Friday, April 28, 2017

Linh Giang có phải là sông Gianh

Tôn Thất Thọ  Vấn đề được đặt ra từ sự ghi chép trong Đại Nam nhất thống chí ( ĐNNTC ), sách do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, được Viện Sử học xuất bản lần đầu vào năm 1969 : Trong tập 2, tỉnh Quảng Bình phần Núi sông, ghi như sau : … Tiếp tục đọc

Wednesday, April 26, 2017

Ai xây đại đồn Chí Hòa ở Gia Định

Tôn Thất Thọ Từ trước đến nay, mỗi khi nhắc đến trận đánh của quân Pháp vào Đại đồn Chí Hòa (Gia Định) tháng 2 năm 1861, các tài liệu đều ghi Đại đồn Chí hòa do Nguyễn Tri Phương được triều đình cử vào xây dựng để tổ chức phòng thủ, lập căn cứ … Tiếp tục đọc

Năm Đinh Dậu (2017) nhớ về vị đỗ đầu khoa thi Hương Đinh Dậu (1837) ở trường thi Nghệ An

    Nguyễn Văn Nghệ –Đã đỗ cử nhân rồi nhưng còn phải vào kinh đô để sát hạch lại    Khoa thi Hương Đinh Dậu (1837) trường Nghệ An điểm duyệt quá khắc, suốt cả các quyển văn, không quyển nào trúng 3 kỳ, dự trúng 2 kỳ cũng không được mấy người. Cuối … Tiếp tục đọc

Tuesday, April 25, 2017

Nguồn gốc loài người

  Lê Quỳnh Ba biên tập Theo “The Incredible Human Journey”  “The Incredible Human Journey” (Cuộc hành trình vĩ đại của loài người) là bộ phim tài liệu khoa học 5 tập, dài 300 phút, được giới thiệu bởi Tiến sĩ Alice Roberts. Phim lần đầu tiên được chiếu trên đài BBC, Vương quốc Anh vào tháng 5 … Tiếp tục đọc

Thực tại là gì?

  Lê Huy Trứ Theo Phật Giáo, tâm tư duy (Tâm phan, như vệ tinh quả đất, định tinh mặt trời, và vô lượng thiên hà) có thể sinh ra trong không gian thời gian, nhưng linh ảnh tâm (Lòng Bồ Đề, vũ trụ) vượt thời gian không gian.    Trong Thuyết Tương Đối Tổng Quát … Tiếp tục đọc

Sunday, April 23, 2017

Địa danh “Thọ Xương” ở đâu?

    Tôn Thất Thọ             Từ trước đến nay đã có rất nhiều bài viết thảo luận về địa danh Thọ Xương, cũng như nguồn gốc của hai câu ca dao liên quan đến địa danh này, bởi lẽ nó đã xuất hiện trong cả hai câu, một ở Huế và một ở Hà … Tiếp tục đọc

Thursday, April 20, 2017

Vài nét về văn hóa tộc người Hoa ở Nam Bộ- Nhìn từ khía cạnh tín ngưỡng

Huỳnh Thiệu Phong (1) Trung Hoa là quốc gia đã từng tồn tại một nền văn minh rực rỡ. Điều này đã được kiểm chứng khi nhắc đến văn minh phương Đông, bên cạnh ba nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà và Ấn Độ, giới nghiên cứu không thể không đề cập đến văn … Tiếp tục đọc

Monday, April 17, 2017

Báo cáo về vụ nổi dậy ở Thái Bình 1997

Tương Lai Tác giả bản báo cáo này lúc đó là viện trưởng Viện xã hội học Việt Nam, thành viên Tổ Nghiên cứu Đổi mới của Thủ tướng Chính phủ (Tổ này được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng giải tán vào mùa hè năm 2006). Bản báo cáo này đã được trích dẫn trên … Tiếp tục đọc

Người nông dân nổi dậy

Hà Anh Jacquou, người nông dân nổi dậy (Jacquou Le Croquant) là một cuốn tiểu thuyết nổi tiếng, tiêu biểu nhất trong sự nghiệp cầm bút của nhà văn cánh tả Eugène Le Roy của Pháp. Ông sinh ra năm 1836 tại lâu đài Hautefort và mất tại Montignac vùng Périgord năm 1907.  Cha của … Tiếp tục đọc

Vài ghi chú về Triết lý của người Việt

Đông Ly 1.Trong bài Một vài suy nghĩ về triết học Việt Nam và những đặc điểm của nó của tác giả Nguyễn Hùng Hậu viết: “Nếu như triết học phương Tây thường gắn liền với những thành tựu của khoa học, đặc biệt là khoa học tự nhiên, triết học Ấn Độ gắn liền … Tiếp tục đọc

Sự kết thúc của Đông Dương thuộc Pháp và Thỏa ước bốn bên ký tại Paris ngày 29 – 12 – 1954

Trương Đình Bạch Hồng Trước đây, thực dân Pháp tập hợp ba nước Đông Dương lại thành một đơn vị thuộc địa chung, gọi là Đông Dương thuộc Pháp và đặt nó dưới sự thống trị của một bộ máy chính quyền do một viên Toàn quyền đứng đầu. Vì vậy, việc kết thúc cuộc … Tiếp tục đọc

Sunday, April 16, 2017

Tình hình Cambodge sau hiệp định Genève 1954

Trương Đình Bạch Hồng Hiệp định Genève về Đông Dương năm 1954 thừa nhận và bảo đảm độc lập, chủ quyền và lãnh thổ toàn vẹn của Cambodge. Ngày 6-8-1954, thực hiện Hiệp định Genève, Cambodge đình chiến. Những người kháng chiến  trở về sống hợp pháp trong cộng đồng dân tộc. Tuy nhiên, thế … Tiếp tục đọc

Kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Viện Đại Học Huế: Lại suy ngẫm về đạo lý “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

Nguyễn Văn Nghệ     -“ 55 năm theo dòng lịch sử (1957-2012)”      Cách nay hơn năm năm vào ngày 11/02/2012 tôi có nhận của Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Huế  một Thư Ngỏ. Trong thư có viết: “ Ngày 19 và 20 tháng 4 năm 2012, cùng với trường Đại … Tiếp tục đọc

Friday, April 14, 2017

Bắc di cư: Dân Công giáo tị nạn từ miền Bắc Việt Nam và vai trò của họ tại Cộng hòa Miền Nam, 1954-1959

Peter Hansen Hiếu Tân dịch Gia Kiệm, một thị trấn gần tám mươi nghìn dân, nằm cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng năm mươi ki lô mét trên đường đi Đà Lạt. Nó đáng chú ý về sự giàu có và quy củ, nhưng nét nổi bật nhất của nó là có rất nhiều … Tiếp tục đọc

Văn minh phương Tây: Cuối thời kỳ Trung Cổ (TK 14, 15)

GS. Eugen Weber Lê Quỳnh Ba biên tập Đó là khoảng thời gian chiến tranh liên miên. Nổi loạn trong thành thị và dị giáo trong Nhà thờ, 1 quảng thời gian đầy xung đột cay đắng, cả trong và ngoài nước, khi con người bắt đầu nắm lấy vận mệnh cuộc đời mình “Cuối thời … Tiếp tục đọc

Thursday, April 13, 2017

Minh hoa cho Petrus Trương Vĩnh Ký về cầu “ở với họ mà không theo họ”

Winston Phan Đào Nguyên Có lẽ một trong những người gây nhiều tranh luận nhất trong lịch sử Việt Nam là ông Petrus Trương Vĩnh Ký (“Petrus Ký”).  Hơn một trăm năm sau ngày ông mất (1898), đến giờ này người Việt trong và ngoài nước vẫn còn bàn cãi về ông.  Nhưng có một … Tiếp tục đọc

Giá trị của Khoa Học & Quan trọng của Phật Giáo

Lê Huy Trứ  Hai năm về trước, ngẫu nhiên đọc được bài diễn văn ‘Giá Trị của Khoa Học’ (The Value of Science)bởiDr. Richard Feynman, Mùa Thu, 1955,(in Volume XIX, ENGINEERING AND SCIENCE,December 1955)rất nổi danh ở trên internetnhưng lúc đó tôi chưa đủ trình độ để hiểu nổi cái trí tuệ thậm thâm viên … Tiếp tục đọc

Tuesday, April 11, 2017

Văn minh phương Tây: Cuộc sống thời Trung Cổ

GS. Eugen Weber Lê Quỳnh Ba biên tập I. Cuộc Sống Thời Trung Cổ Nạn đói, bệnh tật và tuổi thọ trung bình ngắn đã định hình nên niềm tin thời Trung cổ. Nơi Cái Chết Màu Đen ngự trị (dịch hạch thế kỷ 13) và quần chúng nhân dân đói khổ mơ về mơ về … Tiếp tục đọc

Cửu Long có phải là “chín rồng”

Tôn Thất Thọ Sông Cửu Long (người Âu Mỹ gọi là Mê Kông) là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới. Xuất phát từ vùng núi cao tỉnh Thanh Hải (Trung Quốc), băng qua Tây Tạng theo suốt chiều dài tỉnh Vân Nam, qua các nước Myanma,TháiLan, Lào, Campuchia trước khi đổ … Tiếp tục đọc

Xứ Đàng Trong năm 1621

Cristophoro Borri Nguyễn Khắc Xuyên và Nguyễn Nghị dịch, chú thích LỜI GIỚI THIỆU Vào đầu thế kỷ 17, nghĩa là trước đây gần 400 năm, đã có một người Ý tới Đàng Trong. Trong gần năm năm trời, ông đã xem xét và nhận định về đất nước và con người Việt Nam. Rồi … Tiếp tục đọc

Sunday, April 9, 2017

Giả thuyết về tiến trình của Thơ ca Việt Nam

Đông Ly 1.Đại Việt sử ký toàn thư chép: “Thiệu Bảo năm thứ 4 [năm 1482] mùa thu tháng 8 (…) có cá sấu đến sông Lô. Vua sai Hình bộ thượng thư Nguyễn Thuyên làm bài văn ném xuống sông, cá sấu bỏđi. Vua cho việc này giống việc của Hàn Dũ, bèn ban … Tiếp tục đọc

Saturday, April 8, 2017

Văn hóa múa lân của người Hoa

Huỳnh Gia Bửu Hàng năm vào khoảng tháng chạp âm lịch, không khí lễ tết đã bắt đầu bao trùm khắp nơi. Người người nhà nhà đều bận rộn, hân hoan chuẩn bị đón tết. Mỗi nhà, mỗi hộ đều tất bật ngược xuôi sắm sửa đồ đạc, trang hoàng lại nhà cửa. Có người … Tiếp tục đọc

Friday, April 7, 2017

Văn minh phương Tây: Thời Trung Cổ

GS. Eugen Weber Lê Quỳnh Ba biên tập I . Thời Trung Cổ  (TK 4 và 5 – TK 14 và 15, khoảng 1000 năm)   Trong thời kỳ mông muội, con người lo giải quyết những vấn đề trước mắt như đánh bại kẻ thù; xây dựng lại 1 nền kinh tế; làm sao để … Tiếp tục đọc

Thursday, April 6, 2017

Vì sao tiêu cực lan tràn?

Lê Văn Tích Chuyện tiêu cực, chuyện cửa sau, đi đêm, mãi lộ… không còn là chuyện hiếm trong xã hội ta ngày nay. Nó phổ biến, trầm trọng, nghiêm trọng đến mức “đe dọa sự tồn vong của chế độ”. Nó chính là nguyên nhân chủ yếu đã và sẽ hủy diệt mọi giá … Tiếp tục đọc

Bước đầu tìm hiểu tác động của Tân văn, Tân Thư đối với sĩ phu, trí thức Việt Nam đầu thế kỉ XX

Võ Hoàng Phong Khi tìm hiểu về Tân văn, Tân thư đối với Việt Nam, chúng ta dễ dàng nhận ra rằng, nó không chỉ gây ấn tượng sâu sắc mà con tạo nên bước ngoặc to lớn trong nhận thức của các nhân vật trí thức, sĩ phu trưởng thành vào đầu thế kỉ … Tiếp tục đọc

Wednesday, April 5, 2017

Vua Bảo Đại trao ấn kiếm như thế nào?

       Tôn Thất Thọ Ngày 30 tháng 8 năm 1945, tại lầu Ngọ Môn Huế diễn ra buổi lễ thoái vị của vua Bảo Đại: vị vua cuối cùng của nhà Nguyễn đã trao hai vật tượng trưng cho vương quyền là chiếc ấn và thanh kiếm cho đại diện Chính phủ Lâm thời và … Tiếp tục đọc

Góp bàn về việc xác lập ý niệm và nhận diện “giá trị văn hóa” qua điển cứu Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam- Châu Đốc – An Giang

  Huỳnh Thiệu Phong Đặt vấn đề Tôn giáo – tín ngưỡng đã cho thấy vai trò quan trọng của chúng trong xã hội đương đại. Tồn tại với tư cách là hiện tượng văn hóa-xã hội của nhân loại, tôn giáo – tín ngưỡng đã có những đóng góp thiết yếu, góp phần vào … Tiếp tục đọc

Văn minh phương Tây: đêm trường Trung Cổ

  GS. Eugen Weber Lê Quỳnh Ba biên tập I . Đêm trường đen tối ở châu Âu: (476 – 800 AD): Đó là thời đại hỗn loạn. Giết chóc, đốt phá, cướp bóc, cưỡng đoạt, thời đại mà thế giới dường như sụp đổ. Ngay cả Giáo hội cũng phụ thuộc các bộ lạc dã … Tiếp tục đọc

 Trao đổi với Học giả An Chi về bài viết “Cả dân gian lẫn trí thức đều có thể sai”

Đinh Văn Tuấn              Trên báo Năng Lượng Mới số 268, 25-10-2013 có đăng bài viết của Học giả An Chi: “Cả dân gian lẫn trí thức đều có thể sai”, mục đích phê bình tôi (bút hiệu Đinh Tuấn ở Diễn đàn Viện Việt học) về cách đọc chữ LẠC (trong LẠC long quân) … Tiếp tục đọc

Tìm hiểu lại danh xưng “Lạc” vương và “Hùng” vương

Đinh Văn Tuấn          Theo truyền thống người Việt Nam, danh xưng “Hùng vương” bao đời nay đã được lưu truyền qua truyền khẩu và thư tịch, tuy nhiên vào đầu thế kỷ XX, Henri Maspéro [6] đã lần đầu tiên phủ nhận danh xưng này và cho là tiền nhân Việt đã nối tiếp … Tiếp tục đọc

Tuesday, April 4, 2017

Quốc danh Nam Việt trong lịch sử

                                                                            Đinh Văn Tuấn          Quốc hiệu của Việt Nam qua các triều đại được chính sử ghi nhận là các quốc hiệu như: Văn Lang, Vạn Xuân, Đại (Cù) Việt; Đại Việt; Đại Ngu; Việt Nam; Đại Nam. Tuy nhiên, ngoài những quốc hiệu chính thức này, người Việt vẫn từng gọi tên nước … Tiếp tục đọc

Văn minh phương Tây: Đế Quốc Byzantine

GS. Eugen Weber Lê Quỳnh Ba biên tập   Sau sự sụp đổ của Rome, Đế chế Byzantine đóng đô tại Constantinople trở thành kho lưu trữ văn hóa từ Ai Cập, Hy Lạp và La Mã, do đó bảo tồn và làm phong phú thế giới cổ đại trên khắp Địa Trung Hải. «Thành Rome … Tiếp tục đọc

Những nhân vật lịch sử tiêu biểu của tỉnh Vĩnh Long trong phong trào Đông Du

Võ Hoàng Phong Đặt vấn đề Với cái nhìn lịch sử, chúng ta biết đến Phan Bội Châu ở tư cách là một lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc, “một bậc anh hùng, một vị thiên sứ, đấng xả thân vì nền độc lập, được hai mươi triệu đồng bào trong vòng … Tiếp tục đọc

Monday, April 3, 2017

Bi hài chuyện người viết sử : vua quan triều Nguyễn cho than đá là ” quái vật” !!!

    Tôn Thất Thọ          Cuốn “Kể chuyện vua quan triều Nguyễn” của ông Phạm Khắc Hòa từ khi mới xuất bản đã được rất nhiều người tìm đọc, có lẽ vì tác giả đã từng làm Ngự tiền Văn phòng, Đổng  lý, hàm Thượng thư của vua Bảo Đại. Ông chính là người … Tiếp tục đọc

Văn minh phương Tây: Thiên Chúa Giáo

GS. Eugen Weber Lê Quỳnh Ba biên tập I . Thiên Chúa Giáo – Buổi Sơ Khai  Sau khi văn hóa Hy lạp La Mã bị lãng quên, châu Âu và Địa Trung Hải ảnh hưởng văn hóa Do Thái, văn hóa dị giáo, làm thay đổi văn minh Phương Tây. Đạo Thiên Chúa bắt đầu … Tiếp tục đọc

Văn minh phương Tây: La mã sụp đổ

GS. Eugen Weber Lê Quỳnh Ba biên tập Bên ngoài là các kẻ thù rình rập, bên trong thì nội chiến và kinh tế sụp để làm Đế chế ngày càng tàn lụi.  Mặc dù có những Hoàng đế tốt như Hadrian hay Marcus Aurelius, cuối cùng La Mã cũng bị xâm chiếm   I . … Tiếp tục đọc

Saturday, April 1, 2017

Nghĩ về chuyện “Cây đèn treo ngược” thời Tự Đức

  Tôn Thất Thọ   Trong giai đoạn nhà Nguyễn trị vì (1802-1945), chúng ta thấy xuất hiện khá nhiều giai thoại có tính lịch sử. Đó là những tập truyền, là lời truyền khẩu về một câu chuyện đã xảy ra từ trước, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác rồi … Tiếp tục đọc