tộc, sửa sai lịch sử

Thomas Piketty Nguyễn Ngọc Giao dịch từ tiếng Pháp Làn sóng động viên chống lại chủ nghĩa chủng tộc và nạn kỳ thị [diễn ra sau cái chết của George Floyd, cuối tháng 5.2020, chú thích của người dịch] đặt ra một vấn đề then chốt : vấn đề sửa sai, bồi thường trước những … Tiếp tục đọc

Thiếu Tướng Perry vào lãnh địa tướng quân

 Rhoda Blumberd Trần Quang Nghĩa dịch PHẦN I  NGƯỜI MAN DI ĐẾN 1 • NGƯỜI LẠ ĐẾN Nếu quái vật xuất hiện trên đất Nhật hiệu quả có thể cũng không gây khiếp đảm hơn. Những cư dân trong làng đánh cá Shimoda là những người đầu tiên phát hiện ra bốn khối khổng lồ, … Tiếp tục đọc

Tóm tắt lịch sử Việt Nam- Phần 2

Friday, November 6, 2020

Sử liệu Ả Rập và Ba Tư ghi chép về Việt Nam (thế kỉ X – XIV)

Lư Vĩ An Murûc ez-Zeheb (Những thảo nguyên vàng) của el-Mesûdî, Câmiu’t-Tevârîh (Tập sử biên niên) của Rashîd al-Dîn Tabîb và Rihle (Tập du ký) của İbn Battûta là những tác phẩm sử học đầu tiên của người Ả Rập và Ba Tư viết về Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV. … Tiếp tục đọc

Wednesday, November 4, 2020

Bối cảnh lịch sử của “Những người khốn khổ” (Les Miserables)

Originally posted on Fan điện ảnh:
Les Miserables (Những người khốn khổ), một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất mọi thời đại của tác giả người Pháp Victor Hugo. Xuất bản năm 1862, nhiều người cho rằng cuốn sách đã tham khảo những sự kiện lịch sử đã thực sự diễn ra. Les…

Monday, November 2, 2020

Bảo vệ tổng thống Mỹ- Phần 5

Tác giả Ronald Kessler Trần Quang Nghĩa dịch   Chương 19 DẸP HẾT MÁY TỪ Trong thời gian John Kerry mở chiến dịch tranh cử tổng thống, một sự kiện tổ chức gần một ga tàu hỏa sắp sửa khai mạc. Còn hơn 1000 ủng hộ viên chưa được rà soát. “Chúng ta phải làm gì bây … Tiếp tục đọc

Sunday, November 1, 2020

Lời sau cùng thưa với Gs Phạm Việt Hưng

Hà Văn Thùy Diễn đàn khoa học Việt vốn hiền lành yên ả dưới hai chủ xị Mác-Ăng cùng á thánh Darwin, bỗng nổi can qua. Không chỉ tung hoành trên báo chí chính thống mà búa rìu quyết liệt của trận đòn thù còn khuynh đảo các trường đại học. Tất cả nhằm chôn … Tiếp tục đọc

Wednesday, October 28, 2020

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 28

Vua Trần Nhân Tông: Chống Nguyên Mông xâm lăng lần thứ hai. Hồ Bạch Thảo Sau khi duyệt qua Toàn Thư, chính sử nước ta, về đề tài Chống Nguyên Mông xâm lăng lần thứ hai; lại một lần nữa đào sâu thêm, qua việc phối kiểm cùng Nguyên Sử và An Nam Chí Lươc. Nguyên … Tiếp tục đọc

Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 17

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát TĨNH THỔ THI CA KHÚC X Lên tầng núi thứ hai. Cảnh khắc trên  đá.  Marie, David, Trajan Chỉ trích sự kiêu căng con người. Nơi ngưỡng cửa chúng tôi qua, Những tình cảm xấu rời xa âm hồn. Vì lầm đường thẳng, quẹo cong. Tôi … Tiếp tục đọc

“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – các cách dùng chúa nhật/chúa tàu/chúa nhà/thiên chúa” (phần 6A)

  Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về cách dùng chúa so với chủ vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo. Đây là lần đầu tiên các danh từ này được kí âm bằng chữ quốc ngữ và phản ánh cách đọc chính xác của chữ 主. Phần này cũng bàn về các danh … Tiếp tục đọc

Tuesday, October 27, 2020

Lịch sử những ý tưởng tôn giáo : Từ Thời Kỳ Đồ Đá Đến Chủ Nghĩa Thần Bí Eleusis

Tác giả Mircea Eliade Chuyển ngữ Mai Dạ Phúc Ca  Hành vi mang tính tôn giáo của người nguyên thủy (paleanthropians) Liệu người nguyên thủy có tôn giáo hay không là một câu hỏi mang tính tranh luận mà phe cho rằng người nguyên thủy không có tôn giáo không có đủ bằng chứng để … Tiếp tục đọc

Bảo vệ tổng thống Mỹ- Phần 4

Tác giả Ronald Kessler Trần Quang Nghĩa dịch   Chương 14 Trung Tâm Huấn Luyện James J. Rowley Người ta thường cho rằng một đặc vụ có bổn phận lãnh đạn dùm tổng thống. Nhưng chỉ thị thực sự cho đặc vụ được huấn luyện thì phức tạp hơn. “Điều chúng tôi được huấn luyện để trở … Tiếp tục đọc

Monday, October 26, 2020

Vai trò của chế độ nô lệ đối với Hy Lạp- La Mã cổ đại

Nguyễn Tuấn Hùng Xã hôi loài người từ thuở khai sinh cho đến lúc hình thành nhà nước đã trải qua nhiều hình thái kinh tế khác nhau. Ở mỗi hình thái kinh tế, đều có những đặc điểm riêng, không thể hòa lẫn với nền chính thể nào. Theo Mác thì ở Phương Tây … Tiếp tục đọc

Sunday, October 25, 2020

Vụ Kim Đơn Đạo thảm sát hơn 10 vạn dân Mông Cổ cuối triều Thanh

Đăng Phạm Năm Quang Tự thứ 17 (1891), ở vùng Nhiệt Hà (tỉnh cũ nay không còn của Trung Quốc) gần khu vực Nội Mông Cổ, xảy ra một vụ biến loạn cực lớn. Một số giáo phái bí mật của người Hán – nổi tiếng nhất là Kim Đơn Đạo (Jindandao) – đã tổ … Tiếp tục đọc

Việt Nam có triết học không?

Hà Văn Thuỳ Trước khi tiếp xúc với phương Tây, phương Đông không có thuật ngữ triết học mà chỉ có chữ Triết 哲. Cấu tạo tượng hình gồm扌(bộ Thủ-tay) 斤 (bộ Phủ – búa) và bộ khẩu 口(miệng). Có thể hiểu theo nguyên nghĩa: tay cầm búa (dao) chẻ vật gì ra để xem … Tiếp tục đọc

Thursday, October 22, 2020

Bảo vệ tổng thống Mỹ- Phần 3

Tác giả Ronald Kessler Trần Quang Nghĩa dịch Chương 9 Jackal Trong tiếng lóng nội bộ, các đặc vụ gọi các sát thủ tiềm năng là “jackal” (chó rừng). Nếu một chó rừng muốn vồ mồi, chắc chắn là nó chờ tổng thống ra khỏi hang ổ Nhà Trắng. Mọi sát thủ đều chồm tới khi … Tiếp tục đọc

Ấn Giáo với giáo lý ăn chay, ăn mặn của Phật Giáo

Vũ Ngọc Phương Bài viết này đề cập đến một Tôn giáo, Tín ngưỡng cổ đại của Nhân loại là Ấn Độ giáo (Ấn giáo). Đã có hàng triệu nghiên cứu về Ấn giáo vì sự đa dạng, phong phú cũng như triết lý Nhân sinh quan, Thế giới quan Ấn giáo đã có ảnh … Tiếp tục đọc

Giải mã mặt trái của Tào Tháo | Fan điện ảnh

Đường tới gian hùng Chí ít là đến thời Đông Tấn, hình tượng Tào Tháo “năng thần thời trị, gian hùng thời loạn” đã được Tôn Thịnh nhắc tới Các nhà nghiên cứu hiện đại dựa vào câu nói này đã chỉ ra: Tào Tháo từng có thời kỳ muốn làm năng thần, rồi sau… … Tiếp tục đọc

Wednesday, October 21, 2020

Tại sao Nội Mông không sát nhập vào Mông Cổ?

Đăng Phạm Trước nay, kinh nghiệm cho thấy nhiều người (cả Việt Nam lẫn nước ngoài) đều biết rằng có ”hai Mông Cổ” đang tồn tại. Một là nước Mông Cổ độc lập có thể nhìn thấy rõ ràng trên bản đồ thế giới (dĩ nhiên, vì diện tích khá lớn). Tuy nhiên chắc mọi … Tiếp tục đọc

Trận lụt thảm hoạ ở Trung Quốc năm 1931

Năm 1931, miền Trung Trung Quốc đã trải qua một trận lụt kinh hoàng làm ngập một khu vực có diện tích tương đương nước Anh cộng thêm một nửa Scotland, ảnh hưởng đến cuộc sống của ước tính 52 triệu người và giết chết khoảng 2 triệu người. Trong tiếng Trung, sự kiện này thường được mô tả là trận lụt Dương Tử-Hoài Tiếp tục đọc

Chu Nguyên Chương – vị hoàng đế giết nhiều công thần nhất lịch sử

Trong số 34 đại công thần được Chu Nguyên Chương phong tước Công, Hầu, chỉ có duy nhất 2 người là may mắn thoát chết Tiếp tục đọc

Tuesday, October 20, 2020

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 27

Vua Trần Nhân Tông: Chống Nguyên Mông xâm lăng lần thứ hai. Hồ Bạch Thảo Bản chất của đế quốc Nguyên Mông là liên tục xâm lược, vó ngựa trường chinh của chúng vươn sang đến tận châu Âu; nhưng lúc hoãn lúc gấp, tùy theo tình hình chung. Về phía nam, năm 1253 diệt … Tiếp tục đọc

Đại thắng vua Quang trung năm 1789 qua thơ văn người đương thời

TS Phạm Trọng Chánh           Ngày xưa các cụ ta làm thơ chữ Hán chỉ để vịnh cảnh, tả tình, gửi gấm tâm sự, thơ văn viết một cuộc chiến tranh lại là điều hiếm có. Cuộc chiến thắng đánh Tống của Lý Thường Kiệt để lại bài Nam Quốc Sơn Hà, cuộc chiến tranh … Tiếp tục đọc

Tóm tắt lịch sử Việt Nam

Monday, October 19, 2020

Không nên tiếp tục dùng từ “Mân Côi” trong từ vựng nhà Đạo nữa!

Nguyễn Văn Nghệ        Bài thơ “Xuân từ” của Lý Kiến Huân thời vãn Đường có câu: “Chiết đắc mai côi hoa nhất đóa/Bằng quân trâm trướng phụng hoàng sai”(Hái xong một đóa hoa hồng/Nhờ anh cài cắm lên thoa phụng hoàng- Nguyễn Minh dịch).    Bài thơ “Hý đề Xu Ngôn thảo các”(Đề … Tiếp tục đọc

Sunday, October 18, 2020

Bảo vệ tổng thống Mỹ- Phần 2

Tác giả Ronald Kessler Trần Quang Nghĩa dịch Chương   5  ĐÈN PHA  Nếu Lyndon Johnson là người không biết kềm chế, thì Mật Vụ thấy Richard Nixon và gia đình ông là đối tượng được bảo vệ kỳ lạ nhất. Như Johnson, Nixon – mật danh Searchlight (Đèn pha) – không ngủ chung phòng với bà xã. … Tiếp tục đọc

Bộ sách 9 cuốn “Những nhà tư tưởng lớn”

Người giới thiệu: Tôn Thất Thông Trong vòng ba năm từ 2015 đến cuối 2017, TS Triết học Walther Ziegler hoàn tất một công trình đồ sộ thuộc tủ sách „Những nhà tư tưởng lớn“ (Große Denker in 60 Minuten) bao gồm 20 tác phẩm, mỗi cuốn trình bày một nhà tư tưởng lớn, đa … Tiếp tục đọc

Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 16

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát TĨNH  THỔ  THI CA KHÚC VII Đối thoại giữa Virgiolio (Việt Sinh) và Sordello (Sóc Đen Lô). Luật dẫn đến Tĩnh Thổ. Thung lũng hoa. Vài ông hoàng đa tình. Sau khi đón vui thân tình, Với ba bốn lượt những lần ôm nhau. Sordello lùi … Tiếp tục đọc

Tuesday, October 13, 2020

Louise Glück đoạt giải Nobel Văn học 2020

Hoàng Hưng Nhà thơ Louise Glück (sinh 1943), được giới Thơ Mỹ đánh giá là một trong những tác giả thơ tài năng nhất còn đang viết của nước này, vừa giành giải Nobel Văn học 2020. Bà đã giành Huy chương Vàng về Thơ của Viện Hàn lâm Văn học Nghệ thuật Hoa Kỳ … Tiếp tục đọc

Monday, October 12, 2020

Bảo vệ tổng thống Mỹ- Phần 1

Tác giả Ronald Kessler Trần Quang Nghĩa dịch 1 .GIÁM SÁT Thậm chí trước khi tuyên thệ nhậm chức, Abraham Lincoln là mục tiêu của những âm mưu bắt cóc hoặc ám sát ông. Trong suốt Nội Chiến, ông nhận được nhiều thư hăm dọa. Vậy mà, như hầu hết các tổng thống trước và … Tiếp tục đọc

Hình mẫu thật ngoài đời của các nhân vật tiểu thuyết Nga

Lý Thế Dân Tại Bảo tàng Trung ương các lực lượng vũ trang Nga (khu Dostoyevskaya, Moskva) tập hợp rất nhiều công trình nghiên cứu của các sử gia, nhà nghiên cứu về lịch sử, khoa học quân sự. Đặc biệt thú vị với những người yêu văn học Nga là các tài liệu trưng … Tiếp tục đọc

Gần một năm sau PGS.TS sử học Lê Cung mới rụt rè lên tiếng

Nguyễn Văn Nghệ     Ngày 23/10/2019 Nhóm trí thức Huế gồm 12 người, do PGS.TS. Lê Cung, Khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Huế, đứng đầu đã gửi một bản kiến nghị đến Thành ủy, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng đề nghị không lấy tên hai … Tiếp tục đọc

Friday, October 9, 2020

Tarantino và hành trình trở thành đạo diễn “Showbiz” nổi bật nhất của thế hệ mình

Originally posted on Fan điện ảnh:
Tarantino trong Pulp Fiction PHẦN 1: CÁI TÊN NỔI BẬT NHẤT CỦA THẬP KỶ 90 Cuối mùa xuân năm 1992, Quentin Tarantino và Roger Ebert (nhà phê bình phim nổi tiếng người Mỹ) có một cuộc hẹn ăn trưa trên bờ biển Côte d’Azur nước Pháp. Đạo diễn…

Wednesday, October 7, 2020

Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 15

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát TĨNH THỔ THI CA KHÚC IV. Lên tầng thứ nhất  Giải thích của Virgile về đường đi mặt trời nơi bán cầu nam. Bản chất ngọn núi ở Tĩnh Thổ. Gặp Belecque và các người quen. Khi hậu quả việc vui buồn, Lôi cuốn năng lực … Tiếp tục đọc

“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – từ nhà thương đến nhà thương xót và nhà tình thương, bệnh viện” (phần 25)

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về cách dùng nhà thương vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo. Đây là lần đầu tiên danh từ này được dùng trong tiếng Việt, so với cách dùng nhà Thương (Thương triều 商朝) cùng một cách phát âm nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Các tài liệu … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 26

Vua Trần Nhân Tông Hồ Bạch Thảo Niên hiệu: Thiệu Bảo: 1279-1284 Trùng Hưng:1285-1292 Vua tên húy là Khâm, con trưởng của Thánh Tông, mẹ là Nguyên Thánh Thiên Cảm hoàng thái hậu, sinh ngày 11 tháng 11 năm Nguyên Phong năm thứ 8 [1258]. Vua tinh thần sáng suốt thông tuệ, thể chất hoàn … Tiếp tục đọc

Thần tiên truyện: Truyền kỳ về Lão Tử

Tích Dã dịch Người dịch Tích Dã nói: “Lão Tử 老子 là tác giả lớn về tư tưởng Đạo gia 道家 ở thời xưa, tưới mát văn minh Trung Hoa hơn nghìn năm nay. Truyền kỳ về Lão Tử rất nhiều, tổng quát có sách Thái Bình quảng ký 太平廣記 thời Bắc Tống 北宋 có … Tiếp tục đọc

Tuesday, October 6, 2020

Những sự thật thú vị ít người biết về đất nước Armenia

Hà Khánh lược dich và giới thiệu 1. Armenia là một quốc gia cổ đại Armenia cùng với Iran, Trung Quốc, Hy Lạp, Ai Cập và Nhật Bản là một trong 6 quốc gia cổ nhất từng tồn tại qua hàng nghìn năm. Cái tên Armenia lần đầu tiên được nhắc đến trong bản thảo … Tiếp tục đọc

Monday, October 5, 2020

Hội Kín : Bên Trong Hội Tam Điểm, Hội Yakuza, Hội Đầu Lâu Cốt và những Tổ Chức Bí Mật tai tiếng nhất thế giới- Phần 8

Chương 8  AUM SHINRIKYO GIÁO PHÁI ‘CHÂN LÝ TỐI THƯỢNG’ John Lawrence Reynolds Trần Quang Nghĩa dịch Sáng ngày 20/3/1995 bắt đầu như mọi buổi sáng khác ở Tokyo, Nhật. Dân chúng khắp thành phố đang thức dậy, ăn sáng, rồi đến ga xe điện ngầm để đến sở làm. Nhưng không giống những ngày khác, … Tiếp tục đọc

Hội Kín : Bên Trong Hội Tam Điểm, Hội Yakuza, Hội Đầu Lâu Cốt và những Tổ Chức Bí Mật tai tiếng nhất thế giới- Phần 7

Chương 7 GIÁO PHÁI ĐỀN MẶT TRỜI – NGỌN LỬA THỬ THÁCH John Lawrence Reynolds Trần Quang Nghĩa dịch Không có gì đáng khinh bỉ hơn một hội kín dựa vào các định kiến tôn giáo và muốn hủy diệt một con người nhân danh tín ngưỡng của y. Một hội kín như thế chẳng khác … Tiếp tục đọc

Truyền kỳ về nước Việt Thường thời xưa

Tích Dã I. Dẫn nhập Việt Thường (chữ Hán: 越裳, còn được viết là 越常, 越嘗), còn gọi là nước Việt Thường (Việt Thường quốc 越裳國) hoặc họ Việt Thường (Việt Thường thị 越裳氏) là một quốc gia hoặc bộ lạc cổ đại được nhắc đến trong một số thư tịch cổ của Trung Quốc … Tiếp tục đọc

Tư tâm của Trần Ngọc Thành

Trích  từ “Thiên Quốc này chẳng thái bình“ Tác giả Đào Đoản Phòng Đỗ Trung Thành dịch Trần Ngọc Thành là danh tướng của Thái Bình Thiên Quốc, có một dạo trên danh nghĩa là tổng tư lệnh toàn quân, cũng là một trong số ít lãnh tụ đầu não, đã trải qua phong vân … Tiếp tục đọc

Người Mỹ chọn Tổng Thống như thế nào?

Lê Minh Hiếu / ncls group Ngày 3 tháng 11 tới đây, hàng triệu cử tri Hoa Kỳ sẽ đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử toàn quốc. Tuy nhiên, họ không trực tiếp bầu Tổng thống mà gián tiếp thông qua 538 đại cử tri lựa chọn, giữa Joe Biden và Donald Trump, một … Tiếp tục đọc

Sunday, October 4, 2020

Sự sụp đổ của các nền văn minh thời kỳ Đồ Đồng

Nguồn: ExtraCredit Thành Nguyễn dịch và biên tập I: Các nền văn minh thời kỳ đồ đồng ở khu vực Biển Aegean Sự sụp của các nền văn minh thời kỳ đồ Đồng là một trong những bí ẩn lớn nhất trong lịch sử Thế Giới. Từ bán đảo Hy Lạp đến lưu vực sông … Tiếp tục đọc

Hội Kín : Bên Trong Hội Tam Điểm, Hội Yakuza, Hội Đầu Lâu Cốt và những Tổ Chức Bí Mật tai tiếng nhất thế giới- Phần 6

Chương 6 YAKUZA- TRUYỀN THỐNG CẮT CỤT CHI John Lawrence Reynolds Trần Quang Nghĩa dịch Khu Ginza ở Tokyo vẫn còn là một khu vui chơi rực rỡ ánh đèn như từ cuối Thế Chiến II, một sự pha trộn giữa Nhật, Broadway của New York và Soho của London, với một nét chấm phá kiểu … Tiếp tục đọc

Phó Bảng có phải là Tiến Sĩ ?

Cao Văn Thức Phó bảng là một kết quả đạt được của một số cử nhân dự khoa thi Hội dưới thời nhà Nguyễn. Lâu nay có nhiều quan niệm khác nhau về loại bằng cấp này, có người thì cho rằng Phó bảng là một học vị riêng biệt và thấp hơn Tiến sĩ; … Tiếp tục đọc

Liberia- Giấc mơ miền đất hứa của người nô lệ Mỹ da đen

Nếu có ai nhắc đến tên nước này chắc nhiều người còn không rõ nó ở đâu, châu lục nào. Thật vậy, Liberia có diện tích chỉ bằng 1 phần 3 nước Việt Nam, và dân số không quá 3 triệu rưỡi, tức chỉ trên dưới một nửa dân số Sài Gòn, nằm cạnh biển … Tiếp tục đọc

Thursday, October 1, 2020

Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 19

ZHURAVLEV ALEXANDER GRIGORYEVICH Zhuravlev Alexander Grigoryevich, Anh hùng Liên Xô, trung úy và là trung đội trưởng, tham gia các trận Stalingrad và Kursk, trận vượt sông Dnieper, giải phóng Ba Lan, đánh chiếm Sandomierz, Berlin và Prague. Alexander Zhuravlev ra mặt trận khi ở tuổi 30; trong thời gian hòa bình trước chiến tranh … Tiếp tục đọc

Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 18

HỒI ỨC CỦA LÍNH PHÁO BINH Mikhail Lukinov Phần 1: Ba Lan Những ghi chép về biến cố Ba Lan và cuộc chiến Phần Lan 1939-1940 Được viết bởi người đã trải qua những biến cố trên, một sĩ quan Quân đội Xô-viết, I. Lukinov Trong lịch sử và văn học, các sự kiện diễn … Tiếp tục đọc

Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 17

Hồi ức của lính pháo binh. Vasily F. Davidenko Trung uý pháo binh, trung đội trưởng trung đội trinh sát tiền phương, trung đoàn 7, sư đoàn xạ thủ số 24 Samara – Ulyanovsk “Thép”. Tôi sinh ngày 7-7-1911. Tôi gia nhập Hồng quân năm 1933 – vào thời điểm đó, những năm 1933-1936, lính … Tiếp tục đọc

Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 16

Yurii Koriakin Mặt trái của Chiến thắng …Ấn tượng của mặt trận rất khác lạ và sâu sắc đối với chúng tôi, những người tới từ vùng địa cực. Sự hoang vắng, những vách đá, rừng rậm và đầm lầy bị thay thế bởi những đám hoang tàn ngún khói, những hố bom, những thành … Tiếp tục đọc

Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 15

Josef Finkelshteyn CHIẾN THẮNG Tháng Năm năm 1945 tôi đang ở vùng núi Alps thuộc nước Áo, gần thành phố Gratz. Đó đang là dạo mùa xuân, trời nắng ấm, những khu nghỉ dưỡng mùa đông tuyệt đẹp có thể trông thấy rõ trên những ngọn núi phủ đầy tuyết. Mọi người đang trong tinh … Tiếp tục đọc

Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 14

Josef Finkelshteyn PHÁO HOA MỪNG NGÀY HỘI  Khu vực của chúng tôi đang trải qua một trong những ngày tạm yên tĩnh. Tờ báo quân đội viết, “Mặt trận Volkhovsky vẫn yên tĩnh”, tựa như tiểu thuyết của Remarque “Mặt trận Phía Tây vẫn yên tĩnh”. Trong những ngày tháng quân ngũ như thế bạn … Tiếp tục đọc

Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 13

HỒI ỨC CỦA LÍNH THÔNG TIN  Josef Finkelshteyn CUỘC CHIẾN VĨ ĐẠI ĐÃ BẮT ĐẦU Ngay từ dạo mùa xuân 1941, người ta đã có thể cảm thấy hơi thở của chiến tranh đang tới gần. Thời gian này tôi đang làm việc tại Học viện Nghiên cứu Leningrad ở vị trí kỹ sư bậc … Tiếp tục đọc

Wednesday, September 30, 2020

Lưu Bang có tài năng gì ?

Originally posted on Fan điện ảnh:
Con người Lưu Bang tuy chẳng có bản lĩnh gì nhưng là người dám nói dám làm. Khi còn là đinh trưởng, Lưu Bang đã từng giải phạm nhân lao dịch đến Ly Sơn, dọc đường, số người bỏ trốn không ít. Lưu Bang liền cho cởi trói…

Sai sót của Hạng Vũ

Originally posted on Fan điện ảnh:
Sau khi Hàn Tín rời bỏ Hạng Vũ sang với Lưu Bang, đã có mấy buổi hai người trò chuyện với nhau, câu chuyện luôn nói về Hạng Vũ. Lưu Bang hỏi Hàn Tín, Tiêu thừa tướng nhiều lần tiến cử tướng quân với quả nhân, nay tướng…

Sự kiện ‘’Loạn Y Lê’’ của người Duy Ngô Nhĩ năm 1944 ở Tân Cương

Ngày 12/11/1944, các lãnh đạo trên họp nhau tuyên bố thành lập ‘’Cộng hòa Đông Turkestan đệ Nhị’’ – tuyên bố kế thừa nhà nước Đông Turkestan đệ Nhất năm 1931, hiến đấu cho độc lập của Tân Cương khỏi Trung Hoa Dân Quốc dưới sự hỗ trợ của Liên Xô. Ngay sau đó, loạn Y Lê bùng nổ. Tiếp tục đọc

Lễ sắc phong Hoàng thái tử Bảo Long năm 1939

Tuesday, September 29, 2020

Vì sao quý tộc Hạng Vũ lại bại dưới tay lưu manh Lưu Bang?

Originally posted on Fan điện ảnh:
Cuối cùng thì Hạng Vũ đã bị đánh bại, bại trong tay Lưu Bang.Thắng làm vua thua làm giặc. Lưu Bang thắng trận khác gì chó mèo lên làm hoàng đế, Hạng Vũ bại trận đành tự nhận là đen đủi, không những không thành bá vương mà…

Monday, September 28, 2020

Nhìn lại quan hệ Việt Nam – Trung Quốc qua lăng kính tiếp biến văn hóa

Trung Quốc đã từng lấy Đàn Bầu của Việt Nam mà lập hồ sơ đưa lên UNESCO làm di sản của Trung Quốc; Lấy Áo Dài Việt Nam vẽ thêm trăm kiểu gọi là phong cách Trung Quốc; Lấy Nón Lá Việt Nam đội lên đầu mỹ nhân Trung Quốc; Lấy Biển Đông của Việt Nam vẽ lên bản đồ là lãnh thổ Trung Quốc; Đưa hàng vạn người Trung Quốc sang Việt Nam lấy vợ đẻ con rải dài từ Rạch Giá – Cà Mau quét ra Móng Cái – Điện Biên. Suốt từ cao nguyên cho xuống miền duyên hải không nơi nào vắng bóng trẻ con bố người Trung Quốc Tiếp tục đọc

Đáp lại đôi lời cùng ông Trần Huiền Ân: Về vấn đề ranh giới trước đây giữa hai tỉnh Phú Yên và Khánh Hoà

Nguyễn Văn Nghệ      Sau khi đọc bài viết “Trước ngày 18-4-1994 Vũng Rô thuộc về địa phận Phú Yên hay Khánh Hòa” của tôi được đăng trên Tạp chí Xưa& Nay số 521 tháng 7 năm 2020, ông Trần Huiền Ân đã có bài phản biện “Đôi điều cùng ông Nguyễn Văn Nghệ” được … Tiếp tục đọc

Lê Nin đã phản bội người anh em Armenia như thế nào

Trần Vinh / ncls group Tháng 4-1920, chính phủ Moustapha Kemal được thành lập ở Ankara, tháng 8 năm 1920, Thổ với tư cách là nước bại trận WW-1 đã phải ký Hoà ước Sèvres với Mỹ và khối Liên hiệp Anh. Nó nằm trong chuỗi hệ thống hòa ước Versailles và theo đó chính … Tiếp tục đọc

Sunday, September 27, 2020

Hội Kín : Bên Trong Hội Tam Điểm, Hội Yakuza, Hội Đầu Lâu Cốt và những Tổ Chức Bí Mật tai tiếng nhất thế giới- Phần 5

 Chương 5 MAFIA VÀ COSA NOSTRA- TỘI PHẠM VÀ DOANH NHÂN John Lawrence Reynolds Trần Quang Nghĩa dịch Không có gì phân biệt Mafia với những hội kín khác tốt hơn là omerta, luật điều im lặng khắt khe của hội. Và không gì đánh dấu sự suy thoái trong kỷ cương và vị thế của … Tiếp tục đọc

Thursday, September 24, 2020

Hội Kín : Bên Trong Hội Tam Điểm, Hội Yakuza, Hội Đầu Lâu Cốt và những Tổ Chức Bí Mật tai tiếng nhất thế giới- Phần 4

Thủ lĩnh hội là Long Đầu và mang bí số 489. Ba chữ số cộng lại bằng 21; chữ Tàu viết số 21 rất giống những nét của chữ Hồng. Ngoài ra, 21 cũng là số 3 tạo nên biểu tượng tam hoàng - Thiên, Địa và Nhân - nhân cho 7, cũng là con số thiêng trong văn hóa Trung Hoa cũng như xã hội Tây phương. Cố vấn tài chính của tổ chức có tước hiệu Quạt Giấy Trắng, có bí số 415. Các tay chấp pháp, võ nghệ công phu được gọi là Hồng Quan có bí số 426. Số 438 được gán cho chức Hương Chủ, lo về việc nghi thức cúng tế. Cấp bậc thấp nhất trong hội là dành cho quân tốt, mang bí số 49. Tiếp tục đọc

“Chiến Lược Vòng Tuần Hoàn Kép” của Trung Quốc hàm chứa rủi ro cho thế giới

Tác giả: Bernd Weidensteiner, Focus.de 13.9.2020Người dịch: Tôn Thất Thông Với các lệnh trừng phạt, chính phủ Mỹ muốn cắt đứt sự tiếp cận của các công ty công nghệ quan trọng Trung Quốc. Để bảo vệ bớt bị tổn thương hơn trong cuộc chiến thương mại này, Bắc Kinh hiện đang dựa vào chính … Tiếp tục đọc

Wednesday, September 23, 2020

Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 12

Arkhipenko, Fyodor Fyodorovich. Anh hùng Liên Xô, một trong những phi công Át Xôviết hạ được nhiều địch nhất. Trong Thế chiến thứ hai, ông đã bay 467 phi vụ, không chiến 92 trận và bắn hạ 44 máy bay địch. Tham gia chiến đấu từ tháng Sáu năm 1941 cho tới tháng Năm 1945. … Tiếp tục đọc

Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 11

HỒI ỨC CỦA PHI CÔNG Vyacheslav Ivanov (Ông sinh năm 1921. Là thiếu úy hoa tiêu trên máy bay U-2 thuộc Phi đoàn 387 NBAP. Lần đầu tham gia chiến đấu vào tháng Sáu năm 1943, tại Phương diện quân Bryansk, ông thực hiện nhiệm vụ chiến đấu đêm đầu tiên vào đầu chiến dịch … Tiếp tục đọc

Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 10

HỒI ỨC CỦA PHI CÔNG Yurii Khukhrikov Tôi tên Khukhrikov, Iurii Mikhailovich, người Maskva chính gốc đời thứ tư, thậm chí có thể là thứ năm. Dòng họ tôi làm nghề đánh xe ngựa ở Dorogomilovo. Cụ tổ tôi, Stepan Khukhrikov, là một trong những người đánh xe ngựa đầu tiên ở Dorogomilovo. Ông chở … Tiếp tục đọc

Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 9

HỒI ỨC LÍNH BỘ BINH Antonina Kotliarova Tôi tên Antonina Aleksandrovna Kotliarova, sinh năm 1923 tại Maskva. Chiến tranh nổ ra ngày 22 tháng Sáu năm 1941, và chúng tôi, những học sinh lớp Tám trường số 1 Quận Lenin, nằm trên phố Tolmachevskii gần Bảo tàng Tret’iakov, đang cùng đi tới khu công viên … Tiếp tục đọc

Tổng Thống Chế, Đại Nghị Chế và Bán Tổng Thống Chế

Liệu các bạn có ai đã tự hỏi, vì sao Mỹ có tổng thống, còn Anh thì có Thủ tướng và Pháp thì lại có cả hai. Sự khác biệt nằm ở đâu? Bài viết này sẽ giải thích cho các bạn một cách dễ hiểu nhất về ba chính thể phổ biến nhất trên thế giới hiện nay. Tiếp tục đọc

Nguồn gốc của huy hiệu Hồng quân Công-Nông

Lý Thế Dân Nguồn: ảnh chụp và chú thích của Bảo tàng Trung ương các lực lượng vũ trang Nga, Moskva. Thời Hy Lạp cổ đại, ngôi sao năm cánh được xem là tượng trưng cho sự bảo vệ, che chở, còn thời La Mã – tượng trưng cho vị thần chiến tranh Mars. Thời … Tiếp tục đọc

Tuesday, September 22, 2020

Bài học Israel

Nguyễn Hiến Lê I. DÂN TỘC DO THÁI Chương I: ĐỊA THẾ VÀ LỊCH SỬ MỘT XỨ NHỎ XÍU MÀ KINH ĐÔ CHIA HAI Ba miền Sự thành lập quốc gia Israel quả lả một phép màu. Một dân tộc mất tổ quốc đã hai ngàn năm, phiêu bạt khắp thế giới, ăn nhờ ở đậu … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 25

Vua Trần Thánh Tông Hồ Bạch Thảo Niên hiệu: Thiệu Long 1258-1272 Bảo Phù 1273-1278 Vào tháng 2 năm Thiệu Long thứ 12 [1269]; Chiêm Thành dâng voi trắng. Tháng 6, trời hạn hán rồi có mưa; mãi đến tháng 7, dân mới cày cấy được. Tháng 9, phong Tĩnh Quốc Đại Vương Quốc Khang … Tiếp tục đọc

Monday, September 21, 2020

Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 14

 Sau khi đi qua các vòng Địa Ngục từ trung tâm Đất đến bên ngoài, trèo lên các dốc đá cao, bám víu vào các chùm lông trên thân hình to lớn lạnh băng của Lucifer, một thiên thần chống lại quyền lực kẻ sinh ra mình, nên bị rớt xuống Địa Ngục. Rời Địa Ngục, Virgile và Dante có cảm giác sung sướng như lạc vào Thiên Đường. Tiếp tục đọc

Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 8

Obrynb’a Nhikolai Ippolitovich  Trích từ hồi ức “Hoạ sĩ và thời gian” Nikolai Obryn’ba (bên trái), Nikolai Gutiyev và chú chó TASS, vùng du kích Lepel’skaya năm 1943 Phần 1.             Tiến độ xây dựng khu trại du kích của chúng tôi ngày càng nhanh chóng và ổn định. Công việc xây dựng được tiến … Tiếp tục đọc

Sunday, September 20, 2020

Hội Kín : Bên Trong Hội Tam Điểm, Hội Yakuza, Hội Đầu Lâu Cốt và những Tổ Chức Bí Mật tai tiếng nhất thế giới- Phần 3

Thật khó tưởng tượng có câu chuyện nào có thể thực sự làm rối tung những giáo điều Cơ đốc hơn câu chuyện cho rằng Mary Magdalene sinh ra một hậu duệ của Chúa Trời cho Christ. Chỉ cần tiền đề này thôi cũng làm sinh sôi hàng tá lời giải thích cho những sự kiện lịch sử, kể cả những sự kiện mà không "giải thích" nào được cho là cần thiết. Chẳng hạn,việc sáng lập và thành tựu ban đầu của Đền Thánh được một số người cho là có dấu vết của các hậu duệ Christ nhánh bên Pháp. Tiếp tục đọc

Wednesday, September 16, 2020

Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 7

HỒI ỨC LÍNH BỘ BINH Nikolai Obryn’ba Tôi ba lần căm thù những kẻ mà, vì gây ra chiến tranh, đã buộc tôi phải giết người Đầu đội những chiếc mũ sắt vuông cạnh, hai ống tay áo xắn cao, tiểu liên lăm lăm trong tay, bọn Đức tiến thành một hàng dài dọc con … Tiếp tục đọc

Thục Vương bản kỷ: Lịch sử và truyền kỳ về nước Thục xưa

Hán 漢 – Dương Hùng 揚雄 soạn Tích Dã dịch Người dịch văn là Tích Dã chú thích: – “Nước Thục xưa xa lánh ở miền tây nam, ít qua lại với Trung Quốc. Những chuyện xảy ra ở đấy được chính sử chép rất ít, chủ yếu liên quan đến nước Tần 秦 láng … Tiếp tục đọc

Tuesday, September 15, 2020

Hồi Ức Lính Xô Viết trong Chiến Dịch Mãn Châu 1945

Grigorii Kalachev – Lính trinh sát Tôi nhớ rất rõ cái đêm ngày mùng 8 và 9 tháng Tám. Chúng tôi, những lính trinh sát, nhận được lệnh phải băng qua biên giới, xác định những ụ hỏa lực địch và bắt sống một tù binh nếu có thể. Trước đó chúng tôi đã bí … Tiếp tục đọc

“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – bản tường trình năm 1619 viết bởi LM João Rodrigues Girão” (phần 24)

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về bản tường trình hàng năm gởi từ Ma Cao của LM Dòng Tên João Rodrigues Girão cho năm 1619. Ngoài bức thư bằng tiếng Bồ-Đào-Nha này, các tài liệu tham khảo chính của bài viết này là bốn tác phẩm của LM de Rhodes soạn: (a) cuốn Phép … Tiếp tục đọc

Monday, September 14, 2020

Triều đại Joseon (1392 – 1910) – triều đại cuối cùng của bán đảo Hàn

Qua gần 5000 năm dựng nước và giữ nước, cả thế giới biết đến Hàn Quốc là một đất nước có bề dày lịch sử. Trải qua biết bao biến động thăng trầm nhưng đất nước này vẫn luôn giữ được một nét văn hóa riêng biệt. Văn hóa Hàn Quốc đã có nhiều thay đổi … Tiếp tục đọc

Sunday, September 13, 2020

Nhận định về ba vai trò của Bảo Đại: Vua, Cố vấn tối cao, và Quốc trưởng

Nguyễn Văn Lục Sự phân chia ba vai trò như thế giúp cho việc tìm hiểu, đánh giá ông trong mỗi thời kỳ thêm minh bạch và rõ ràng hơn. Thật ra thời kỳ ông làm Cố vấn tối cao cho chính phủ Hồ Chí Minh rất ngắn, 1945 đến 1946. Nó chỉ có tính … Tiếp tục đọc

Trận Herat 2001 – ngày Iran chiến đấu bên người Mỹ

Đăng Phạm Như đã biết, chỉ 2 tháng sau vụ khủng bố 11/9, quân đội Mỹ đã tiến hành cuộc chiến toàn diện can thiệp vào Afghanistan để lật đổ Taliban. Tuy nhiên trong hàng loạt những trận đánh đó, có một trận đánh ở thành phố Herat – thành phố quan trọng nhất ở … Tiếp tục đọc

Sự trỗi dậy của Trung Hoa

   Huỳnh Nam Việt‎ I. Bàn cờ Địa chính trị “Thế lớn trong thiên hạ, cứ tan lâu rồi lại hợp, hợp lâu rồi lại tan “ , câu văn mở đầu cho Tam quốc diễn nghĩa, cuốn tiểu thuyết kinh điển của Trung Quốc về chiến tranh và chiến lược, là cách tóm lược … Tiếp tục đọc

Hội Kín : Bên Trong Hội Tam Điểm, Hội Yakuza, Hội Đầu Lâu Cốt và những Tổ Chức Bí Mật tai tiếng nhất thế giới- Phần 2

John Lawrence Reynolds Trần Quang Nghĩa dịch CHƯƠNG 2 HIỆP SĨ ĐỀN THÁNH, ILLUMINATI VÀ HỘI TAM ĐIỂM, VỊ TRÍ BÍ ẨN CỦA QUYỀN LỰC Ai là những thành viên nguy hiểm nhất của những hội kín khác nhau đang lẩn khuất trên mặt đất, những người có quyền lực thay đổi cuộc sống chúng ta … Tiếp tục đọc

Bổ sử ký – Tam Hoàng bản kỷ: Truyền kỳ về thời Tam Hoàng trong lịch sử Trung Quốc

Tích Dã dịch (Đường 唐 – Tư Mã Trinh 司馬貞 biên soạn và chú giải) Người dịch chú thích rằng: – “Người thời Hán 漢 là Tư Mã Thiên 司馬遷 làm Sử ký 史記 chỉ chép từ thời Ngũ Đế 五帝 về sau mà không chép về thời Tam Hoàng 三皇, chỉ gián tiếp nhắc … Tiếp tục đọc

Friday, September 11, 2020

Con Rồng Việt Nam

Bảo Đại LỜI MỞ ĐẦU Đây là cuốn sách do Hoàng Đế Bảo Đại viết. Ngài muốn phổ biến rộng rãi cho đồng bào Việt Nam, nhất là cho con cháu dòng Nguyễn Phước của Ngài, biết rõ cuộc sống của mình ra sao, từ khi sanh ra, đi học, làm Vua, chiến đấu cho … Tiếp tục đọc

Người Việt có Dân Tộc Tính không

Chúng tôi cầu mong rằng: người Việt đang và sẽ bao gồm những nét đẹp của ba giai đoạn Ta, Tôi và Khuôn Mặt. 1) Hòa mình với thiên nhiên nhưng không đói kém, không mê tín. 2) Sống với lý tưởng nhưng không ích kỷ, ám hại đồng loại không xem đồng loại là phương tiện. 3) Biết sử dụng những tiện nghi vật chất, xem vật dụng do kỹ nghệ sản xuất là phương tiện chớ không lặn hụp loi ngoi trong tiện nghi, trở thành một thứ đồ vật trong thế giới đầy đồ vật, để cho đồ vật điều khiển ngược lại con người. Tiếp tục đọc

Thursday, September 10, 2020

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 24

Vua Trần Thánh Tông Hồ Bạch Thảo Niên hiệu: Thiệu Long 1258-1272 Bảo Phù 1273-1278  Ngài tên húy là Hoảng, sinh vào giờ Ngọ ngày 25 tháng 9 năm Thiên Ứng Chính Bình thứ 9 (1240), sau đó lập làm Hoàng thái tử. Ngày 24 tháng 2 năm Nguyên Phong thứ 8 [1258] được Vua … Tiếp tục đọc

Những cơ hội bị bỏ lỡ trong lịch sử

Cao Văn Thức Từ cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XX, các nước tư bản  phương Tây đã lần lượt tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp và ngày càng trở nên giàu mạnh. Xuất phát từ nhu cầu nguyên liệu sản xuất hàng hoá và thị trường tiêu thụ hàng hoá, … Tiếp tục đọc

Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 6

HỒI ỨC CỦA LÍNH BỘ BINH Ivan Shelepov Chiến tranh là chiến tranh – Ivan Ignatievich, xin hãy kể một cách vắn tắt ông bắt đầu nhập ngũ khi nào và ở đâu? – Tôi nhận giấy triệu tập vào giữa ngày làm việc. Họ gọi tôi lên văn phòng, tôi tới, rồi họ đưa … Tiếp tục đọc

Tuesday, September 8, 2020

Hội Kín : Bên Trong Hội Tam Điểm, Hội Yakuza, Hội Đầu Lâu Cốt và những Tổ Chức Bí Mật tai tiếng nhất thế giới

John Lawrence Reynolds Trần Quang Nghĩa dịch GIỚI THIỆU Bọn Điên, Kẻ Sợ Hãi và những Tên Cuồng Tín Họ là trong số những hội viên đáng sợ nhất của những hội kín đầu tiên, một nhóm người sống lén lút đều bị các công dân của Đế Chế La Mã vừa sợ vừa thù … Tiếp tục đọc

Truyền thuyết Thánh Gióng và bí mật của con sông Hữu Ninh

Lê Đắc Chỉnh Bài viết nhân kỷ niệm 1015 năm (1005 -2020) ngày mất của Hoàng đế Lê Đại Hành và cũng là 1015 năm hậu duệ Hoàng đế Lê Trung Tông (Tiền Lê) chạy về vùng cửa sông Cà Lồ (nay ở thôn Đông, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) Thánh … Tiếp tục đọc

Sunday, September 6, 2020

Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 5

HỒI ỨC CỦA LÍNH BỘ BINH Daniil Zlatkin Tôi là người đã từng trải qua chiến tranh – cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại. Tôi tham gia chiến đấu từ mùng 3 tháng Bảy năm 1941 cho tới tận tháng Năm năm 46. Thực ra, đối với tôi, chiến tranh là một cuộc chiến … Tiếp tục đọc

Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 4

HỒI ỨC CỦA LÍNH BỘ BINH BRAIKO PETR  Braiko Petr. Anh hùng Liên Xô. Tham gia bảy trận tập kích của binh đòan (brigade) du kích do S.A.Kovpak chỉ huy. Với mơ ước từ bé là trở thành phi công chiến đấu, ông tốt nghiệp Trường Thông tin Biên phòng Maskva và vào ngày 22 … Tiếp tục đọc

Friday, September 4, 2020

Nguồn gốc người Thái

Đặng Thanh Tuấn Dân tộc Thái mới dựng nước  chỉ có từ thế kỷ 14. Tuy nhiên họ là môt dân tộc đã có mặt lâu đời ở phía nam của Trung Hoa.  Họ thuộc chủng  Nam Á (hay đại tộc Bách Việt). Đây là nhóm mà nhà khảo cổ Pháp Bernard Groslier  thường gọi là nhóm Thái-Việt.  Bị xua đuổi bởi … Tiếp tục đọc

Nội chiến Kurd 1997 – tại sao người Kurd khó thống nhất?

Đăng Phạm 1/ Lịch sử người Kurd ở Iraq đến năm 1991. Lịch sử người Kurd ở Iraq thay đổi theo từng giai đoạn của chính đất nước Iraq. Đất nước Iraq từ lúc độc lập đến năm 1991 trải qua 3 giai đoạn: thời quân chủ, thời Cộng sản, và thời Saddam Hussein. Thời … Tiếp tục đọc

Thursday, September 3, 2020

Nhìn lại cuộc khởi nghĩa của Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực

Bùi Thụy Đào Nguyên Nguyễn Trung Trực (阮忠直)(1839 -1868)(1) là vị thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa chống Pháp ở Tân An (nay thuộcLong An) và Rạch Giá (nay thuộc Kiên Giang), cuối thế kỷ 19 tại Nam Kỳ. I. Cuộc đời Sinh ra dưới thời Minh Mạng, thuở nhỏ ông có tên là Chơn, … Tiếp tục đọc

Phim tư liệu Người Công giáo di cư vào Nam năm 1954

Khi Hiệp định Geneva được công bố, nhiều người dân miền Bắc bắt đầu di cư vào Nam. Ngoài những người di cư vào Nam đa phần là người Công giáo vì nhiều lý do khác nhau (khoảng 800 ngàn trên tổng số 1 triệu người di cư từ Bắc vào Nam là người Công giáo) số còn lại là những người thuộc khuynh hướng chính trị chống Cộng sản, những người có liên hệ với chính quyền Pháp hay chính phủ quốc gia, thành phần tư sản thành thị và những gia đình nông thôn lo ngại vì chính sách mới của Việt Minh Tiếp tục đọc

Quá trình phát triển quan hệ Việt Nam- EU

Nguyễn Tuấn Hùng DẪN NHẬP Tính đến hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 nước trên thế giới thuộc tất cả Châu lục và có quan hệ bình thường với tất cả nước lớn, các Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trong số các nước đã … Tiếp tục đọc

Mondo film: sản phẩm quái dị của xã hội tư bản

Originally posted on Fan điện ảnh:
  Trước tiên, không phải quốc gia ”tư bản” cũng có phim Mondo. Thậm chí những nước như Anh, Hà Lan, Canada, Úc,…đều hạn chế hoặc cấm tiệt loại phim này. Nhưng một điều chắc chắn: phim Mondo chỉ xuất hiện tại các nước tư bản: Ý, Đức,…

Wednesday, September 2, 2020

“Africa Addio” – phim kinh dị mang giá trị lịch sử.

“Africa Addio” – phim kinh dị mang giá trị lịch sử. “Africa Addio” – phim kinh dị mang giá trị lịch sử. — Read on fandienanh.com/2020/09/02/africa-addio-phim-kinh-di-mang-gia-tri-lich-su/

Monday, August 31, 2020

Anh hùng hay tướng cướp: Osman Batyr và các nhóm vũ trang người Kazakh ở Tây Trung Quốc

Ngày 29/4/1951, tại thủ phủ Dihua (nay là thành phố Urumqi) thuộc tỉnh Tân Cương, Trung Quốc - hơn 8 vạn nhân dân các dân tộc Tân Cương tham dự một buổi xét xử lớn nhất lịch sử địa phương. Chính quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa kết án và tử hình tướng cướp người Kazakh - Osman Batyr - người đã lãnh đạo các nhóm vũ trang hàng vạn quân của người Kazakh trên lãnh thổ Tân Cương trong hơn 40 năm từ những năm đầu thế kỷ 20. Tiếp tục đọc

Sáu phong trào Dị Giáo lớn thời Trung Cổ

Joshua J. Markby Trần Quang Nghĩa dịch từ ANCIENT HISTORY Giáo hội Trung Cổ thiết lập sự độc quyền trên đời sống tâm linh của người Âu châu trong thời kỳ Trung Cổ Đầu (476-1000) và củng cố quyền lực ấy suốt thời kỳ Trung Cổ Giữa (1000-1300 ) và Trung Cổ Cuối (1300-1500). Càng … Tiếp tục đọc

Những cái chết bi thảm của Vua, Chúa Việt Nam

Nguyen Tai BỊ CHÉM ĐẦU ĐÓNG VÀO CỌC, BÊU NGOÀI CHỢ Mạc Mậu Hợp (1562 – 1592) là vị vua thứ năm của nhà Mạc thời Nam Bắc triều trong lịch sử Việt Nam. Nguyên quán Mạc Mậu Hợp là người xã Cao Đôi, huyện Bình Hà (nay là thôn Long Động, xã Nam Tân, … Tiếp tục đọc

Friday, August 28, 2020

Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 3

Vladimir Zimakov Phần 2 : Đội trinh sát Lúc đó đang dịp Lễ Phục Sinh. Chúng tôi tiếp tục tiến bước và một ngày kia có mặt tại một ngôi làng. Bà chủ nhà nơi chúng tôi ở lại làm rất nhiều món ngon cho ngày lễ: khoai tây rán, mamalưga (cháo yến mạch, nấu … Tiếp tục đọc

Bi kịch của một dân tộc: Cách Mạng Nga 1897- 1921 (Phần 3: Chương XVI)

Trong khi Lênin đang dưỡng bệnh sau tai biến nước Nga được cai trị bởi tam đầu chế - Stalin, Kamenev và Zinoviev - xuất hiện thành một khối chống Trotsky trong mùa hè 1922. Bộ ba gặp nhau trước những buổi họp đảng để thống nhất chiến lược và chỉ thị cho các bộ hạ cách thức bỏ phiếu. Kamenev từ lâu đã quí mến Stalin: họ từng sống bên nhau lưu vong ở Siberia; và chính Stalin đã đứng ra bênh vực ông khi Lênin định hất cẳng ông ra khỏi đảng khi ông không tán thành cú đảo chính Tháng Mười. Kamenev có tham vọng cầm đầu đảng và điều này khiến ông về phe Stalin chống Trotsky, mà ông xem là mối đe doạ lớn hơn. Vì Kamenev là anh rể của Trotsky, điều này có nghĩa là phe phái được coi trọng hơn gia đình. Về phần Zinoviev, ông ta cũng không ưa gì Stalin. Nhưng mối căm thù của ông đối với Trotsky sâu sắc hơn nên ông phải tạm về phe với Quỷ Dữ để đánh bại kẻ thù. Cả hai người đều nghĩ là mình đang lợi dụng Stalin, mà họ xem là xoàng xĩnh, để chiếm lấy quyền lãnh đạo. Nhưng Stalin đang lợi dụng họ, và một khi mà Trotsky bị đánh bại, y sẽ quay ra triệt hạ họ Tiếp tục đọc

Thursday, August 27, 2020

Năm khai sinh của các ngọn hải đăng Đại Lãnh, Mũi Dinh, Kê Gà

Vị trí Cap Varella (mũi Đại Lãnh), Cap Padaran (Mũi Dinh) và mũi Kê Gà trên bản đồ năm 1892 Nguyễn Văn Nghệ    Vào Google tìm kiếm năm khai sinh ra ngọn hải đăng Đại Lãnh, Mũi Dinh ta nhận được các nguồn thông tin đều ghi hải đăng Đại Lãnh khai sinh năm … Tiếp tục đọc

Wednesday, August 26, 2020

Thời Phong Kiến thịnh trị, có phải con quan thì được làm quan?

Cao Văn Thức Từ xưa đến nay, người đời thường nói “con quan thì lại được làm quan”. Nhưng ở các thời kỳ chế độ phong kiến thịnh trị thì có phải hầu hết con quan thì đều được làm quan hay không? Và muốn làm quan thì phải có những tiêu chuẩn nào? Chúng … Tiếp tục đọc

Cuộc Hải Hành của Cha Francisco de Pina đến Đàng Trong (1608)

 Đình Nam Tháng 8, 2020 Lời Giới Thiệu Khoảng hơn hai năm về trước 2018, trong buổi tường trình trong Hội Câu Lạc Bộ Văn Học (CLBVH) ở thành phố Oklahoma City, tôi đã trình bày một bài thuyết trình về sự thành hình của chữ Quốc Ngữ.  Sau khi trình bày xong, tôi một … Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 23

Trần Thái Tông: thời Nguyên Phong [1251-1257] Hồ Bạch Thảo                          Niên hiệu: Kiến Trung 1225-1231 Thiên Ứng Chính Bình 1232-1250 Nguyên Phong 1251-1258 Đời Vua Trần Thái Tông, đầu năm Thiên Ứng Chính Bình thứ 20 [1251], đổi sang niên hiệu Nguyên Phong thứ nhất : “Ngày Tân Hợi, … Tiếp tục đọc

Tuesday, August 25, 2020

Donate | Nghiên Cứu Lịch Sử

Donate | Nghiên Cứu Lịch Sử — Read on nghiencuulichsu.com/donate/

Cùng mất trong Chiến tranh Nha phiến: Hong Kong về với Trung Quốc, Vladivostok thì không! – Câu chuyện về cuộc đàn áp người Trung Quốc ở Liên Xô năm 1937

Đăng Phạm Khu vực Viễn Đông của Nga – trước kia là vùng đất của nhiều bộ lạc bản địa châu Á. Riêng người Trung Quốc (ở đây đã tính cả người Hán lẫn các bộ lạc nhỏ ở Đông Bắc Trung Hoa), trước năm 1920 có đến 200.000 người sống trên lãnh thổ Nga, … Tiếp tục đọc

Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 2

HỒI ỨC CỦA LÍNH BỘ BINH VLADIMIR ZIMAKOV Phần 1: Diệt xe tăng Tôi biết chiến tranh đã xảy ra khi thấy máy bay địch bắt đầu dội bom Smolensk, nơi chúng tôi đang sống. Đó là vào khoảng ngày 22 hay 23 tháng Sáu. Gia đình chúng tôi phải di tản. Năm 1943 tôi … Tiếp tục đọc

Monday, August 24, 2020

Mổ xẻ chi tiết lịch sử trong phim ”Narcos” — Fan điện ảnh

Phim Narcos nổi tiếng với việc sử dụng tư liệu thật của các sự kiện lịch sử. Xin liệt kê một số sự kiện đình đám trong lịch sử Mỹ Latinh được miêu tả trong phim. 1/ Vụ bao vây ”Tòa nhà Tư pháp” Colombia. Trong phim, sự kiện được mô tả là trùm ma […] … Tiếp tục đọc

Phim tư liệu Hà Nội năm 1930

Lưu trữ : British Pathe’

Đọc sách Hồ Chí Minh sinh bình khảo của Hồ Tuấn Hùng (Đài Loan) và Nhân văn Giai phẩm và vấn đề Hồ Chí Minh của Thụy Khuê

Vũ Ngọc Phương        Do công việc quá nhiều, gần đây tôi mới có thời gian đọc lại hai tác phẩm Hồ Chí Minh sinh bình khảo của Hồ Tuấn Hùng (Đài Loan) và Nhân văn Giai phẩm và  vấn đề Hồ Chí Minh của Thụy Khuê (Việt kiều tại Pháp). Hai tác phẩm … Tiếp tục đọc

“Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – quan tiền xưa với nhận xét mới” (phần 21B)

Đây là ba bài hàng dọc# (21, 21A và 21B) liên hệ đến các dữ kiện trong tự điển Việt Bồ La (1651), hay là những dữ kiện thời LM Alexandre de Rhodes sang An Nam truyền đạo, mà rất khó tìm thấy trong văn bản Hán Nôm như tục lệ bẻ tiền bẻ đũa ("ly dị theo kiểu dã chiến"), tiền quí, tiền gián, lỗ lầu ("két tiền thiên nhiên") ... Đây là những khám phá mới mà chưa thấy tác giả nào đề cập sâu xa Tiếp tục đọc

Ký ức chiến tranh (Hồi ức của những binh sĩ Xôviết từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại)- Phần 1

Người dịch: Lý Thế Dân MỤC LỤC Phần 1: Hồi ức của lính bộ binh 1.         Toivo M. Kattonen 2.         Vladimir Zimakov 3.         Daniil Zlatkin 4.         Braiko Petr 5.         Ivan Shelepov 6.         Nikolai Obryn’ba 7.         Antonina Kotliarova Phần 2: Hồi ức của các phi công 1.         Yurii Khukhrikov 2.         Vyacheslav Ivanov 3.         Arkhipenko Fyodor Fyodorovich … Tiếp tục đọc

Saturday, August 22, 2020

Sự khác nhau giữa Chủ Nghĩa Xã Hội và Chủ Nghĩa Cộng Sản

Kallie Szczepanski, Asian History Lichteinstyle chuyển ngữ Mặc dù hai trường phái thường sử dụng những ngôn từ tương đồng có thể dùng thay thế cho nhau và có sự liên quan giữa các khái niệm, chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa xã hội lại khác nhau trong những vấn đề cơ bản và … Tiếp tục đọc

Thursday, August 20, 2020

Giấc mộng của Emese và huyền thoại về con chim thiêng Turul

Đó là hai sự tích đẹp nhất của lịch sử Hungary, thời kỳ Chinh phục Đất nước (honfoglalás), mà có lẽ không một người Hung nào không thuộc nằm lòng, từ lời kể của cha mẹ thuở ấu thơ tới những trang sách đầu đời về huyền sử dân tộc Hung Tiếp tục đọc

Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 13

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát THI CA KHÚC XXXIII Địa Ngục thứ 9 Vòng ngục thứ hai : Antenova. Kẻ phản bội tổ quốc : Ugolino kể lại cái chết của ông ta và các con cháu. Phản bội chống lại Pise. Vòng ngục thứ ba: Tolomée: Phản bội chống lại … Tiếp tục đọc

COVID-19 đợt hai đang đến, cần chuẩn bị những gì?

Phỏng vấn GS TS Nguyễn Sĩ HuyênThực hiện: Nhóm Diễn Đàn Khai Phóng Dịch COVID-19 chưa thuyên giảm, và xem ra có chiều tăng lên. Nguy cơ của làn sóng thứ hai đã dần dần trở thành hiện thực. Thêm vào đó, cuộc đua nước rút về nghiên cứu và sản xuất vắc-xin đang trong … Tiếp tục đọc

Bi kịch của một dân tộc: Cách Mạng Nga 1897- 1921 (Phần 3: Chương XV)

  CHƯƠNG 15 THẤT BẠI TRONG THẮNG LỢI Tác giả Orlando Figes Trần Quang Nghĩa dịch i Đường Tắt đến Chủ Nghĩa Cộng Sản Sau tất cả những thành tích của mình trong nội chiến Dmitry Oskin được lên nắm quyền chỉ huy Quân đoàn Lao động Số 2 vào tháng 2 1920. Được thành lập từ … Tiếp tục đọc

Tuesday, August 18, 2020

Maurice Bishop – bi kịch nhà cách mạng Mỹ Latin

Đăng Phạm Trong các nhà cách mạng ở Mỹ Latinh thế kỷ 20, thủ tướng Maurice Bishop của đảo quốc Grenada là một trong những nhân vật nổi tiếng nhất. Cần biết rằng sân bay quốc tế duy nhất của Grenada lấy theo tên nhà cách mạng này: Sân bay quốc tế Maurice Bishop. Đó … Tiếp tục đọc

Monday, August 17, 2020

Vị thế Địa-Quân Sự, Địa- Chiến lược của Nghệ An trong sự nghiệp giữ nước thời phong kiến

 Nguyễn Tài Văn Năm 905, Khúc Thừa Dụ dựng nền tự chủ, chấm dứt thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc trong lịch sử dân tộc, đất nước bước vào thời kỳ độc lập, từng bước xây dựng, phát triển chế độ phong kiến. Nhà Đinh, Tiền Lê đều gọi xứ Nghệ là Hoan Châu. … Tiếp tục đọc

Bia Ma Nhai chùa Hương Nghiêm nhiều chỉ dẫn lịch sử

Phí Văn Chiến Chùa Hương Nghiêm (Hương Nham hay chùa Hang) nằm trong lòng núi đá, trên đường ra bến phà Bình Ca chừng 4 km, thuộc xã An Khang, chùa đã được xếp hạng di tích lịch sử – văn hóa cấp tỉnh năm 2007. Đầu thế kỷ 19 chùa thuộc địa bàn xã … Tiếp tục đọc

Sunday, August 16, 2020

Phim tư liệu Sài Gòn năm 1930

Phim tư liệu Sài Gòn năm 1930, lưu trữ và phục dựng tô màu tại Hương Cảng

Saturday, August 15, 2020

Giáo dục trong đế quốc Ottoman

Minh Hoang Phuc Trong hàng trăm năm, hệ thống giáo dục ở Ottoman được tiến hành ở cả trường công lẫn trường tư. Một trong những trường công quan trọng nhất là Enderûn Mektebi, chuyên đào tạo các kul từ devşirme trở thành những lãnh đạo quân sự và dân sự phục vụ đế quốc. … Tiếp tục đọc

Đoạn phim tô màu năm 1923 Hoàng đế Khải Định

Đoạn phim tô màu năm 1923 cách nay 97 năm của Hoàng đế An nam – Khải Định (nhũ danh Nguyễn Phúc Tuấn), vị vua thứ 12 của triều Nguyễn, áp chót. (8-10-1885 mất 6-11-1925). Tại vị 1916 đến 1925. Những thước phim này còn lưu trữ trong kho Tân tây lan, Đài loan, Hương … Tiếp tục đọc

Wednesday, August 12, 2020

Có phải người Nga luôn chơi theo kiểu của họ

Thu Phong Sơn Cước Dịch từ Historyextra.com   Nhìn lại sự ủng hộ Assad của Nga tại Syria, vai trò đáng ngờ của quốc gia này trong việc đầu độc một sĩ quan tình báo tại Salisbury và sự can thiệp có chủ đích trong cuộc bầu cử tổng thống tại Mỹ, chín sử gia … Tiếp tục đọc

Cuộc diệt chủng người Chuẩn Cát Nhĩ thế kỷ 18 dưới thời nhà Thanh

Bao Doan Hãn quốc Chuẩn Cát Nhĩ (Zunghar) là một đế quốc du mục từng tồn tại trên thảo nguyên Trung Á từ đầu thế kỷ 17 cho đến giữa thế kỷ 18 và được xem là đế quốc du mục lớn cuối cùng trong lịch sử thế giới. Người Zunghar là một liên minh … Tiếp tục đọc

Tuesday, August 11, 2020

Bi kịch của một dân tộc: Cách Mạng Nga 1897- 1921 (Phần 3: Chương XIV)

Tác giả Orlando Figes Trần Quang Nghĩa dịch Chương 14  Chế Độ Mới Toàn Thắng i Ba Trận Đánh Quyết Định Hoàng thân Lvov viết cho một doanh nhân người Mỹ Charles Crane vào ngày 12/10/1918: Chủ nghĩa Bôn-se-vich đã bắt gặp một mảnh đất màu mỡ cho những bản năng thấp hèn và vô chính phủ … Tiếp tục đọc

“Tiếng Việt thời LM de Rhodes – tiền quí, cheo, tính tiền khi đi chợ …” (phần 21A)

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về cách dùng tiền quí, cheo, bài ca dao “đi chợ tính tiền” và các cách tính tiền thời trước và thời LM de Rhodes, dựa vào tự điển Việt Bồ La và một số tài liệu chữ Nôm/chữ quốc ngữ. Đây là những chủ đề có rất ít … Tiếp tục đọc

Thần Khúc của Dante Alighieli – Bài 12

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát ĐỊA NGỤC THI CA KHÚC XXX Địa ngục thứ VIII. Ngục thứ 10. Kẻ trá hình làm người khác ; điên dại và chạy cắn xé các âm hồn : Gianni  Schicchi, làm giả chúc thư, Myrrha loạn luân với cha. Kẻ làm giả tiền : bị cơn khát … Tiếp tục đọc

Điểm tử huyệt Trung Quốc – Công nghệ bán dẫn

Tác giả: Tôn Thất Thông Giữa năm 2018, TT Trump ban hành đạo luật cấm các công ty ở Mỹ cung cấp sản phẩm điện tử cho Hoa Vi (Huawei) và một số hãng khác của Trung Quốc. Dường như hiệu quả của lệnh cấm không cao, cho nên tháng 5.2020, Mỹ nới rộng lệnh … Tiếp tục đọc

Wednesday, August 5, 2020

Hải quân Genoa và quá khứ huy hoàng của Cộng Hoà hàng hải nổi tiếng khu vực

Hikigaya Ramu  Vốn chỉ là một thành phố nhỏ nhưng sức mạnh hải quân Genoa đã đưa quốc gia này thành một thế lực mạnh mẽ ở Địa Trung Hải. (kể cả việc gieo rắc Cái Chết Đen cũng nhờ 1 phần hữu ích của đội tàu Genoa) I . NHỮNG NGÀY ĐẦU Hải quân … Tiếp tục đọc

7 điểm kỳ dị của Việt Nam thời lập quốc

Phan Quang Thời kỳ này kéo dài từ năm 930 cho tới quãng năm 1077. Vô vàn mâu thuẫn đan xen vô vàn ánh sáng rồi vụt tắt. Đây thực sự là thời kỳ của những anh hùng và sự kỳ dị. Trước thời đại này quãng hơn ngàn năm, khu vực đồi núi bao … Tiếp tục đọc

Tuesday, August 4, 2020

Gia Cát Lượng và Tư mã Ý : tài dụng binh ai hơn ai?

Nguyễn Đỗ Thuyên “Gia Cát Lượng chỉ giống như Tiêu Hà, không được như Hàn Tín, chỉ giỏi nội chính, không tường quân sự, dưới tài Tư Mã Ý” đã là thành kiến từ lâu của nhiều người đọc Tam quốc. Nguyên nhân dẫn đến định kiến này thì nhiều, có thể chỉ ra: + … Tiếp tục đọc

Monday, August 3, 2020

Tản mạn về học vị Sinh Đồ và chuyện Sinh Đồ ba quan

Cao Văn Thức Sinh đồ hoặc tú tài là một học vị trong hệ thống khoa bảng của nhà nước phong kiến. Sinh đồ ba quan là thuật ngữ dân gian xuất hiện từ thời kỳ nhà nước phong kiến Lê – Trịnh ở thế kỷ XVIII để ám chỉ hạng người dốt nát, bất … Tiếp tục đọc

Vua Gia Long, chuyện “cõng rắn cắn gà nhà” và hai tiếng “Việt Nam”

Linh Nguyễn Mỗi dân tộc có đều có những hình ảnh biểu trưng, và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Mỗi hình ảnh phản ánh một câu chuyện lịch sử. Con rồng cháu tiên làm ta nhớ về của Lạc Long Quân – Âu Cơ. Sông Bạch Đằng là bãi cọc của Ngô Quyền đuổi … Tiếp tục đọc

Vài thông tin chưa chính xác về khu vực Mũi Đại Lãnh

 Nguyễn Văn Nghệ     Mũi Đại Lãnh được người dân địa phương gọi là Mũi Nạy (Đầu ghềnh Mũi Nạy gie ra/ Qua hai mũi ấy đó là Ô Rô), Mũi Chùa, Mũi Diều, Mũi Kê Gà. Sau khi ngọn hải đăng được xây dựng ở mũi Đại Lãnh thì mũi Đại Lãnh có thêm … Tiếp tục đọc

Sunday, August 2, 2020

Về việc truyền ngôi trong đế quốc Ottoman

Minh Hoang Phuc Đầu tiên, dựa theo truyền thống của Hồi giáo, thì Sultan phải là đàn ông đã đủ tuổi trưởng thành và có tư chất thông minh, nhưng lại không hề có luật lệ hay tập quán liên quan đến việc truyền ngôi. Dựa theo tư tưởng xưa của người Turk, việc lựa … Tiếp tục đọc

Friday, July 31, 2020

Bi kịch của một dân tộc: Cách Mạng Nga 1897- 1921 (Phần 3: Chương XIII)

Lênin coi việc sử dụng khủng bố như một phương tiện đấu tranh giai cấp chống 'bọn tư sản'. Ngay từ đầu, ông đã cổ vũ việc khủng bố tập thể do các tầng lớp thấp chống giới giàu có và đặc quyền qua khẩu hiệu 'Cướp bóc bọn cướp bóc!' Chúng ta phải cổ vũ năng lượng và bản chất phổ biến của khủng bố,' ông viết vào tháng 6 sau đó. Tiếp tục đọc

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 29

Trần Thái Tông: thời Thiên Ứng Chính Bình [1232-1250]. Hồ Bạch Thảo   Niên hiệu: Kiến Trung 1225-1231 Thiên Ứng Chính Bình 1232-1250 Nguyên Phong 1251-1257   Triều Vua Trần Thái Tông với 8 năm thời Kiến Trung đã trình bày ở phần trên; xin khảo tiếp sự việc khoảng gần 20 năm dưới thời … Tiếp tục đọc

Thursday, July 30, 2020

Tiếng Việt thời LM de Rhodes – “Phổ Kiến (Phúc Kiến), Chincheo và Varella…” (phần 23)

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về các địa danh và nhân danh Phổ Kiến hay Chincheos, Chincheo (trong tự điển Việt Bồ La) và Varella (từ bản đồ của LM Alexandre de Rhodes ghi lại) vào thời LM de Rhodes sang An Nam truyền đạo hay khoảng đầu thế kỉ 17. Tài liệu tham … Tiếp tục đọc

Lịch sử sử dụng chữ Hán trên bán đảo Triều Tiên

Phan Văn Các Ngót hai ngàn năm nay, chữ Hán, sản phẩm văn hóa độc đáo của dân tộc Trung Hoa trước sau đã truyền đến bán đảo Triều Tiên, Nhật Bản cũng như Việt Nam, và được sử dụng như văn tự chính thức ở những thời kỳ lịch sử nhất định. ở hai … Tiếp tục đọc

Ghi chép về áo giáp

Phan Cẩm Thượng Một đất nước có nhiều các cuộc chiến tranh, nhất là chiến tranh chống xâm lược phương Bắc, như Việt Nam, tất yếu khoa binh khí và võ nghệ phát triển. Nhưng đến nay rất khó tìm thấy một bộ áo giáp phong kiến nguyên vẹn. Khi làm phim lịch sử, hầu … Tiếp tục đọc

Monday, July 27, 2020

Lịch Sử và phương pháp lịch sử

Trần Thị Bích Ngọc* Tìm hiểu về quá khứ dường như là một nhu cầu của toàn thể loài người và kể chuyện lịch sử xuất hiện một cách độc lập trong nhiều nền văn minh trên khắp thế giới. Lịch sử thành văn được ghi lại dưới dạng chuyện kể từ thời cổ đại … Tiếp tục đọc

Những vụ hối lộ trong Sử Việt

Nguyễn Tài 1. Hối lộ để đánh tráo ngôi vua thời Lý. Thái phó Tô Hiến Thành (1102-1179) là bậc hiền thần dưới thời vua Lý Anh Tông, văn võ song toàn, từng có công đánh dẹp Ai Lao, Chân Lạp, một số cuộc nổi loạn trong nước. Ông sớm được phong chức lớn và … Tiếp tục đọc

Sunday, July 26, 2020

Từ J.R.R.Tolkien và Edith Mary Bratt đến Beren và Lúthien

Nguyễn Khánh Toàn Bên trong câu chuyện tình yêu vĩ đại nhất Trung Địa khi thế giới vẫn còn non trẻ. Tại nghĩa trang Công Giáo của làng Wolvercote thuộc hạt Oxfordshire có một phần mộ hết sức đặc biệt, đó là nơi an nghỉ cuối cùng giáo sư ngôn ngữ học Anglo-Saxon của đại … Tiếp tục đọc

Thursday, July 23, 2020

Phân tích các phong trào văn nghệ tranh đấu tại miền nam từ 1965 đến 1969

  Lê Trương (Hội Sinh viên sáng tác Sài Gòn / 1970) I.  Phong trào Tâm Ca  Vào năm 1965, cuộc diện chiến tranh Việt Nam thay đổi đột ngột. Lính ngoại quốc bắt đầu đổ bộ lên Việt Nam, không lực Hoa kỳ khởi sự trút bom xuống miền Bắc. Giữa lúc đó tại các … Tiếp tục đọc

Wednesday, July 22, 2020

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ- Bài 28

Trần Thái Tông [1225-1257] Hồ Bạch Thảo                 Niên hiệu: Kiến Trung 1225-1231 Thiên Ứng Chính Bình 1232-1250 Nguyên Phong 1251-1257   Vua họ Trần, tên húy là Cảnh, trước tên húy là Bồ, làm Chi hậu chính triều Lý, được Chiêu Hoàng nhường ngôi, ở ngôi 33 năm [1226-1258], nhường ngôi cho con 19 … Tiếp tục đọc

Tuesday, July 21, 2020

Một đại dịch ở Trung Quốc

Ngô Mạnh Đức Lược dịch từ : Dragon’s Amory. 1: Ngũ Liên Đức. Tháng trước, ngay cả những ngày tệ nhất cũng chỉ có một người chết. Giờ thì đã có cả trăm người thiệt mạng mỗi ngày. Xác chết của những người quen, những gương mặt thân thuộc bắt đầu chất đống ngoài đường. … Tiếp tục đọc

Bi kịch của một dân tộc: Cách Mạng Nga 1897- 1921 (Phần 3: Chương XII)

Chương 12. Những Giấc Mơ Cuối Cùng của Cựu Thể Giới Tác giả Orlando Figes Trần Quang Nghĩa dịch i St Petersburg trên Thảo Nguyên Trong cuốn tiểu thuyết tuyệt vời của mình, Bạch Vệ, Mikhail Bulgakov mô tả cuộc sống siêu thực ở Kiev trong mùa xuân 1918, khi thành phố nô nức người tị nạn … Tiếp tục đọc

Lịch sử Trấn Thuận Thành thời vua Minh Mạng

  Đổng Thành Danh Trấn Thuận Thành là một đơn vị hành chính đặc biệt, được hình thành dưới thời chúa Nguyễn (1797), bao gồm các khu vực định cư của các cộng đồng dân tộc bản địa (Chăm, Raglai, Churu, K’ho…) nằm rải rác, xen kẽ với các khu cư trú của người Việt … Tiếp tục đọc

Phiên trấn Thuận Thành trong cuộc xung đột Nguyễn- Tây Sơn (1771- 1802)

Đổng Thành Danh Trấn Thuận Thành là một đơn vị hành chính đặc biệt, được hình thành dưới thời chúa Nguyễn (1797), bao gồm các khu vực định cư của các cộng đồng dân tộc bản địa (Chăm, Raglai, Churu, K’ho…) nằm rải rác, xen kẽ với các khu cư trú của người Việt thuộc … Tiếp tục đọc

Cách mạng khoa học trong thời đại khai sáng

Tôn Thất Thông Khai sáng là thời đại trong đó các triết gia khám phá những khoa học mới, và tất cả để phục vụ cho con người làm chủ thiên nhiên và môi trường sống chung quanh. Dùng thuật ngữ của David Hume, khai sáng là thời đại của “những khoa học đạo đức” … Tiếp tục đọc

Đối xứng tính cách trong lịch sử

Loạn Kiêu Binh- Thể chế chính trị sinh ra và hậu quả của nó

  Cao Văn Thức   Vào cuối thế kỷ XVIII, ở Thăng Long xảy ra những vụ biến động lớn do lực lượng lính Tam Phủ gây ra, mà trong dân gian thường gọi là “loạn kiêu binh”. Kiêu binh chính là sản phẩm được sản sinh ra từ thể chế chính trị phong kiến … Tiếp tục đọc